- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,844
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập vật lý 12 học kì 1 sách kết nối tri thức NĂM 2024 - 2025 được soạn dưới dạng file word gồm 39 trang. Các bạn xem và tải đề cương ôn tập vật lý 12 học kì 1 về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM CUỐI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 12
NĂM HỌC 2024 - 2025
CHƯƠNG 1. VẬT LÝ NHIỆT
BÀI 1. SỰ CHUYỂN THỂ
CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1.1 (B): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mô hình động học phân tử?
A. Vật chất được cấu tạo từ một số lượng rất lớn các phân tử.
B. Các phân tử chuyển động nhiệt không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Giữa các phân tử chỉ có lực tương tác hút.
Đáp án D.
Theo mô hình động học phân tử: Giữa các phân tử có các lực tương tác (hút và đẩy). Khi các phân tử ở gần nhau lực đẩy thắng lực hút, ngược lại khi các phân tử ở xa nhau thì lực hút thắng lực đẩy.
Câu 1.2 (B): Vật chất ở thể rắn
A. thì các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn, không có vị trí cân bằng xác định.
B. có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định.
C. có lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh giữa các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
D. có khoảng cách giữa các phân tử khá xa nhau.
Đáp án C.
Vật chất ở thể rắn thì lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh, các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
Câu 1.3 (B): Vật chất ở thể lỏng
A. thì các phân tử rất gần nhau, sắp xếp trật tự chặt chẽ tạo thành mạng.
B. rất khó nén.
C. có thể tích và hình dạng xác định.
D. có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn.
Đáp án B.
Vật chất ở thể lỏng thì các phân tử xa nhau, sắp xếp kém trật tự; các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng luôn thay đổi; có thể tích xác định; có hình dạng phụ thuộc vào phần bình chứa nó; rất khó nén.
Câu 1.4 (B): Vật chất ở thể khí
A. thì các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng xác định.
B. không có thể tích và hình dạng xác định.
C. có khoảng cách giữa các phân tử rất gần nhau.
D. rất khó nén.
Đáp án B.
Vật chất ở thể khí có thể tích và hình dạng phụ thuộc vào bình chứa nó, do đó không có thể tích và hình dạng xác định.
Câu 1.5 (VD): Biết nhiệt nóng chảy riêng của thiếc là . Nhiệt lượng cần cung cấp cho một cuộn thiếc hàn có khối lượng 800 g nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là
A. 48800 J . B. 4880 J . C. . D. 76250 J .
Nhiệt lượng cần cung cấp cho một cuộn thiếc hàn có khối lượng 0,8 kg nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là
Chọn A
Câu 1.6 (VD): Giả thiết rằng rươuu ethylic có nhiệt hoá hơi riêng là và khối lương riêng là lít. Nhiệt lượng cần thiết để 10 lít rượu ethylic hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi là:
A. . B. . C. . D. .
Nhiệt lượng cần thiết để 10 lít rượu ethylic hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi là:
Chọn C
Câu 1.7 (VD): Biết nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là , của chì là . Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg nhôm ở nhiệt độ nóng chảy có thể làm nóng chảy được bao nhiêu kilôgam chì?
A. . B. 1 kg . C. 16 kg . D. 160 kg .
Nhiệt làm nóng chảy 1 kg nhôm:
Nhiệt làm nóng chảy 1 kg chì:
Chọn C
Câu 1.8 (VD): Nội dung nào dưới đây không phải là sự thể hiện của hiện tượng bay hơi của vật chất?
A. Sản xuất muối của các diêm dân.
B. Sử dụng khí gas (R-32) trong các thiết bị làm lạnh của máy điều hoà không khí.
C. Bật quạt sau khi lau sàn nhà.
D. Xuất hiện các giọt nước ở thành ngoài cốc nước giải khát có đá khi để trong không khí.
Hiện tượng bay hơi là quá trình một chất lỏng chuyển thành hơi từ bề mặt chất lỏng đó.
Xuất hiện các giọt nước ở thành ngoài cốc nước giải khát có đá khi để trong không khí không phải là sự thể hiện của hiện tượng bay hơi.
Chọn D
CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG, SAI
Câu 1.9 (H): Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích của chất lỏng.
b) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
c) Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
d) Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất không khí trên mặt thoáng của chất lỏng.
e) Nhiệt nóng chảy riêng của một vật rắn ở nhiệt độ nóng chảy không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
f) Nhiệt nóng chảy riêng của một vật rắn ở nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào bản chất của vật.
g) Trong giai đoạn đang nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn kết tinh tăng dần.
h) Trong giai đoạn đang nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn vô định hình tăng dần.
i) Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
j) Sự hoá hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí của các chất.
k) Nhiệt hoá hơi riêng của nước là , nghĩa là để làm bay hơi hoàn toàn một lượng nước bất kì cần cung cấp cho lượng nước một nhiệt lượng .
l) Nhiệt hoá hơi riêng của nước là , nghĩa là 1 kg nước ở nhiệt độ sôi và áp suất tiêu chuẩn cần thu một lượng nhiệt để hoá hơi hoàn toàn.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM CUỐI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 12
NĂM HỌC 2024 - 2025
CHƯƠNG 1. VẬT LÝ NHIỆT
BÀI 1. SỰ CHUYỂN THỂ
CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1.1 (B): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mô hình động học phân tử?
A. Vật chất được cấu tạo từ một số lượng rất lớn các phân tử.
B. Các phân tử chuyển động nhiệt không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Giữa các phân tử chỉ có lực tương tác hút.
Giải
Đáp án D.
Theo mô hình động học phân tử: Giữa các phân tử có các lực tương tác (hút và đẩy). Khi các phân tử ở gần nhau lực đẩy thắng lực hút, ngược lại khi các phân tử ở xa nhau thì lực hút thắng lực đẩy.
Câu 1.2 (B): Vật chất ở thể rắn
A. thì các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn, không có vị trí cân bằng xác định.
B. có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định.
C. có lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh giữa các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
D. có khoảng cách giữa các phân tử khá xa nhau.
Giải
Đáp án C.
Vật chất ở thể rắn thì lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh, các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
Câu 1.3 (B): Vật chất ở thể lỏng
A. thì các phân tử rất gần nhau, sắp xếp trật tự chặt chẽ tạo thành mạng.
B. rất khó nén.
C. có thể tích và hình dạng xác định.
D. có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn.
Giải
Đáp án B.
Vật chất ở thể lỏng thì các phân tử xa nhau, sắp xếp kém trật tự; các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng luôn thay đổi; có thể tích xác định; có hình dạng phụ thuộc vào phần bình chứa nó; rất khó nén.
Câu 1.4 (B): Vật chất ở thể khí
A. thì các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng xác định.
B. không có thể tích và hình dạng xác định.
C. có khoảng cách giữa các phân tử rất gần nhau.
D. rất khó nén.
Giải
Đáp án B.
Vật chất ở thể khí có thể tích và hình dạng phụ thuộc vào bình chứa nó, do đó không có thể tích và hình dạng xác định.
Câu 1.5 (VD): Biết nhiệt nóng chảy riêng của thiếc là . Nhiệt lượng cần cung cấp cho một cuộn thiếc hàn có khối lượng 800 g nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là
A. 48800 J . B. 4880 J . C. . D. 76250 J .
Hướng dẫn giải
Nhiệt lượng cần cung cấp cho một cuộn thiếc hàn có khối lượng 0,8 kg nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là
Chọn A
Câu 1.6 (VD): Giả thiết rằng rươuu ethylic có nhiệt hoá hơi riêng là và khối lương riêng là lít. Nhiệt lượng cần thiết để 10 lít rượu ethylic hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi là:
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Nhiệt lượng cần thiết để 10 lít rượu ethylic hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi là:
.
Chọn C
Câu 1.7 (VD): Biết nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là , của chì là . Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg nhôm ở nhiệt độ nóng chảy có thể làm nóng chảy được bao nhiêu kilôgam chì?
A. . B. 1 kg . C. 16 kg . D. 160 kg .
Hướng dẫn giải
Nhiệt làm nóng chảy 1 kg nhôm:
Nhiệt làm nóng chảy 1 kg chì:
Chọn C
Câu 1.8 (VD): Nội dung nào dưới đây không phải là sự thể hiện của hiện tượng bay hơi của vật chất?
A. Sản xuất muối của các diêm dân.
B. Sử dụng khí gas (R-32) trong các thiết bị làm lạnh của máy điều hoà không khí.
C. Bật quạt sau khi lau sàn nhà.
D. Xuất hiện các giọt nước ở thành ngoài cốc nước giải khát có đá khi để trong không khí.
Hướng dẫn giải
Hiện tượng bay hơi là quá trình một chất lỏng chuyển thành hơi từ bề mặt chất lỏng đó.
Xuất hiện các giọt nước ở thành ngoài cốc nước giải khát có đá khi để trong không khí không phải là sự thể hiện của hiện tượng bay hơi.
Chọn D
CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG, SAI
Câu 1.9 (H): Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích của chất lỏng.
b) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
c) Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
d) Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất không khí trên mặt thoáng của chất lỏng.
e) Nhiệt nóng chảy riêng của một vật rắn ở nhiệt độ nóng chảy không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
f) Nhiệt nóng chảy riêng của một vật rắn ở nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào bản chất của vật.
g) Trong giai đoạn đang nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn kết tinh tăng dần.
h) Trong giai đoạn đang nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn vô định hình tăng dần.
i) Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
j) Sự hoá hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí của các chất.
k) Nhiệt hoá hơi riêng của nước là , nghĩa là để làm bay hơi hoàn toàn một lượng nước bất kì cần cung cấp cho lượng nước một nhiệt lượng .
l) Nhiệt hoá hơi riêng của nước là , nghĩa là 1 kg nước ở nhiệt độ sôi và áp suất tiêu chuẩn cần thu một lượng nhiệt để hoá hơi hoàn toàn.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!