- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,023
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập sinh lớp 12 học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT, Đề cương ôn tập môn Sinh 12 học kì 1 , đề cương ôn tập sinh 12 học kì 1 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Cơ chế di truyền biến dị
1.1. Gen, mã di truyền:
Câu 1.Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại nào?
A. Guanin(G). B. Uraxin(U). C. Ađênin(A). D. Timin(T).
Câu 2. Tính thoái hóa mã của mã di truyền là hiện tượng
A. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
B. Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho một axit amin.
D. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
Câu 3. Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền:
A. Mã di truyền có tính phổ biến tức là tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
B. Mã di truyền mang tính đặc hiệu tức là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức mỗi bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
D. Mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 4. Mã di truyền mang tính đặc hiệu là:
A. Tất cả sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền.
B. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
D. Một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
Câu 5: Mỗi bộ ba mã hóa cho 1 axit amin, đây là đặc điểm nào của mã di truyền
A. Tính liên tục. B. Tính thoái hoá C.Tính đặc hiệu D. Tính phổ biến
Câu 6 : Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc quá trình dịch mã?
A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'
Câu 7 : Codon nào sau đây không mã hóa axit amin ?
A. 5’-AUG-3’ B. 5’-AUU-3’ C. 5’-UAA-3’ D. 5’-UUU-3’
Câu 8 : Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba mở đầu quá trình dịch mã?
A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'
1.2. Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Câu 1. Đơn phân không tham gia trong cấu trúc nên ARN
A. Guanin(G). B. Uraxin(U). C. Ađênin(A). D. Timin(T).
Câu 2: Chức năng của tARN là:
A. cấu tạo ribôxôm. B. vận chuyển axit amin.
C. truyền thông tin di truyền. D. lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 3: Đại phân tử đóng vai trò là vật chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là
A. mARN và tARN. B. ADN và tARN.
C. ADN và mARN. D. tARN và rARN.
Câu 4: Loại ARN có mang bộ ba đối mã (anticodon) là
A. ARN thông tin. B. ARN vận chuyển. C. ARN riboxom. D. ADN có trong ti thể.
Câu 5: Chức năng của ARN ribôxôm (rARN) là
A. mang axít amin đến ribôxôm trong quá trình dịch mã.
B. dùng làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.
C. kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
D. dùng làm khuôn mẫu cho quá trình tổng hợp tARN và rARN.
Câu 6: Nói đến chức năng của ARN, câu nào sau đây không đúng:
A. tARN có vai trò vận chuyển axit amin đến riboxom.
B. rARN có vai trò cấu tạo bào quan riboxom.
C. rARN có vai trò hình thành nên cấu trúc màng sinh chất của tế bào.
D. mARN là bản mã sao từ mạch khuôn của gen.
Câu 7: Đơn phân cấu trúc nên protein là
A. Bazo Nito B. axit amin C. Adenin D. Guanin
Câu 8: Những yếu tố nào dưới đây tham gia vào quá trình tự sao của phân tử ADN?
(1) Enzim nối ligaza (2) Enzim cắt giới hạn (3) ADN pôlimeraza
(4) ADN khuôn (5) Các nuclêôtit
A. (1) và (2). B. (3), (4) và (5). C. (3) và (4). D. (1), (3), (4), (5)
Câu 9: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã tổng hợp mARN. B. Dịch mã.
C. Nhân đôi ADN D. Phiên mã tổng hợp tARN.
Câu 10 : Enzyme nào dưới đây có vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản của ADN
A. ARN polimerase B. Ligaza
C. ADN polimerase D. Restrictaza
Câu 11: ADN pôlimeraza có vai trò gì trong quá trình tái bản ADN?
A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới.
B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’.
D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới.
Câu 12: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là gì?
A. ADN-polimeraza. B. Restrictaza. C. ARN-polimeraza D. ADN-ligaza.
Câu 13: Quá trình dịch mã diễn ra ở vị trí nào sau đây?
A. Nhân tế bào B. Tế bào chất C. Riboxom D. Màng tế bào
Câu 14: Cho các sự kiện sau:
1. Enzim ADN – pôlimeraza lắp các nuclêôtit thành mạch ADN.
2. Enzim tháo xoắn làm phân tử ADN duỗi xoắn và đứt các liên kết hiđrô.
3. Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki thành mạch ADN liên tục.
Trật tự đúng của cơ chế tái bản ADN là
A. 1→2→3 B. 3→1→2 C. 2→3→1 D. 2→1→3
Câu 15: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3'… AAAXAATGGGGA…5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ đoạn ADN nay là
A. 5'... GTTGAAAXXXXT…3' B. 5'... AAAGTTAXXGGT…3'
C. 5'... UUUGUUAXXXXU…3' D. 5'... GGXXAATGGGGA…3'
Câu 1: Trong mô hình điều hòa biểu hiện gen của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.
B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi động quá trình phiên mã.
C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản quá trình phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
Câu 2: Trong cấu trúc của một opêron điển hình, trình tự khởi động đóng vai trò
A. tương tác với chất cảm ứng để khởi động quá trình phiên mã.
B. vị trí kết nối với prôtêin ức chế để ngăn cản quá trình phiên mã xảy ra.
C. trình tự đặc hiệu tương tác với enzim ARN pôlimeraza để tiến hành phiên mã.
D. mã hóa cho prôtêin khởi động quá trình phiên mã của opêron.
Câu 3: Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở opêron Lac, vai trò của gen điều hòa R là
A. gắn với các prôtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim ARN pôlimeraza.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN SINH HỌC 12 – NĂM HỌC 2022-2023
MÔN SINH HỌC 12 – NĂM HỌC 2022-2023
1. Cơ chế di truyền biến dị
1.1. Gen, mã di truyền:
Câu 1.Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại nào?
A. Guanin(G). B. Uraxin(U). C. Ađênin(A). D. Timin(T).
Câu 2. Tính thoái hóa mã của mã di truyền là hiện tượng
A. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
B. Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho một axit amin.
D. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
Câu 3. Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền:
A. Mã di truyền có tính phổ biến tức là tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
B. Mã di truyền mang tính đặc hiệu tức là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức mỗi bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
D. Mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 4. Mã di truyền mang tính đặc hiệu là:
A. Tất cả sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền.
B. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
D. Một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
Câu 5: Mỗi bộ ba mã hóa cho 1 axit amin, đây là đặc điểm nào của mã di truyền
A. Tính liên tục. B. Tính thoái hoá C.Tính đặc hiệu D. Tính phổ biến
Câu 6 : Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc quá trình dịch mã?
A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'
Câu 7 : Codon nào sau đây không mã hóa axit amin ?
A. 5’-AUG-3’ B. 5’-AUU-3’ C. 5’-UAA-3’ D. 5’-UUU-3’
Câu 8 : Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba mở đầu quá trình dịch mã?
A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'
1.2. Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Câu 1. Đơn phân không tham gia trong cấu trúc nên ARN
A. Guanin(G). B. Uraxin(U). C. Ađênin(A). D. Timin(T).
Câu 2: Chức năng của tARN là:
A. cấu tạo ribôxôm. B. vận chuyển axit amin.
C. truyền thông tin di truyền. D. lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 3: Đại phân tử đóng vai trò là vật chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là
A. mARN và tARN. B. ADN và tARN.
C. ADN và mARN. D. tARN và rARN.
Câu 4: Loại ARN có mang bộ ba đối mã (anticodon) là
A. ARN thông tin. B. ARN vận chuyển. C. ARN riboxom. D. ADN có trong ti thể.
Câu 5: Chức năng của ARN ribôxôm (rARN) là
A. mang axít amin đến ribôxôm trong quá trình dịch mã.
B. dùng làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.
C. kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
D. dùng làm khuôn mẫu cho quá trình tổng hợp tARN và rARN.
Câu 6: Nói đến chức năng của ARN, câu nào sau đây không đúng:
A. tARN có vai trò vận chuyển axit amin đến riboxom.
B. rARN có vai trò cấu tạo bào quan riboxom.
C. rARN có vai trò hình thành nên cấu trúc màng sinh chất của tế bào.
D. mARN là bản mã sao từ mạch khuôn của gen.
Câu 7: Đơn phân cấu trúc nên protein là
A. Bazo Nito B. axit amin C. Adenin D. Guanin
Câu 8: Những yếu tố nào dưới đây tham gia vào quá trình tự sao của phân tử ADN?
(1) Enzim nối ligaza (2) Enzim cắt giới hạn (3) ADN pôlimeraza
(4) ADN khuôn (5) Các nuclêôtit
A. (1) và (2). B. (3), (4) và (5). C. (3) và (4). D. (1), (3), (4), (5)
Câu 9: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã tổng hợp mARN. B. Dịch mã.
C. Nhân đôi ADN D. Phiên mã tổng hợp tARN.
Câu 10 : Enzyme nào dưới đây có vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản của ADN
A. ARN polimerase B. Ligaza
C. ADN polimerase D. Restrictaza
Câu 11: ADN pôlimeraza có vai trò gì trong quá trình tái bản ADN?
A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới.
B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’.
D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới.
Câu 12: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là gì?
A. ADN-polimeraza. B. Restrictaza. C. ARN-polimeraza D. ADN-ligaza.
Câu 13: Quá trình dịch mã diễn ra ở vị trí nào sau đây?
A. Nhân tế bào B. Tế bào chất C. Riboxom D. Màng tế bào
Câu 14: Cho các sự kiện sau:
1. Enzim ADN – pôlimeraza lắp các nuclêôtit thành mạch ADN.
2. Enzim tháo xoắn làm phân tử ADN duỗi xoắn và đứt các liên kết hiđrô.
3. Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki thành mạch ADN liên tục.
Trật tự đúng của cơ chế tái bản ADN là
A. 1→2→3 B. 3→1→2 C. 2→3→1 D. 2→1→3
Câu 15: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3'… AAAXAATGGGGA…5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ đoạn ADN nay là
A. 5'... GTTGAAAXXXXT…3' B. 5'... AAAGTTAXXGGT…3'
C. 5'... UUUGUUAXXXXU…3' D. 5'... GGXXAATGGGGA…3'
1.3. Điều hòa hoạt động gen
Câu 1: Trong mô hình điều hòa biểu hiện gen của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.
B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi động quá trình phiên mã.
C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản quá trình phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
Câu 2: Trong cấu trúc của một opêron điển hình, trình tự khởi động đóng vai trò
A. tương tác với chất cảm ứng để khởi động quá trình phiên mã.
B. vị trí kết nối với prôtêin ức chế để ngăn cản quá trình phiên mã xảy ra.
C. trình tự đặc hiệu tương tác với enzim ARN pôlimeraza để tiến hành phiên mã.
D. mã hóa cho prôtêin khởi động quá trình phiên mã của opêron.
Câu 3: Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở opêron Lac, vai trò của gen điều hòa R là
A. gắn với các prôtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim ARN pôlimeraza.