- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,839
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 8 Đề thi vật lý 10 cuối kì 1 kết nối tri thức CÓ ĐÁP ÁN * FORM 2025 được soạn dưới dạng file word gồm 8 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi vật lý 10 cuối kì 1 kết nối tri thức về ở dưới.
PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
Câu 1: Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí?
A. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
B. Tự ý làm các thí nghiệm.
C. Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện gần thiết bị điện.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động theo một hướng xác định là
A. vận tốc. B. tốc độ.
C. độ dịch chuyển. D. quãng đường đi.
Câu 3: Phát biểu nào sai.
A. Lực và phản lực luôn cân bằng nhau
B. Lực và phản lực là hai lực trực đối .
C. Lực và phản lực không cân bằng nhau.
D. Lực và phản lực đặt vào hai vật.
Câu 4: Độ dịch chuyển của một vật đang chuyển động là
A. đại lượng vô hướng B. đại lượng luôn dương
C. đại lượng có hướng D. đại lượng không có đơn vị
Câu 5: Một vật đang chuyển động thẳng chậm dần đều. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. a < 0, v > 0. B. a < 0, v < 0. C. a > 0, v < 0. D. a > 0, v > 0.
Câu 6: Gọi v và a là vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều, t là khoảng thời gian vật chuyển động. Biểu thức nào sau đây cho biết chuyển động của vật là chuyển động nhanh dần đều?
A. v = -4t (m/s). B. a = +4 (m/s2). C. a = -4 (m/s2). D. v = -2 + 0,1t (m/s).
Câu 7: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang có dạng là
A. một đường tròn. B. một đường elip.
C. một nhánh của đường parabol. D. một đường thẳng.
Câu 8: Biểu thức định luật III Niutơn là
A. B. FAB = 2.FBA. C. . .
Câu 9: Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu F=F1+F2 thì
A. a = 00. B. a = 900. C. a = 1800. D. 0< a < 900.
Câu 10: Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là l=1182(cm). Sai số tỉ đối của phép đo này gần đúng là
A. 1,7%. B. 2%. C. 5,9%. D. 1,2%.
Câu 11: Chọn ý chắc chắn đúng. Khi một chất điểm cân bằng thì
A. Tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0
B. Tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm khác 0
C. Tổng độ lớn của các lực tác dụng lên chất điểm bằng 0
D. Các lực tác dụng lên chất điểm phải khác phương
Câu 12: Chọn phát biểu đúng. Hợp lực của hai lực đồng quy và với F1 = 2F2 có thể có
A. phương vuông góc với lực . B. độ lớn nhỏ hơn F2.
C. độ lớn lớn hơn 3F2. D. phương vuông góc với lực .
Câu 13: Hãy chỉ ra kết luận sai.
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Chuyển động thẳng đều là chuyển động do quán tính
C. Lực là nguyên nhân làm cho vận tốc của vật thay đổi.
D. Đơn vị của lực là Niu tơn
Câu 14: Một xe khách đang chuyển động thẳng thì hãm phanh đột ngột, các hành khách ngồi trên xe sẽ
A. ngả người sang bên trái. B. ngả người về phía sau.
C. đỗ người về phía trước D. ngả người sang bên phải.
FULL
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
Câu 1: Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí?
A. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
B. Tự ý làm các thí nghiệm.
C. Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện gần thiết bị điện.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động theo một hướng xác định là
A. vận tốc. B. tốc độ.
C. độ dịch chuyển. D. quãng đường đi.
Câu 3: Phát biểu nào sai.
A. Lực và phản lực luôn cân bằng nhau
B. Lực và phản lực là hai lực trực đối .
C. Lực và phản lực không cân bằng nhau.
D. Lực và phản lực đặt vào hai vật.
Câu 4: Độ dịch chuyển của một vật đang chuyển động là
A. đại lượng vô hướng B. đại lượng luôn dương
C. đại lượng có hướng D. đại lượng không có đơn vị
Câu 5: Một vật đang chuyển động thẳng chậm dần đều. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. a < 0, v > 0. B. a < 0, v < 0. C. a > 0, v < 0. D. a > 0, v > 0.
Câu 6: Gọi v và a là vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều, t là khoảng thời gian vật chuyển động. Biểu thức nào sau đây cho biết chuyển động của vật là chuyển động nhanh dần đều?
A. v = -4t (m/s). B. a = +4 (m/s2). C. a = -4 (m/s2). D. v = -2 + 0,1t (m/s).
Câu 7: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang có dạng là
A. một đường tròn. B. một đường elip.
C. một nhánh của đường parabol. D. một đường thẳng.
Câu 8: Biểu thức định luật III Niutơn là
A. B. FAB = 2.FBA. C. . .
Câu 9: Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu F=F1+F2 thì
A. a = 00. B. a = 900. C. a = 1800. D. 0< a < 900.
Câu 10: Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là l=1182(cm). Sai số tỉ đối của phép đo này gần đúng là
A. 1,7%. B. 2%. C. 5,9%. D. 1,2%.
Câu 11: Chọn ý chắc chắn đúng. Khi một chất điểm cân bằng thì
A. Tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0
B. Tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm khác 0
C. Tổng độ lớn của các lực tác dụng lên chất điểm bằng 0
D. Các lực tác dụng lên chất điểm phải khác phương
Câu 12: Chọn phát biểu đúng. Hợp lực của hai lực đồng quy và với F1 = 2F2 có thể có
A. phương vuông góc với lực . B. độ lớn nhỏ hơn F2.
C. độ lớn lớn hơn 3F2. D. phương vuông góc với lực .
Câu 13: Hãy chỉ ra kết luận sai.
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Chuyển động thẳng đều là chuyển động do quán tính
C. Lực là nguyên nhân làm cho vận tốc của vật thay đổi.
D. Đơn vị của lực là Niu tơn
Câu 14: Một xe khách đang chuyển động thẳng thì hãm phanh đột ngột, các hành khách ngồi trên xe sẽ
A. ngả người sang bên trái. B. ngả người về phía sau.
C. đỗ người về phía trước D. ngả người sang bên phải.
FULL
THẦY CÔ TẢI NHÉ!