- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,839
- Điểm
- 113
tác giả
POWERPOINT GIÁO ÁN GDCD 8 Cánh diều Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên được soạn dưới dạng file ppt gồm 44 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Hiện nay trái Đất ngôi nhà chung của chúng ta với gần 8 tỷ người sinh sống đang phải oằn mình gánh chịu những hậu qua nặng nề do tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường. Tình trạng "là phổi xanh” của Trái Đất ngày càng loang lổ do nạn phá rừng gia tăng tại nhiều quốc gia. Tình trạng nóng lên của Trái Đất với nhiệt độ trung bình tăng lên, bởi lượng CO, và khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng gia tăng. Nhiệt độ tăng cao cũng khiến cho băng tan nhanh hơn. Tình trạng nước biển dâng sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng tỉ người trên Trái Đất, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp quy hoạch đô thị và cuộc sống của người dân. Do vậy, vấn đề bảo vệ môi trường không còn là vấn đề riêng của một quốc gia mà còn là vấn đề cấp bách của toàn nhân loại. Ngày 05/6/1972 tại Xtốc - khôm (Thụy Điển) các nhà khoa học và đại diện chính phủ nhiều nước đã họp Hội nghị môi trường thế giới đầu tiên với sự tham gia của hơn 100 quốc gia và tổ chức quốc tế với khẩu hiệu “Con người hãy cứu lấy cái nôi của chúng ta", sau đó thế giới coi ngày 05/6 hàng năm là ngày Môi trường thế giới. Việt Nam cũng đang phải đối diện với nhiều vấn đề môi trường gay gắt như nạn phá rừng, xói mòn đất, ô nhiễm không khí, việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên ven biển đe dọa tới các hệ sinh thái, sự đa dạng sinh học và sự cạn kiệt nguồn gen, tình trạng nước biển dâng.... Những vấn đề này đã đặt ra thách thức đối với sự phát triển nhanh và bền vững của Việt Nam trong thời gian tới.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Hiện nay trái Đất ngôi nhà chung của chúng ta với gần 8 tỷ người sinh sống đang phải oằn mình gánh chịu những hậu qua nặng nề do tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường. Tình trạng "là phổi xanh” của Trái Đất ngày càng loang lổ do nạn phá rừng gia tăng tại nhiều quốc gia. Tình trạng nóng lên của Trái Đất với nhiệt độ trung bình tăng lên, bởi lượng CO, và khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng gia tăng. Nhiệt độ tăng cao cũng khiến cho băng tan nhanh hơn. Tình trạng nước biển dâng sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng tỉ người trên Trái Đất, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp quy hoạch đô thị và cuộc sống của người dân. Do vậy, vấn đề bảo vệ môi trường không còn là vấn đề riêng của một quốc gia mà còn là vấn đề cấp bách của toàn nhân loại. Ngày 05/6/1972 tại Xtốc - khôm (Thụy Điển) các nhà khoa học và đại diện chính phủ nhiều nước đã họp Hội nghị môi trường thế giới đầu tiên với sự tham gia của hơn 100 quốc gia và tổ chức quốc tế với khẩu hiệu “Con người hãy cứu lấy cái nôi của chúng ta", sau đó thế giới coi ngày 05/6 hàng năm là ngày Môi trường thế giới. Việt Nam cũng đang phải đối diện với nhiều vấn đề môi trường gay gắt như nạn phá rừng, xói mòn đất, ô nhiễm không khí, việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên ven biển đe dọa tới các hệ sinh thái, sự đa dạng sinh học và sự cạn kiệt nguồn gen, tình trạng nước biển dâng.... Những vấn đề này đã đặt ra thách thức đối với sự phát triển nhanh và bền vững của Việt Nam trong thời gian tới.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!