Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GDCD 8 Năm học: 2023-2024. TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÌNH GIÀNG ĐIỆN BIÊN ĐÔNG được soạn dưới dạng file word gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Hành vi mang tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa những thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây?
A. Bạo lực thể chất. B. Bạo lực tinh thần.
C. Bạo lực kinh tế. D. Bạo lực tình dục.
Câu 2. Khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta không nên thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực. B. Chủ động tìm người giúp đỡ.
C. Sử dụng bạo lực để đáp trả. D. Kiềm chế lời nói tiêu cực.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình?
A. Gây thương tích về thân thể đối với những người bị bạo lực.
B. Là nguyên nhân duy nhất khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ.
C. Gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội.
D. Làm tổn thương về tinh thần đối với những người bị bạo lực.
Câu 4. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
A. Lập kế hoạch chi tiêu chỉ dành cho người lớn đã đi làm kiếm tiền.
B. Khi lâm vào cảnh nợ nần, chúng ta mới cần lập kế hoạch chi tiêu.
C. Lập kế hoạch chi tiêu khiến cho việc sử dụng tiền không thoải mái.
D. Các thói quen chi tiêu hợp lí sẽ giúp ta đạt được mục tiêu tài chính.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu?
A. Giúp mỗi cá nhân có thể định hướng tương lai.
B. Giúp mỗi người quản lý tiền một cách hiệu quả.
C. Giúp con người vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
D. Phân bổ tiền phù hợp và đạt được các mục tiêu tài chính.
Câu 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “……… là việc xác định các khoản chi tiêu dựa trên những nguồn lực hiện có để thực hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân, gia đình”.
A. Kế hoạch chi tiêu. B. Quản lí tiền hiệu quả.
C. Kế hoạch tài chính. D. Mục tiêu tài chính.
Câu 7. Nhân vật nào dưới đây đã có hành vi bạo lực gia đình?
A. Bố mẹ P rất yêu thương, quan tâm đến việc học hành của P.
B. Chị M luôn kính trọng, yêu thương và quan tâm tới bố mẹ.
C. Bạn X luôn yêu thương, chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ em gái.
D. Anh K ép chị N sinh bằng được con trai để “nối dõi tông đường”.
Câu 8. “Hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Bạo lực gia đình. B. Vi phạm pháp luật.
C. Bạo lực học đường. D. Tệ nạn xã hội.
Câu 9. Để phòng tránh bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành động nào sau đây?
A. Tôn trọng, chia sẻ, yêu thương các thành viên trong gia đình.
B. Dùng lời nói và thái độ tiêu cực để tỏ thái độ thách thức.
C. Nhờ người khác can thiệp bằng các biện pháp tiêu cực.
D. Tỏ thái độ tiêu cực, ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
Câu 10. Để lập kế hoạch chi tiêu, chúng ta cần thực hiện bao nhiêu bước?
A. 4 bước. B. 5 bước. C. 6 bước. D. 7 bước.
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Hành vi mang tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa những thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây?
A. Bạo lực thể chất. B. Bạo lực tinh thần.
C. Bạo lực kinh tế. D. Bạo lực tình dục.
Câu 2. Khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta không nên thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực. B. Chủ động tìm người giúp đỡ.
C. Sử dụng bạo lực để đáp trả. D. Kiềm chế lời nói tiêu cực.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình?
A. Gây thương tích về thân thể đối với những người bị bạo lực.
B. Là nguyên nhân duy nhất khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ.
C. Gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội.
D. Làm tổn thương về tinh thần đối với những người bị bạo lực.
Câu 4. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
A. Lập kế hoạch chi tiêu chỉ dành cho người lớn đã đi làm kiếm tiền.
B. Khi lâm vào cảnh nợ nần, chúng ta mới cần lập kế hoạch chi tiêu.
C. Lập kế hoạch chi tiêu khiến cho việc sử dụng tiền không thoải mái.
D. Các thói quen chi tiêu hợp lí sẽ giúp ta đạt được mục tiêu tài chính.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu?
A. Giúp mỗi cá nhân có thể định hướng tương lai.
B. Giúp mỗi người quản lý tiền một cách hiệu quả.
C. Giúp con người vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
D. Phân bổ tiền phù hợp và đạt được các mục tiêu tài chính.
Câu 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “……… là việc xác định các khoản chi tiêu dựa trên những nguồn lực hiện có để thực hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân, gia đình”.
A. Kế hoạch chi tiêu. B. Quản lí tiền hiệu quả.
C. Kế hoạch tài chính. D. Mục tiêu tài chính.
Câu 7. Nhân vật nào dưới đây đã có hành vi bạo lực gia đình?
A. Bố mẹ P rất yêu thương, quan tâm đến việc học hành của P.
B. Chị M luôn kính trọng, yêu thương và quan tâm tới bố mẹ.
C. Bạn X luôn yêu thương, chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ em gái.
D. Anh K ép chị N sinh bằng được con trai để “nối dõi tông đường”.
Câu 8. “Hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Bạo lực gia đình. B. Vi phạm pháp luật.
C. Bạo lực học đường. D. Tệ nạn xã hội.
Câu 9. Để phòng tránh bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành động nào sau đây?
A. Tôn trọng, chia sẻ, yêu thương các thành viên trong gia đình.
B. Dùng lời nói và thái độ tiêu cực để tỏ thái độ thách thức.
C. Nhờ người khác can thiệp bằng các biện pháp tiêu cực.
D. Tỏ thái độ tiêu cực, ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
Câu 10. Để lập kế hoạch chi tiêu, chúng ta cần thực hiện bao nhiêu bước?
A. 4 bước. B. 5 bước. C. 6 bước. D. 7 bước.