- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,009
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập giữa kì 2 lịch sử 6 MỚI NHẤT NĂM 2022 RẤT HAY
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề cương ôn tập giữa kì 2 lịch sử 6 MỚI NHẤT NĂM 2022 RẤT HAY. Đây là bộ Đề cương ôn tập giữa kì 2 lịch sử 6.
đề kiểm tra giữa kì lịch sử - địa lý 6 sách kết nối tri thức
đề kiểm tra lịch sử 6 giữa học kì 2 năm 2021-2022
On tập Lịch sử 6 giữa kì 1
De cương on tập Lịch sử lớp 6 kì 2
Tổng hợp kiến thức Lịch sử lớp 6 học kì 2
De cương on tập Lịch sử lớp 6 kì 1
Đề thi Lịch sử lớp 6 giữa học kì 2 năm 2022
Đề thi giữa kì 2 lớp 6 môn Lịch sử - Địa lý
Tuần: 24 Tiết: 45
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Yêu cầu cần đạt: Trình bày và nắm những kiến thức cơ bản:
Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên lược đồ treo tường.
Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc.
Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
Nêu được một số chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế, xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc.
- Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời Bắc thuộc trước thế kỉ X.
Trình bày được những nét chính, giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng).
Nêu được kết quả và ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc trước thế kỉ X
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết khai thác và sử dụng được các thông tin có trong tư liệu cấu thành nên nội dung bài học.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế, xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc.
+ Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời Bắc thuộc trước thế kỉ X.
+ Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống như:
+ Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày 10 – 3 âm lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?
+ Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay?
3. Về phẩm chất
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan và công bằng trong nhận thức, ứng xử.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả học tập tốt.
- Yêu nước: Thể hiện qua việc tôn trọng các di sản, yêu người dân đất nước mình.Trân trọng những cống hiến mang tính tiên phong của nhân loại và bảo vệ những giá trị văn hóa của nhân loại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho học sinh.
- Máy tính, máy chiếu
- Một số hình ảnh gắn với nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi
III. Tiến trình ôn tập
a) Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d) Tổ chứcthực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: đưa ra hình ảnh về trống đồng Đông Sơn, thành Cổ Loa, hình ảnh khởi nghĩa Hai Bà Trưng, bà Triệu và hỏi:
? Những hình ảnh này gợi ho em đến những sự kiện nào?
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
- HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
- HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
a) Mục tiêu: giúp học sinh nắm được thời gian ra đời và địa bàn cư trú cũng như vị trí của nhà nước, về đời sống tinh thần vật chất của người Việt thời kì Văn Lang- Âu Lạc.
b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh trả lời
c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về nhà nước Văn Lang - Âu lac
a) Mục tiêu: - Nêu được một số chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế, xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc.
- Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời Bắc thuộc trước thế kỉ X.
b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh trả lời
c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
a) Mục tiêu:
Trình bày được những nét chính, giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng).
Nêu được kết quả và ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc trước thế kỉ X
b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh trả lời
c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: HS suy nghĩ, hoàn thành câu hỏi: - Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời Bắc thuộc trước thế kỉ X.
- HS: lắng nghe.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống như:
+ Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày 10 – 3 âm lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?
+ Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay?
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức.
c) Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: + Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày 10 – 3 âm lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?
+ Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay?
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
IV/ DẶN DÒ
HS làm bài tập và đọc bài mới
V/ RÚT KINH NGHIỆM
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề cương ôn tập giữa kì 2 lịch sử 6 MỚI NHẤT NĂM 2022 RẤT HAY. Đây là bộ Đề cương ôn tập giữa kì 2 lịch sử 6.
Tìm kiếm có liên quan
đề kiểm tra giữa kì lịch sử - địa lý 6 sách kết nối tri thức
đề kiểm tra lịch sử 6 giữa học kì 2 năm 2021-2022
On tập Lịch sử 6 giữa kì 1
De cương on tập Lịch sử lớp 6 kì 2
Tổng hợp kiến thức Lịch sử lớp 6 học kì 2
De cương on tập Lịch sử lớp 6 kì 1
Đề thi Lịch sử lớp 6 giữa học kì 2 năm 2022
Đề thi giữa kì 2 lớp 6 môn Lịch sử - Địa lý
Ngày soạn: 1/ 12/ 2021 Ngày dạy: / / 2021 |
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Yêu cầu cần đạt: Trình bày và nắm những kiến thức cơ bản:
Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên lược đồ treo tường.
Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc.
Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
Nêu được một số chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế, xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc.
- Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời Bắc thuộc trước thế kỉ X.
Trình bày được những nét chính, giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng).
Nêu được kết quả và ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc trước thế kỉ X
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết khai thác và sử dụng được các thông tin có trong tư liệu cấu thành nên nội dung bài học.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế, xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc.
+ Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời Bắc thuộc trước thế kỉ X.
+ Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống như:
+ Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày 10 – 3 âm lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?
+ Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay?
3. Về phẩm chất
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan và công bằng trong nhận thức, ứng xử.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả học tập tốt.
- Yêu nước: Thể hiện qua việc tôn trọng các di sản, yêu người dân đất nước mình.Trân trọng những cống hiến mang tính tiên phong của nhân loại và bảo vệ những giá trị văn hóa của nhân loại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho học sinh.
- Máy tính, máy chiếu
- Một số hình ảnh gắn với nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi
III. Tiến trình ôn tập
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d) Tổ chứcthực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: đưa ra hình ảnh về trống đồng Đông Sơn, thành Cổ Loa, hình ảnh khởi nghĩa Hai Bà Trưng, bà Triệu và hỏi:
? Những hình ảnh này gợi ho em đến những sự kiện nào?
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
- HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
- HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu về nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
a) Mục tiêu: giúp học sinh nắm được thời gian ra đời và địa bàn cư trú cũng như vị trí của nhà nước, về đời sống tinh thần vật chất của người Việt thời kì Văn Lang- Âu Lạc.
b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh trả lời
c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Nội dung cần đạt |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Yêu cầu một HS đứng dậy đọc to, rõ ràng nội dung thông tin mục I. Quan sát các hình kết hợp với các thông tin trong bài, em hãy cho biết: + CH1: Các ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. + CH2: Cư dân Văn Lang, Âu Lạc sử dụng chiếc muôi đồng và thạp muôi đồng để làm gì? + CH3: Cư dân Văn Lang, Âu Lạc có hoạt động kinh tế nào? + CH4: Vì sao người Văn Lang, Âu Lạc thường ở nhà sàn? - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - HS: Suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS: Trình bày kết quả. - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài | I. Nhà nước Văn Lang 1. Sự ra đời nhà nước Văn Lang - Thế kỉ VII TCN, bộ lạc Văn Lang đã thu phục các bộ lạc khác, lập ra nhà nước Văn Lang. II. Nhà nước Âu Lạc - Năm 214 TCN, quân Tần ở phương Bắc xâm lược. Người Lạc Việt và người Tây Âu (Âu Việt) do Thục Phán lãnh đạo đánh bại quân Tần xâm lược. - Sau kháng chiến chống Tần (208 TCN), Thục Phán xưng là An Dương Vương, đổi tên nước thành Âu Lạc, dời đô về Phong Khê (nay là Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội). I. Đời sống vật chất - Cư dân Văn Lang, Âu Lạc có hoạt động kinh tế phong phú: + Nông nghiệp: trồng lúa nước, trồng dâu nuôi tằm, hoa màu, chăn nuôi, đánh cá…với công cụ sản xuất bằng đồng, thau, chậu, bình gốm... + Thủ công: đồ gốm, dệt vải, làm nhà, đóng thuyền phát triển. II. Đời sống tinh thần - Cư dân Văn Lang, Âu Lạc có đời sống tinh thần giản di, hòa hợp với tự nhiên. - Trong lễ hội có trò đấu vật, đua thuyền, nhảy múa, ca hát bên tiếng khèn, sáo, trống, chiêng... |
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về nhà nước Văn Lang - Âu lac
a) Mục tiêu: - Nêu được một số chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế, xã hội của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc.
- Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời Bắc thuộc trước thế kỉ X.
b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh trả lời
c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Nội dung cần đạt | ||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Quan sát các hình kết hợp với các thông tin trong bài, em hãy cho biết: 1. Hãy cho biết một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta? 2. Em biết điều gì về chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc. 3. Vì sao các triều đại phong kiến phương Bắc lại nắm độc quyền về muối và sắt? - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - HS: Suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS: Trình bày kết quả. - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài | II. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc. 1. Về bộ máy cai trị: + Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính: Châu (Thứ sử – người Hán) Quận (Thái thú – người Hán) Huyện. (Huyện lệnh – người Hán) Làng, xã. (Hào trưởng – người Việt) + Áp dụng pháp luật hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. 2. Về kinh tế: + Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy. + Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề. + Nắm độc quyền vế sắt và muối, bắt dân ta cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu, sản vật quý. |
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
a) Mục tiêu:
Trình bày được những nét chính, giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng).
Nêu được kết quả và ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc trước thế kỉ X
b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh trả lời
c) Sản phẩm:Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Nội dung cần đạt |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Quan sát các hình kết hợp với các thông tin trong bài, em hãy cho biết: 1. Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, bà Triệu, Mai Thúc Loan, Lý Bí, Phùng Hưng. - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ. - HS: Suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS: Trình bày kết quả. - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài | II. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X Nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, bà Triệu, Mai Thúc Loan, Lý Bí, Phùng Hưng: chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần bất khuất của người Việt; tạo tiền đề cho việc khôi phục nền độc lập sau này |
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: HS suy nghĩ, hoàn thành câu hỏi: - Lập được sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập thời Bắc thuộc trước thế kỉ X.
- HS: lắng nghe.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống như:
+ Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày 10 – 3 âm lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?
+ Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay?
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức.
c) Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: + Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày 10 – 3 âm lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?
+ Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay?
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS: trình bày kết quả
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
IV/ DẶN DÒ
HS làm bài tập và đọc bài mới
V/ RÚT KINH NGHIỆM
XEM THÊM:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 HK2
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Môn Lịch Sử Địa lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử - Địa Lí 6
- BÀI TỔNG HỢP MODUL 5 MÔN LỊCH SỬ
- Góp ý Sách giáo khoa lớp 6 môn Lịch sử
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 6 chân trời sáng tạo
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ LỚP 6
- GỢI Ý KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
- Sách bài tập lịch sử 6 kết nối tri thức
- Lịch sử lớp 6 chủ đề xã hội nguyên thủy
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử địa lý lớp 6
- Đề thi giữa kì 2 lịch sử 6
- Đề thi lịch sử địa lý giữa kì 2 lớp 6
- Đề thi học kì 1 lịch sử và địa lí 6
- Trắc nghiệm lịch sử lớp 6 chân trời sáng tạo
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐỊA LÝ LỚP 6 GIỮA HỌC KÌ 2
- Đề kiểm tra giữa kì ii môn lịch sử và địa lí 6
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
- Giáo án kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6
- Đề thi lịch sử địa lý lớp 6 cuối học kì 2
- Giáo án ôn tập giữa kì 2 địa 6
- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 2 Lịch SỬ 6
- Powerpoin ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 6 HK2
- Giáo án địa lí 6 bộ cánh diều
- Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
- Giáo án địa 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU
- ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
- Trắc nghiệm địa lí LỚP 6
- Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6 môn Địa lý
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN điện tử môn Lịch sử LỚP 6 sách CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ÔN TẬP GIỮA KÌ I ĐIA LÝ LỚP 6
- Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ĐỊA LÝ LỚP 6
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 6 THEO CÔNG VĂN 4040
- Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo
- Đề thi địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỊA LÝ LỚP 6 HỌC KÌ 2
- Đề thi giữa kì 2 địa 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6