- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,839
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 15 Đề thi giữa học kì 1 môn vật lý lớp 12 FORM 2025 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH được soạn dưới dạng file word gồm 15 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi giữa học kì 1 môn vật lý lớp 12 về ở dưới.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
VẬT LÍ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
"
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Vật ở thể rắn có
A. thể tích và hình dạng riêng, khó nén.
B. thể tích và hình dạng riêng, dễ nén.
C. thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, khó nén.
D. thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, dễ nén.
Câu 2. Sự hóa hơi có thể xảy ra dưới hình thức nào?
A. Bay hơi và nóng chảy.
B. Bay hơi và sôi.
C. Nóng chảy và thăng hoa.
D. Sôi và đông đặc.
Câu 3. Một số chất ở thể rắn như iodine (i-ốt), băng phiến, đá khô (CO2 ở thể rắn),…có thể chuyển trực tiếp sang …(1)… khi nó …(2)… Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa. Ngược lại với sự thăng hoa là sự ngưng kết. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
A. (1) thể lỏng; (2) tỏa nhiệt.
B. (1) thể hơi; (2) tỏa nhiệt.
C. (1) thể lỏng; (2) nhận nhiệt.
D. (1) thể hơi; (2) nhận nhiệt.
Câu 4. Theo định luật I của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng các đại lượng nào?
A. Công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Động năng và thế năng.
C. Động năng và nhiệt lượng mà vật nhận được.
D. Công, động năng và thế năng.
Câu 5. Hệ thức nào dưới đây phù hợp với quá trình một khối khí trong bình bị nung nóng?
A. ΔU = Q khi Q < 0.
B. ΔU = A khi A < 0.
C. ΔU = A khi A > 0
D. ΔU = Q khi Q > 0.
Câu 6. Đâu là công thức chuyển nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kelvin?
A. T (K) = t (0C) + 273.
B. T (K) = 1,8t (0C) + 32.
C. T (K) = t (0C) – 273.
D. T (K) = 1,8t (0C) – 32.
Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về thang nhiệt độ Kelvin?
A. Kí hiệu của nhiệt độ là T.
B. Nhiệt độ không tuyệt đối, được định nghĩa là 0 K.
C. Nhiệt độ điểm ba của nước, được định nghĩa là 273,16 K.
D. Mỗi độ chia trong thang nhiệt độ Kelvin có độ lớn bằng 1/100 khoảng cách giữa hai nhiệt độ mốc của thang nhiệt độ này.
Câu 8. Nếu dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ một vật thì thấy giá trị 250C, nhiệt độ của vật trong thang nhiệt độ Kelvin là
A. 25 K.
B. 77 K.
C. 298 K.
D. 100 K.
Câu 9. Đâu là công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật?
A. Q = UIt.
B. Q = λm.
C. Q = mcΔt.
D. Q = Lm.
Câu 10. Nhiệt dung riêng của nước là bao nhiêu?
A. 4200 J/kg.K.
B. 2100 J/kg.K.
C. 10000 J/kg.K.
D. 840 J/kg.K.
Câu 11. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là gì?
A. Là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất đó nóng chảy và hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định.
B. Là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất lỏng đó hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định.
C. Là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
D. Là nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 10C.
Câu 12. Nhiệt lượng được truyền vào hỗn hợp nước đá để làm tan chảy một phần nước đá. Trong quá trình này, hỗn hợp nước đá
A. thực hiện công.
B. có nội năng tăng lên.
C. có nhiệt độ tăng lên.
D. thực hiện công, có nhiệt độ tăng và nội năng cũng tăng.
Câu 13. Nhiệt hóa hơi riêng là thông tin cần thiết trong việc thiết kế thiết bị nào sau đây?
A. Điều hòa.
B. Máy biến áp.
C. Nhiệt kế.
D. Quạt điện.
Câu 14. Trong quá trình đun sôi 5 lít nước trên bếp, bạn A do sơ suất đã quên không tắt bếp khi nước sôi. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,26.106 J/kg. Nhiệt lượng đã làm hóa hơi 2 lít nước trong ấm do sơ suất đó là
A.11,3.106 J.
B. 6,78.106 J.
C. 4,,52.106 J.
D. 2,26.106 J.
Câu 15. Trong những ngày nắng ở bãi biển, đứng trên cát cảm thấy nóng nhưng bước chân xuống nước biển thì vẫn tương đối mát là do sự khác biệt về tính chất nào nước và cát?
A. Khối lượng riêng.
B. Nhiệt dung riêng.
C. Nhiệt độ.
D. Nhiệt nóng chảy.
Câu 16. Một bình đựng nước ở 00C. Người ta làm nước trong bình đông đặc lại bằng cách hút không khí và hơi nước trong bình ra ngoài. Lấy nhiệt nóng chảy riêng của nước là 3,3.105 J/kg và nhiệt hóa hơi ở nước là 2,48.106 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Tỉ số giữa khối lượng nước bị hóa hơi và khối lượng nước ở trong bình lúc đầu là
A. 0,07.
B. 0,84.
C. 0,16.
D. 0,12.
Câu 17. Một học sinh sau khi biết đến thí nghiệm nổi tiếng của Joule, đã phát triển một thiết bị đạp xe cố định (tập gym), có thể chuyển đổi toàn bộ năng lượng tiêu hao thành nhiệt để làm ấm nước. Cần bao nhiêu cơ năng để tăng nhiệt độ của 300 g nước 200C đến 950C? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
A. 2 000 J.
B. 94 500 J.
FULL FILE
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
VẬT LÍ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số | Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Vật ở thể rắn có
A. thể tích và hình dạng riêng, khó nén.
B. thể tích và hình dạng riêng, dễ nén.
C. thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, khó nén.
D. thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, dễ nén.
Câu 2. Sự hóa hơi có thể xảy ra dưới hình thức nào?
A. Bay hơi và nóng chảy.
B. Bay hơi và sôi.
C. Nóng chảy và thăng hoa.
D. Sôi và đông đặc.
Câu 3. Một số chất ở thể rắn như iodine (i-ốt), băng phiến, đá khô (CO2 ở thể rắn),…có thể chuyển trực tiếp sang …(1)… khi nó …(2)… Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa. Ngược lại với sự thăng hoa là sự ngưng kết. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
A. (1) thể lỏng; (2) tỏa nhiệt.
B. (1) thể hơi; (2) tỏa nhiệt.
C. (1) thể lỏng; (2) nhận nhiệt.
D. (1) thể hơi; (2) nhận nhiệt.
Câu 4. Theo định luật I của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng các đại lượng nào?
A. Công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Động năng và thế năng.
C. Động năng và nhiệt lượng mà vật nhận được.
D. Công, động năng và thế năng.
Câu 5. Hệ thức nào dưới đây phù hợp với quá trình một khối khí trong bình bị nung nóng?
A. ΔU = Q khi Q < 0.
B. ΔU = A khi A < 0.
C. ΔU = A khi A > 0
D. ΔU = Q khi Q > 0.
Câu 6. Đâu là công thức chuyển nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kelvin?
A. T (K) = t (0C) + 273.
B. T (K) = 1,8t (0C) + 32.
C. T (K) = t (0C) – 273.
D. T (K) = 1,8t (0C) – 32.
Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về thang nhiệt độ Kelvin?
A. Kí hiệu của nhiệt độ là T.
B. Nhiệt độ không tuyệt đối, được định nghĩa là 0 K.
C. Nhiệt độ điểm ba của nước, được định nghĩa là 273,16 K.
D. Mỗi độ chia trong thang nhiệt độ Kelvin có độ lớn bằng 1/100 khoảng cách giữa hai nhiệt độ mốc của thang nhiệt độ này.
Câu 8. Nếu dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ một vật thì thấy giá trị 250C, nhiệt độ của vật trong thang nhiệt độ Kelvin là
A. 25 K.
B. 77 K.
C. 298 K.
D. 100 K.
Câu 9. Đâu là công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật?
A. Q = UIt.
B. Q = λm.
C. Q = mcΔt.
D. Q = Lm.
Câu 10. Nhiệt dung riêng của nước là bao nhiêu?
A. 4200 J/kg.K.
B. 2100 J/kg.K.
C. 10000 J/kg.K.
D. 840 J/kg.K.
Câu 11. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là gì?
A. Là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất đó nóng chảy và hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định.
B. Là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất lỏng đó hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định.
C. Là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
D. Là nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 10C.
Câu 12. Nhiệt lượng được truyền vào hỗn hợp nước đá để làm tan chảy một phần nước đá. Trong quá trình này, hỗn hợp nước đá
A. thực hiện công.
B. có nội năng tăng lên.
C. có nhiệt độ tăng lên.
D. thực hiện công, có nhiệt độ tăng và nội năng cũng tăng.
Câu 13. Nhiệt hóa hơi riêng là thông tin cần thiết trong việc thiết kế thiết bị nào sau đây?
A. Điều hòa.
B. Máy biến áp.
C. Nhiệt kế.
D. Quạt điện.
Câu 14. Trong quá trình đun sôi 5 lít nước trên bếp, bạn A do sơ suất đã quên không tắt bếp khi nước sôi. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,26.106 J/kg. Nhiệt lượng đã làm hóa hơi 2 lít nước trong ấm do sơ suất đó là
A.11,3.106 J.
B. 6,78.106 J.
C. 4,,52.106 J.
D. 2,26.106 J.
Câu 15. Trong những ngày nắng ở bãi biển, đứng trên cát cảm thấy nóng nhưng bước chân xuống nước biển thì vẫn tương đối mát là do sự khác biệt về tính chất nào nước và cát?
A. Khối lượng riêng.
B. Nhiệt dung riêng.
C. Nhiệt độ.
D. Nhiệt nóng chảy.
Câu 16. Một bình đựng nước ở 00C. Người ta làm nước trong bình đông đặc lại bằng cách hút không khí và hơi nước trong bình ra ngoài. Lấy nhiệt nóng chảy riêng của nước là 3,3.105 J/kg và nhiệt hóa hơi ở nước là 2,48.106 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Tỉ số giữa khối lượng nước bị hóa hơi và khối lượng nước ở trong bình lúc đầu là
A. 0,07.
B. 0,84.
C. 0,16.
D. 0,12.
Câu 17. Một học sinh sau khi biết đến thí nghiệm nổi tiếng của Joule, đã phát triển một thiết bị đạp xe cố định (tập gym), có thể chuyển đổi toàn bộ năng lượng tiêu hao thành nhiệt để làm ấm nước. Cần bao nhiêu cơ năng để tăng nhiệt độ của 300 g nước 200C đến 950C? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
A. 2 000 J.
B. 94 500 J.
FULL FILE
THẦY CÔ TẢI NHÉ!