- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,839
- Điểm
- 113
tác giả
De cương on tập vật lý 10 học kì 1 có đáp an SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải de cương on tập vật lý 10 học kì 1 có đáp an về ở dưới.
1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1: Gọi là giá trị trung bình, là sai số dụng cụ, là sai số ngẫu nhiên, là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. B. C. D.
Câu 2:Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng. B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được. D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?
A. Không hiệu chỉnh đồng hồ. B. Đặt mắt nhìn lệch.
C. Đọc kết quả chậm. D. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 4: Một học sinh tiến hành đo gia tốc rợi tự do tại phòng thí nghiệm theo hướng dẫn của SGKVL 10. Phép đo gia tốc sự rơi tự do học sinh này cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là với sai số tuyệt đối tương ứng là . Kết quả của phép đo được biểu diễn bằng
A. B.
C. D.
Câu 5: Một vật chuyển động đều với quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian Phép đo vận tốc có sai số tỉ đối gần đúng bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Đường kính của một quả bóng bằng Sai số tỉ đối của phép đo thể tích quả bóng gần bằng giá trị nào sau đây
A. . B. . C. . D. .
1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và đổi chiều một lần. D. chuyển động thẳng và đổi chiều hai lần.
Câu 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật.
A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng.
B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.
C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.
D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm.
Câu 3: Độ dịch chuyển của vật là gì?
A. Là đại lượng cho biết độ dài quỹ đạo chuyển động.
B. Là đại lượng vectơ cho biết khoảng cách dịch chuyển của vật
C. Là đại lượng vectơ cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
D. Là đại lượng vectơ cho biết hướng của sự thay đổi vị trí và khoảng cách dịch chuyển của vật.
Câu 4: Để tổng hợp độ dịch chuyển của vật ta dùng phương pháp nào?
A. Phép cộng vectơ. B. Tổng độ lớn các độ dịch chuyển thành phần cộng lại.
C. Phép trừ vectơ. D. Tùy theo hướng dịch chuyển mà có thể dùng phép cộng hoặc trừ vectơ.
Câu 5: Nếu một vật di chuyển trên một đường thẳng và không đổi chiều chuyển động, độ dịch chuyển của nó sẽ
A. bằng tổng quãng đường đi được B. lớn hơn quãng đường đi được
C. nhỏ hơn quãng đường đi được D. không xác định được
Câu 6: Bạn A đi bộ từ nhà đến trường , do quên tập tài liệu nên quay về nhà lấy rồi tiếp tục đến
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
BÀI 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ
BÀI 3. THỰC HÀNH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO. GHI KẾT QUẢ
1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1: Gọi là giá trị trung bình, là sai số dụng cụ, là sai số ngẫu nhiên, là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. B. C. D.
Câu 2:Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng. B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được. D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?
A. Không hiệu chỉnh đồng hồ. B. Đặt mắt nhìn lệch.
C. Đọc kết quả chậm. D. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 4: Một học sinh tiến hành đo gia tốc rợi tự do tại phòng thí nghiệm theo hướng dẫn của SGKVL 10. Phép đo gia tốc sự rơi tự do học sinh này cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là với sai số tuyệt đối tương ứng là . Kết quả của phép đo được biểu diễn bằng
A. B.
C. D.
Câu 5: Một vật chuyển động đều với quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian Phép đo vận tốc có sai số tỉ đối gần đúng bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Đường kính của một quả bóng bằng Sai số tỉ đối của phép đo thể tích quả bóng gần bằng giá trị nào sau đây
A. . B. . C. . D. .
Chương II. ĐỘNG HỌC
Bài 4. ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
Bài 4. ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC
1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và đổi chiều một lần. D. chuyển động thẳng và đổi chiều hai lần.
Câu 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật.
A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng.
B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.
C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.
D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm.
Câu 3: Độ dịch chuyển của vật là gì?
A. Là đại lượng cho biết độ dài quỹ đạo chuyển động.
B. Là đại lượng vectơ cho biết khoảng cách dịch chuyển của vật
C. Là đại lượng vectơ cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
D. Là đại lượng vectơ cho biết hướng của sự thay đổi vị trí và khoảng cách dịch chuyển của vật.
Câu 4: Để tổng hợp độ dịch chuyển của vật ta dùng phương pháp nào?
A. Phép cộng vectơ. B. Tổng độ lớn các độ dịch chuyển thành phần cộng lại.
C. Phép trừ vectơ. D. Tùy theo hướng dịch chuyển mà có thể dùng phép cộng hoặc trừ vectơ.
Câu 5: Nếu một vật di chuyển trên một đường thẳng và không đổi chiều chuyển động, độ dịch chuyển của nó sẽ
A. bằng tổng quãng đường đi được B. lớn hơn quãng đường đi được
C. nhỏ hơn quãng đường đi được D. không xác định được
Câu 6: Bạn A đi bộ từ nhà đến trường , do quên tập tài liệu nên quay về nhà lấy rồi tiếp tục đến
THẦY CÔ TẢI NHÉ!