- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,009
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra cuối học kì 2 địa 9 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 Trường THCS Vũ Tiến
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra cuối học kì 2 địa 9 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 Trường THCS Vũ Tiến. Đây là bộ Đề kiểm tra cuối học kì 2 địa 9, đề kiểm tra học kì 2 địa 9 .... Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Địa 9 THCS Vũ Tiến 2021-2022 có đáp án và ma trận được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long.
Câu 2: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Cây cà phê. B. Cây cao su. C. Cây hồ tiêu D. Cây điều.
Câu 3: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cần Thơ. B. Mỹ Tho. C. Long Xuyên. D. Thủ Dầu Một.
Câu 4: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở
A. Phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. B. Ven Biển Đông.
C. Dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. D. Ven vịnh Thái Lan.
Câu 5: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là
A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo.
Câu 6: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 7: Ý nào không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta?
A. Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm. B. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biể
C. Các hoạt động giao thông trên biển. D. Khai thác dầu khí được tăng cường.
Câu 8: Vùng biển nước ta gồm:
A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nguồn khoáng sản dầu, khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa :
A. vịnh Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. vịnh Thái Lan. D. phía Nam
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
A. Long An. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Bình Dương.
Câu 11:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất?
A.Kiên Giang. B. Bà Rịa Vũng Tàu. C. Bình Thuận. D.An Giang
Câu 12:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Ninh. B.Thanh Hóa. C.Nha Trang. D.Nghệ An.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1( 1 điểm).Nêu những đặc điểm nổi bật về ĐKTN và TNTN của vùng Đông Nam Bộ.
Câu 2 ( 4 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt nam và những kiến thức đã học em hãy:
a.Trình bày vấn đề phát triển du lịch biển đảo nước ta ( Tiềm năng, tình hình phát triển và phương hướng)
b. Các đảo và quần đảo nước ta có ý nghĩa như thế nào trong chiến lược phát triển kinh tế và an ninh, quốc phòng?
Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng và sản lượng lúa cả năm của ĐBSCL và cả nước năm 2005 và năm 2014
d) Hướng dẫn chấm và đáp án
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Cây cà phê. B. Cây hồ tiêu C. Cây điều. D. Cây cao su.
Câu 2: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long.
Câu 3: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở
A. Phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. B. Ven Biển Đông.
C. Dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. D. Ven vịnh Thái Lan.
Câu 4: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Thủ Dầu Một. B. Cần Thơ. C. Mỹ Tho. D. Long Xuyên.
Câu 5: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng:
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 6: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là
A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo.
Câu 7: Vùng biển nước ta gồm:
A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận.
Câu 8: Ý nào không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta?
A. Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm. B. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biể
C. Các hoạt động giao thông trên biển. D. Khai thác dầu khí được tăng cường.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nguồn khoáng sản dầu, khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa :
A. vịnh Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. phía Nam D. vịnh Thái Lan.
Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất?
A. Bà Rịa Vũng Tàu. B. Bình Thuận. C.An Giang D.Kiên Giang.
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
A. Long An. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Bình Dương.
Câu 12:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào?
A.Nghệ An. B. Quảng Ninh. C.Thanh Hóa. D.Nha Trang.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1( 1 điểm).Trình bày tình hình phát triển của ngành thương mại ở Đông Nam Bộ.
Câu 2 ( 4 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt nam và những kiến thức đã học em hãy:
a. Phân tích vấn đề khai thác và chế biến khoáng sản biển của nước ta. ( Tiềm năng, tình hình phát triển và phương hướng)
b. Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ
Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước giai đoạn 1990 – 2014
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cần Thơ. B. Mỹ Tho. C. Long Xuyên. D. Thủ Dầu Một.
Câu 2: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long.
Câu 3: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng:
A. ĐB sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ. D. ĐB sông Cửu Long.
Câu 4: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Cây cà phê. B. Cây hồ tiêu C. Cây cao su. D. Cây điều.
Câu 5: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là
A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo.
Câu 6: Vùng biển nước ta gồm:
A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận.
Câu 7: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở
A. Phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. B. Ven Biển Đông.
C. Dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. D. Ven vịnh Thái Lan.
Câu 8:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Ninh. B.Thanh Hóa. C.Nha Trang. D.Nghệ An.
Câu 9: Ý nào không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta?
A. Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm. B. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển.
C. Các hoạt động giao thông trên biển. D. Khai thác dầu khí được tăng cường.
Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất?
A. Bà Rịa Vũng Tàu. B. Bình Thuận. C. Kiên Giang. D.An Giang
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nguồn khoáng sản dầu, khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa :
A. vịnh Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. vịnh Thái Lan. D. phía Nam
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
A. Long An. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Bình Dương.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1( 1 điểm).: Nêu những đặc điểm chủ yếu về dịch vụ ở ĐBSCL.
Câu 2 ( 4 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt nam và những kiến thức đã học em hãy:
a. Chứng minh rằng vùng biển nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các hoạt động khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?
b. Tại sao tài nguyên vùng biển và hải đảo của nước ta ngày càng bị giảm sút nghiêm trọng?
Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu: Dân số TP. Hồ Chí Minh phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2000 – 2015 ( Đơn vị: Nghìn người)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nguồn khoáng sản dầu, khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa :
A. vịnh Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. vịnh Thái Lan. D. phía Nam
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
A. Long An. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Bình Dương.
Câu 3:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất?
A.Kiên Giang. B. Bà Rịa Vũng Tàu. C. Bình Thuận. D.An Giang
Câu 4:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Ninh. B.Thanh Hóa. C.Nha Trang. D.Nghệ An.
Câu 5: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là
A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo.
Câu 6: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cần Thơ. B. Mỹ Tho. C. Long Xuyên. D. Thủ Dầu Một.
Câu 7: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở
A. Phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. B. Ven Biển Đông.
C. Dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. D. Ven vịnh Thái Lan.
Câu 8: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 9: Ý nào không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta?
A. Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm. B. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển.
C. Các hoạt động giao thông trên biển. D. Khai thác dầu khí được tăng cường.
Câu 10: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long.
Câu 11: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Cây cà phê. B. Cây cao su. C. Cây hồ tiêu D. Cây điều.
Câu 12: Vùng biển nước ta gồm:
A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1( 1 điểm).: Nêu đặc điểm tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long
Câu 2 ( 4 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt nam và những kiến thức đã học em hãy:
a.Trình bày những thuận lợi về tự nhiên để phát triển ngành giao thông vận tải biển nước ta. Hãy xác định một số cảng biển lớn và một số tuyến giao thông đường biển ở nước ta.
b. Giải thích tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển?
Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước qua các năm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
b) Bản đặc tả
c) Đề kiểm tra
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra cuối học kì 2 địa 9 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 Trường THCS Vũ Tiến. Đây là bộ Đề kiểm tra cuối học kì 2 địa 9, đề kiểm tra học kì 2 địa 9 .... Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Địa 9 THCS Vũ Tiến 2021-2022 có đáp án và ma trận được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHÒNG GD - ĐT VŨ THƯ TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Địa lí 9 ( Thời gian làm bài: 45 phút) |
MÃ ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long.
Câu 2: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Cây cà phê. B. Cây cao su. C. Cây hồ tiêu D. Cây điều.
Câu 3: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cần Thơ. B. Mỹ Tho. C. Long Xuyên. D. Thủ Dầu Một.
Câu 4: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở
A. Phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. B. Ven Biển Đông.
C. Dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. D. Ven vịnh Thái Lan.
Câu 5: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là
A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo.
Câu 6: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 7: Ý nào không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta?
A. Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm. B. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biể
C. Các hoạt động giao thông trên biển. D. Khai thác dầu khí được tăng cường.
Câu 8: Vùng biển nước ta gồm:
A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nguồn khoáng sản dầu, khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa :
A. vịnh Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. vịnh Thái Lan. D. phía Nam
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
A. Long An. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Bình Dương.
Câu 11:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất?
A.Kiên Giang. B. Bà Rịa Vũng Tàu. C. Bình Thuận. D.An Giang
Câu 12:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Ninh. B.Thanh Hóa. C.Nha Trang. D.Nghệ An.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1( 1 điểm).Nêu những đặc điểm nổi bật về ĐKTN và TNTN của vùng Đông Nam Bộ.
Câu 2 ( 4 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt nam và những kiến thức đã học em hãy:
a.Trình bày vấn đề phát triển du lịch biển đảo nước ta ( Tiềm năng, tình hình phát triển và phương hướng)
b. Các đảo và quần đảo nước ta có ý nghĩa như thế nào trong chiến lược phát triển kinh tế và an ninh, quốc phòng?
Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng và sản lượng lúa cả năm của ĐBSCL và cả nước năm 2005 và năm 2014
Vùng | Diện tích ( nghìn ha) | Sản lượng( nghìn tấn) | ||
Năm 2005 | Năm 2014 | Năm 2005 | Năm 2014 | |
ĐBSCL | 3826,3 | 4249,5 | 19298,5 | 25475,0 |
Cả nước | 7329,2 | 7816,2 | 35832,9 | 44974,6 |
- Tính tỷ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước năm 2005 và năm 2014
- Qua đó rút ra nhận xét cần thiết.
d) Hướng dẫn chấm và đáp án
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | A | B | D | C | B | A | A | C | D | C | A | D |
Câu hỏi | Nội dung | Điểm | ||||||||||||||||||||
Câu 1 | Nêu những đặc điểm nổi bật về ĐKTN và TNTN của vùng Đông Nam Bộ. | 1 | ||||||||||||||||||||
- Địa hình thấp thoải. | 0,25 | |||||||||||||||||||||
- Đất ba dan và đất xám trên phù sa cổ có diện tích lớn, màu mỡ. | 0,25 | |||||||||||||||||||||
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, thời tiết khá ổn định | 0,25 | |||||||||||||||||||||
- Sông ngòi dày đặc, có hệ thống sông Đồng Nai và hai hồ lớn Trị An và Dầu Tiếng. | 0,25 | |||||||||||||||||||||
Câu 2: Ý a | a.Trình bày vấn đề phát triển du lịch biển đảo nước ta. | 2 | ||||||||||||||||||||
- Tiềm năng du lịch biển đảo: + Tài nguyên du lịch khá phong phú: Có 120 bãi cát rộng, dài, đẹp( Dẫn chứng) + Có nhiều phong cảnh đẹp, khí hậu thích hợp phát triển du lịch và nghỉ dưỡng. + Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới | 1 | |||||||||||||||||||||
- Tình hình phát triển + Xây dựng nhiều khu du lịch và nghỉ dưỡng. + Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp: Nha Trang, Vũng Tàu... + Nhiều vùng biển,đảo mới được đưa vào khai thác | 1 | |||||||||||||||||||||
- Hạn chế: Mới chủ yếu khai thác hoạt động tắm biển, chưa khai thác hết tiềm năng du lịch biển | 0,5 | |||||||||||||||||||||
- Phương hướng: Đa dạng hóa các hoạt động du lịch biển, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch | 0,5 | |||||||||||||||||||||
Ý b | b. Các đảo và quần đảo nước ta có ý nghĩa như thế nào trong chiến lược phát triển kinh tế và an ninh, quốc phòng | 1.0 | ||||||||||||||||||||
- Là cơ sở để khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa | 0,25 | |||||||||||||||||||||
- Tạo thành hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương, phát triển các ngành kinh tế biển | 0,25 | |||||||||||||||||||||
- Tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. | 0,25 | |||||||||||||||||||||
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo | 0,25 | |||||||||||||||||||||
Câu 3 | a.Tỷ lệ diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước năm 2005 và năm 2014 ( Đơn vị %)
| 1,5 | ||||||||||||||||||||
b.Nhận Xét: - Từ năn 2005 đến năm 2014 diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL và cả nước đều tăng ( DC) - Tỷ lệ diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước đều đạt trên 50% ( số liệu) | 0,5 | |||||||||||||||||||||
Yêu cầu: - Bảng số liệu phải có đủ tên bảng, đơn vị , con số tính được đưa về 1 chữ số thập phân - Nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 đ - Phần nhận xét nếu không có dẫn chứng, hoặc số liệu chỉ cho nửa số điểm. | |
PHÒNG GD - ĐT VŨ THƯ TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Địa lí 9 ( Thời gian làm bài: 45 phút) |
MÃ ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Cây cà phê. B. Cây hồ tiêu C. Cây điều. D. Cây cao su.
Câu 2: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long.
Câu 3: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở
A. Phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. B. Ven Biển Đông.
C. Dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. D. Ven vịnh Thái Lan.
Câu 4: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Thủ Dầu Một. B. Cần Thơ. C. Mỹ Tho. D. Long Xuyên.
Câu 5: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng:
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 6: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là
A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo.
Câu 7: Vùng biển nước ta gồm:
A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận.
Câu 8: Ý nào không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta?
A. Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm. B. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biể
C. Các hoạt động giao thông trên biển. D. Khai thác dầu khí được tăng cường.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nguồn khoáng sản dầu, khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa :
A. vịnh Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. phía Nam D. vịnh Thái Lan.
Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất?
A. Bà Rịa Vũng Tàu. B. Bình Thuận. C.An Giang D.Kiên Giang.
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
A. Long An. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Bình Dương.
Câu 12:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào?
A.Nghệ An. B. Quảng Ninh. C.Thanh Hóa. D.Nha Trang.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1( 1 điểm).Trình bày tình hình phát triển của ngành thương mại ở Đông Nam Bộ.
Câu 2 ( 4 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt nam và những kiến thức đã học em hãy:
a. Phân tích vấn đề khai thác và chế biến khoáng sản biển của nước ta. ( Tiềm năng, tình hình phát triển và phương hướng)
b. Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ
Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước giai đoạn 1990 – 2014
( Đơn vị nghìn ha)
Năm | 1990 | 2000 | 2010 | 2014 |
Cả nước | 221,5 | 413,8 | 740,5 | 978,9 |
Đông Nam Bộ | 72,0 | 272,5 | 433,9 | 540,4 |
- Tính tỷ lệ % diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước giai đoạn 1990 - 2014
- Qua đó rút ra nhận xét cần thiết.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ 2 |
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | D | B | C | A | B | B | C | A | C | D | C | A |
Câu hỏi | Nội dung | Điểm | |||||||||||||||
Câu 1 | Trình bày tình hình phát triển của ngành thương mại ở Đông Nam Bộ. | 1 | |||||||||||||||
- Thương mại của Đông Nam Bộ rất phát triển: | 0,25 | ||||||||||||||||
- Đông Nam Bộ chiếm 33,1% tổng mức bán lẻ của cả nước. | 0,25 | ||||||||||||||||
- Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu. | 0,25 | ||||||||||||||||
+ Hàng xuất khẩu chủ lực: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép,..Hàng nhập khẩu chủ yếu: máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp. | 0,25 | ||||||||||||||||
Câu 2: Ý a | Phân tích vấn đề khai thác và chế biến khoáng sản biển của nước ta. | 2 | |||||||||||||||
- Tài nguyên khoáng sản: + Dầu khí là tài nguyên khoáng sản có giá trị nhất: Dầu có trữ lượng khoảng 10 tỷ tấn, khí hàng trăm tỷ m2 , phân bố ở các bể trầm tích thềm lục địa + Các mỏ sa khoáng: Ôxít titan ở duyên hải Miền Trung, Cát trắng ở các đảo thuộc Vân Hải( Quảng Ninh) và Cam Ranh ( Khánh Hòa), nguồn muối vô tận trong nước biển | 1 | ||||||||||||||||
- Tình hình khai thác: + Dầu khí là ngành công nghiệp trọng điểm, sản lượng dầu khí tăng liên tục qua các năm( dẫn chứng) + Ngành công nghiệp hóa dầu đang được hình thành, công nghiệp chế biến khí đã bước đầu phục vụ chon phát điện, sản xuất phân đạm + Khai thác Ôxít titan để xuất khẩu, khai thác cát trắng để sản xuất thủy tinh pha lê. + Nghề làm muối là nghề truyền thống phát triển mạnh ở nhiều địa phương trong cả nước, các cánh đồng muối nổi tiếng: Cà Ná, Sa Huỳnh | 1,5 | ||||||||||||||||
- Phương hướng: + Phát triển công nghiệp lọc hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí + Chú ý tới các vấn đề môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí. | 0,5 | ||||||||||||||||
Ý b | Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ | 1.0 | |||||||||||||||
- Lượng mưa trung bình năm ít, số giờ nắng nhiều, độ bốc hơi cao thuận lợi cho quá trình làm muối | 0,25 | ||||||||||||||||
- Dọc bờ biển chỉ có một số sông nhỏ đổ ra biển nên nước biển có độ muối cao hơn các vùng biển khác của nước ta. | 0,25 | ||||||||||||||||
- Địa hình ven biển thuận lợi để hình thành các cánh đồng muối. | 0,25 | ||||||||||||||||
- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất muối | 0,25 | ||||||||||||||||
Câu 3 | a.Tỷ lệ diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước giai đoạn 1990 - 2014( Đơn vị %)
| 1,5 | |||||||||||||||
b.Nhận Xét: - Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước giai đoạn 1990 – 2014 đều có xu hướng tăng nhanh và tăng liên tục ( Số liệu) - Tỷ lệ diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước giai đoạn 1990 – 2014 đều cao nhưng có sự biến động giữa các giai đoạn , tăng mạnh từ năm 1990 đến năm 2000 ( số liệu), song từ năm 2000 đến năm 2014 lại có xu hướng giảm ( Số liệu). | 0,5 | ||||||||||||||||
Yêu cầu: - Bảng số liệu phải có đủ tên bảng, đơn vị , con số tính được đưa về 1 chữ số thập phân - Nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 đ - Phần nhận xét nếu không có dẫn chứng, hoặc số liệu chỉ cho nửa số điểm. | |
PHÒNG GD - ĐT VŨ THƯ TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Địa lí 9 ( Thời gian làm bài: 45 phút) |
MÃ ĐỀ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cần Thơ. B. Mỹ Tho. C. Long Xuyên. D. Thủ Dầu Một.
Câu 2: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long.
Câu 3: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng:
A. ĐB sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ. D. ĐB sông Cửu Long.
Câu 4: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Cây cà phê. B. Cây hồ tiêu C. Cây cao su. D. Cây điều.
Câu 5: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là
A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo.
Câu 6: Vùng biển nước ta gồm:
A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận.
Câu 7: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở
A. Phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. B. Ven Biển Đông.
C. Dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. D. Ven vịnh Thái Lan.
Câu 8:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Ninh. B.Thanh Hóa. C.Nha Trang. D.Nghệ An.
Câu 9: Ý nào không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta?
A. Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm. B. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển.
C. Các hoạt động giao thông trên biển. D. Khai thác dầu khí được tăng cường.
Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất?
A. Bà Rịa Vũng Tàu. B. Bình Thuận. C. Kiên Giang. D.An Giang
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nguồn khoáng sản dầu, khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa :
A. vịnh Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. vịnh Thái Lan. D. phía Nam
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
A. Long An. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Bình Dương.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1( 1 điểm).: Nêu những đặc điểm chủ yếu về dịch vụ ở ĐBSCL.
Câu 2 ( 4 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt nam và những kiến thức đã học em hãy:
a. Chứng minh rằng vùng biển nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các hoạt động khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?
b. Tại sao tài nguyên vùng biển và hải đảo của nước ta ngày càng bị giảm sút nghiêm trọng?
Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu: Dân số TP. Hồ Chí Minh phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2000 – 2015 ( Đơn vị: Nghìn người)
Năm Vùng | 2000 | 2005 | 2010 | 2015 |
Nông thôn | 845,4 | 925,0 | 1244,1 | 1517,2 |
Thành thị | 4380,7 | 5314,8 | 6152,2 | 6730,7 |
Tổng số dân | 5226,1 | 6239,8 | 7396,3 | 8247,9 |
- Tính tỷ lệ dân số thành thị của TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2015.
- Qua đó rút ra những nhận xét cần thiết.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | D | A | B | C | B | C | C | D | A | C | D | C |
Câu hỏi | Nội dung | Điểm | ||||||||||
Câu 1 | Đặc điểm ngành dịch vụ ở ĐBSCL: Ngành dịch vụ chủ yếu ở ĐBSCL là: Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch… + Xuất nhập khẩu: hàng chủ lực là gạo(chiếm 80% lượng gạo xuất khẩu của cả nước năm 2000), thủy sản đông lạnh(cá tra, cá as a, tôm…), hoa quả (xoài, dừa…) + Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động kinh tế của nhân dân trong vùng( vì vùng có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt) + Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo…tuy nhiên chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm du lịch còn hạn chế. | 1 | ||||||||||
Câu 2: Ý a | Chứng minh rằng vùng biển nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các hoạt động khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? | 2 | ||||||||||
* Điều kiện thuận lợi: - Biển Đông tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trên 200C, nhiều ánh sáng, giàu oxi, độ mưới phù hợp tạo điều kiện cho sinh vật tăng trưởng nhanh, nhất là vùng ven bờ giàu thức ăn - Trữ lượng cá biển từ 3,0 – 3,5 triệu tấn, khả năng khái thác 1,2 – 1,4 triệu tấn/năm - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản có giá trị xuất khẩu cao ( Kể tên), còn có nhiều đặc sản biển( kể tên). Trên các đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ còn có tổ yến có giá trị xuất khẩu. - Ven các đảo và quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa có nguồn tài nguyên quý là các rạn san hô và các sinh vật khác - Nước ta có bốn ngư trường trọng điểm( kể tên) - Nước ta có đường bờ biển dài, nhiều đầm phá, vũng vịnh, các dải rừng ngập mặn, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ. | 2 | |||||||||||
* Cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ vì: - Hoạt động khai thác hải sản nước ta còn nhiều bất hợp lý: Sản lượng đánh bắt ven bờ đã cao gấp 2 lần khả năng cho phép, sản lượng đánh bắt xa bờ mới chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép - Việc phát triển khai thác hải sản xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và còn bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta. | 1 | |||||||||||
Ý b | Tại sao tài nguyên vùng biển và hải đảo của nước ta ngày càng bị giảm sút nghiêm trọng? | 1.0 | ||||||||||
- Khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản, nhất là thủy sản ven bờ và các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao. | 0,25 | |||||||||||
- Khai thác bằng phương tiện có tính hủy diệt nguồn lợi như sử dụng chất độc, chất nổ, điện. | 0,25 | |||||||||||
- Chưa bảo vệ tốt diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật biển khác ( như lưỡng cư, chim biển, san hô..) | 0,25 | |||||||||||
- Môi trường biển đảo đang bị ô nhiếm với xu hướng ngày càng tăng | 0,25 | |||||||||||
Câu 4 | Tỷ lệ dân số thành thị của TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2015.
| 1,5 | ||||||||||
Nhận xét: - Số dân thành thị ở TP Hồ Chí Minh rất đông, tăng nhanh và tăng liên tục qua các năm ( Số liệu) - Tỷ lệ dân thành thị luôn cao trên 80% nhưng có sự biến động nhẹ ( Số liệu) | 0,5 | |||||||||||
Yêu cầu: - Bảng số liệu phải có đủ tên bảng, đơn vị , con số tính được đưa về 1 chữ số thập phân - Nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 đ - Phần nhận xét nếu không có dẫn chứng, hoặc số liệu chỉ cho nửa số điểm. | |
PHÒNG GD - ĐT VŨ THƯ TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Địa lí 9 ( Thời gian làm bài: 45 phút) |
MÃ ĐỀ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nguồn khoáng sản dầu, khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa :
A. vịnh Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. vịnh Thái Lan. D. phía Nam
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
A. Long An. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Bình Dương.
Câu 3:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất?
A.Kiên Giang. B. Bà Rịa Vũng Tàu. C. Bình Thuận. D.An Giang
Câu 4:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Ninh. B.Thanh Hóa. C.Nha Trang. D.Nghệ An.
Câu 5: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là
A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo.
Câu 6: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cần Thơ. B. Mỹ Tho. C. Long Xuyên. D. Thủ Dầu Một.
Câu 7: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở
A. Phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. B. Ven Biển Đông.
C. Dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. D. Ven vịnh Thái Lan.
Câu 8: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 9: Ý nào không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta?
A. Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm. B. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển.
C. Các hoạt động giao thông trên biển. D. Khai thác dầu khí được tăng cường.
Câu 10: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long.
Câu 11: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Cây cà phê. B. Cây cao su. C. Cây hồ tiêu D. Cây điều.
Câu 12: Vùng biển nước ta gồm:
A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1( 1 điểm).: Nêu đặc điểm tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long
Câu 2 ( 4 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt nam và những kiến thức đã học em hãy:
a.Trình bày những thuận lợi về tự nhiên để phát triển ngành giao thông vận tải biển nước ta. Hãy xác định một số cảng biển lớn và một số tuyến giao thông đường biển ở nước ta.
b. Giải thích tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển?
Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước qua các năm.
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm Vùng | 1995 | 2002 | 2010 | 2015 |
Đồng bằng sông Cửu Long | 819,2 | 1354,5 | 2999,1 | 3703,4 |
Cả nước | 1584,4 | 2647,4 | 5142,7 | 6582,1 |
- Tính tỷ lệ % sản lượng thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước qua các năm
- Qua đó rút ra nhận xét cần thiết.
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ 4
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | D | C | A | D | B | D | C | A | A | A | B | C |
Câu hỏi | Nội dung | Điểm | |||||||||||||||
Câu 1 | Nêu đặc điểm tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long | 1 | |||||||||||||||
- Đất ở đồng bằng sông Cửu Long rất đa dạng gồm nhiều loại: | 0,25 | ||||||||||||||||
+ Đất phù sa ngọt có diện tích 1,2 triệu ha, phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu | 0,25 | ||||||||||||||||
+ Đất phèn có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha, tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, trung tâm bán đảo Cà Mau | 0,25 | ||||||||||||||||
+ Đất mặn với khoảng 75 vạn ha phân bố thành đai ven biển Đông và Vịnh Thái Lan | 0,25 | ||||||||||||||||
Câu 2: Ý a | a.Trình bày những thuận lợi về tự nhiên để phát triển ngành giao thông vận tải biển nước ta. Hãy xác định một số cảng biển lớn và một số tuyến giao thông đường biển ở nước ta. | 2 | |||||||||||||||
* Những thuận lợi: - Biển Đông là vùng biển nhiệt đới, ấm quanh năm nên hoạt động GTVT diễn ra quanh năm - Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng trên biển Đông thông với biển Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương - Ven biển có nhiều vũng vịnh rộng, kín gió, cửa sông thuận lợi để xây dựng các hải cảng - Vùng biển rộng, có nhiều đảo, quần đảo ven bờ, tiếp giáp với vùng biển của nhiều nước. | | ||||||||||||||||
* Xác định một số cảng biển lớn và tuyến giao thông đường biển ở nước ta - Một số cảng biển lớn: Cần nêu được 5 cảng biển lớn như : Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn. - Một số tuyến giao thông đường biển. + Nội địa: TP. Hồ Chí Minh - Hải Phòng, Hải Phòng - Đà Nẵng, Đà Nẵng - Quy Nhơn, Cửa Lò - Đà Nẵng,... + Quốc tế: Hải Phòng - Hồng Công, Hải Phòng - Tô-ki-ô, Hải Phòng - Vla-đi-vô-xtôc, TP. Hồ Chí Minh - Vla-đi-vô-xtôc, TP. Hồ Chí Minh - Xin-ga-po,... | 1 | ||||||||||||||||
Ý b | Giải thích tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? | 1.0 | |||||||||||||||
- Vùng biển nước ta rất rộng lớn và không thể chia cắt được. | 0,25 | ||||||||||||||||
- Vùng biển nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng cho phép chúng ta phát triển nhiều ngành kinh tế, chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và mới bảo vệ được tài nguyên - môi trường. | 0,25 | ||||||||||||||||
- Đẩy mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác, tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành, hỗ trợ nhau cùng phát triển | 0,25 | ||||||||||||||||
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển sẽ góp phần giải quyết việc làm rộng rãi, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân. | 0,25 | ||||||||||||||||
Câu 3 | Tỷ lệ sản lượng thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước qua các năm ( Đơn vị %)
| 1,5 | |||||||||||||||
b.Nhận xét: - Qua các năm sản lượng thủy sản vùng ĐBSCL và cả nước đều tăng nhanh và tăng liên tục ( ĐBSCL tăng 4,52 lần, Cả nước tăng 4,15 lần) - Sản lượng thủy sản của vùng ĐBSCL luôn chiếm tỷ lệ cao so với cả nước, tất cả các năm đều chiếm trên 50%, năm 2010 chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 58,3 % | 0,5 | ||||||||||||||||
Yêu cầu: - Bảng số liệu phải có đủ tên bảng, đơn vị , con số tính được đưa về 1 chữ số thập phân - Nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 đ - Phần nhận xét nếu không có dẫn chứng, hoặc số liệu chỉ cho nửa số điểm. | |
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM - MÔN ĐỊA LỚP 9
NĂM HỌC 2021 - 2022
NĂM HỌC 2021 - 2022
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | TĐ | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số câu hỏi | TG (p) | |||||||||
Số CH | TG (p) | Số CH | TG (p)) | Số CH | TG (p) | Số CH | TG (p) | TN | TL | |||||
1 | A. SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ | A1: Vùng Đông Nam Bộ | 2TN 1TL 1TL* | 1.5 5 | | | | | | | 2 | 1 | 6.5 | 1.5 |
A2. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long | 2TN 1TL* | 1.5 | | | | | | | 2 | | 1.5 | 0.5 | ||
2 | B. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN, | B1. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo | 4TN | 3.0 | 1/2TL 1/2TL* | 12 | | | 1/2TL 1/2TL* | 6 | 4 | 1 | 21 | 5 |
3 | C. KĨ NĂNG (3 đ) | C.1. Sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam | 4TN | 3 | | | | | | | 4 | | 3 | 1 |
C.2. Tính toán xử lý số liệu, phân tích số liệu thống kê | | | | | 1TL 1TL* | 10 | | | | 1 | 12 | 2.0 | ||
Tổng | 13 | 14 | 0.5 | 12 | 1 | 12 | 0.5 | 6 | 12 | 3 | 45’ | 10 | ||
Tỉ lệ % | 40 | 30 | 20 | 10 | 30 | 70 | ||||||||
Tỉ lệ chung | 70 | 30 | 100 |
b) Bản đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM CUỐI NĂM
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||
1 | A. SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ (2 đ) | A1: Vùng Đông Nam Bộ | Nhận biết - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng | 1 TN | | | | |
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng . | 1 TL | | | | ||||
| | | ||||||
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế | 1 TN 1 TL* | |||||||
A2. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long | Nhận biết - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng . | 1 TN 1 TL* | | | | |||
- Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế | 1 TL* | | | | ||||
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn. | 1 TN | | | | ||||
2 | B. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN, | B1. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo | Nhận biết - Xác định được các bộ phận của vùng biển Việt Nam. | 1TN | | | | |
- Kể tên các đảo lớn ven bờ và quần đảo xa bờ. | 1 TN | | | | ||||
- Liệt kê được các ngành kinh tế biển. | 1 TN | | | | ||||
- Các nguyên nhân, biểu hiện ô nhiễm môi trường biển và các biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo | 1 TN | | | | ||||
Thông hiểu - Trình bày được tiềm năng, thực trạng phát triển ngành các ngành kinh tế biển. Sử dụng bản đồ (Atlat) để chỉ ra được sự phân bố của các khoáng sản biển, cảng biển và tuyến giao thông đường biển nước ta. - Trình bày được thực trạng tài nguyên và môi trường biển, đảo. | | 1/2 TL 1/2 TL* | | | ||||
Vận dụng cao: -Giải thích thực trạng phát triển của các ngành kinh tế biển. | | | | 1 /2TL* | ||||
-Phân tích được ý nghĩa của các đảo và quần đảo đối với sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của nước ta. | | | | 1/2 TL | ||||
-Giải thích vì sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển. | | | | 1/2 TL* | ||||
-Giải thích vì sao tài nguyên vùng biển và hải đảo nước ta ngày càng bị giảm sút nghiêm trọng | | | | 1 /2TL* | ||||
3 | C. KĨ NĂNG (3 đ) | C.1. Sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam | Nhận biết: - Xác định đối tượng địa lí trên bản đồ, trên Atlat Địa lí Việt Nam | 4 TN | | | | |
C.2. Vẽ và phân tích biểu đồ, Tính toán, xử lý số liệu, phân tích số liệu thống kê | Vận dụng: - Tính toán, xử lý số liệu - Vẽ và phân tích biểu đồ - Phân tích số liệu thống kê | | | 1 TL | | |||
Tổng | | 12 TN 1 TL | 1/2 | 1 | 1/2 | |||
Tỉ lệ % | | 40 | 30 | 20 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | | 70 | 30 | |||||
c) Đề kiểm tra
XEM THÊM
- Tài liệu các dạng bài tập ôn HSG địa 9
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 9 HK2
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ 9
- ĐỀ THI HSG ĐỊA LÝ 9
- Câu hỏi trắc nghiệm môn địa lý lớp 9
- Đề cương ôn tập môn địa 9 học kì 1
- Đề Thi Học Kì 1 Địa 9 CÓ ĐÁP ÁN
- Đề Cương Ôn Thi Địa Lí 9 Học Kì 1
- Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Địa Lí 9
- Đề Thi HỌC SINH GIỎI Địa 9
- Đề Thi Học Sinh Giỏi Địa Lí 9
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 THEO CÔNG VĂN 5512
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ 9 HỌC KỲ 1
- ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ LỚP 9
- Tài Liệu Bồi Dưỡng HSG Địa Lí 9
- Chuyên Đề Bồi Dưỡng HSG Địa Lí 9
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 9
- GIÁO ÁN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 ĐỊA LÝ LỚP 9
- Tài Liệu Bồi Dưỡng HSG Địa Lí 9
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý 9
- Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 9
- Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn địa lý
- Đề thi giữa học kì 2 môn địa lớp 9
- Đề kiểm tra giữa kì 2 môn địa lớp 9
- Đề cương ôn tập học kì 1 môn địa 9
- Đề thi hsg địa 9 cấp tỉnh
- Đề thi giữa kì 2 địa lí 9 trắc nghiệm
- Trắc nghiệm địa lý 9 học kì 1
- Đề kiểm tra giữa kì 2 địa 9
- Đề cương địa 9 giữa học kì 2 trắc nghiệm
- Đề thi giữa kì 2 địa 9 trắc nghiệm
- Đề thi môn địa lý lớp 9 học kì 2
- Đề kiểm tra học kì 2 địa lí 9
- Đề thi địa lý lớp 9 cuối học kì 2
- Đề thi địa 9 học kì 2 Quảng Nam
- Câu hỏi trắc nghiệm địa lí 9 học kì 2
- Đề cương ôn tập địa 9 học kì 2
- Đề thi địa lý lớp 9 học kì 2 2020
- Ôn tập học kì 2 môn địa lý 9
- Đề thi cuối học kì 2 môn địa lớp 9
- Đề thi trắc nghiệm địa lí 9 học kì 2