- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,009
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ Văn LỚP 6 NĂM 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
I. PHẦN VĂN BẢN
1. Phạm vi kiến thức: Ôn tập các văn bản:
- Bài học đường đời đầu tiên
- Bức tranh của em gái tôi
- Nếu cậu muốn có một người bạn
- Chuyện cổ tích về loài người
- Mây và sóng
2. Yêu cầu:
- Nắm được tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa văn bản.
- Thuộc lòng văn bản thơ và một số đoạn văn hay
- Nghĩa của từ ngữ
- Từ đơn, từ phức (Từ ghép và từ láy)
- Biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ)
- Dấu câu (dấu ngoặc kép)
- Đại từ ...
2. Yêu cầu:
- Nắm vững khái niệm, dấu hiệu nhận biết, tác dụng của các kiến thức Tiếng Việt trên.
- Vận dụng kiến thức để phân tích, viết đoạn văn cảm nhận có yêu cầu tiếng Việt.
III. MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KẾT HỢP TIẾNG VIỆT
1. Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
“Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết ?
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Năm học 2021 – 2022 | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ Văn 6 |
1. Phạm vi kiến thức: Ôn tập các văn bản:
- Bài học đường đời đầu tiên
- Bức tranh của em gái tôi
- Nếu cậu muốn có một người bạn
- Chuyện cổ tích về loài người
- Mây và sóng
2. Yêu cầu:
- Nắm được tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa văn bản.
- Thuộc lòng văn bản thơ và một số đoạn văn hay
- - Viết đoạn văn cảm thụ (nhân vật, đoạn thơ (đoạn văn) hay), hoặc nhận diện về nghệ thuật và phân tích tác dụng của nghệ thuật đó.
II. PHẦN TIẾNG VIỆTn - 1. Phạm vi kiến thức: Ôn tập các bài
- Nghĩa của từ ngữ
- Từ đơn, từ phức (Từ ghép và từ láy)
- Biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ)
- Dấu câu (dấu ngoặc kép)
- Đại từ ...
2. Yêu cầu:
- Nắm vững khái niệm, dấu hiệu nhận biết, tác dụng của các kiến thức Tiếng Việt trên.
- Vận dụng kiến thức để phân tích, viết đoạn văn cảm nhận có yêu cầu tiếng Việt.
III. MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KẾT HỢP TIẾNG VIỆT
(Lưu ý: Đây chỉ là các bài tập mẫu)
1. Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
“Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
(Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết ?