- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,010
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 Môn: Lịch sử - Địa lí lớp 6 NĂM 2023 – 2024 có đáp án, ma trận TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN được soạn dưới dạng file word gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời , Trái Đất nằm ở vị trí :
A: Thứ nhất B: Thứ hai C: Thứ ba D: Thứ tư
Câu 2:Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là:
A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày
Câu 3: Trong khi chuyển động quanh mặt trời, trục của Trái Đất:
A.Lúc ngả về phía này, lúc ngả về phía kia B. Nghiêng và đổi hướng
C.Luôn thẳng đứng D.Luôn nghiêng về một hướng, không đổi
Câu 4. Vai trò của Địa lí trong học tập là
A. giúp khai thác kiến thức môn Lịch sử và Địa lí B. giúp xác định vị trí và tìm đường đi
C. giúp dự báo các hiện tượng tự nhiên (bão, gió…) D. sử dụng trong quân sự
Câu 5. Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến
A. số 900. B. số 00. C. số 1800. D. Số 3600.
Câu 6. Bước đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. tìm phương hướng. B. xem tỉ lệ bản đồ. C. đọc bản chú giải. D. đọc đường đồng mức.
Câu 7. Để thể hiện ranh giới quốc gia trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu
A. điểm. B. đường. C. diện tích. D. hình học.
Câu 8. Trái đất có dạng
A. hình tròn. B. hình elip. C. hình vuông. D. hình cầu.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B trên hình 4.
b. Trên một tờ bản đồ có tỉ lệ 1: 1 000 000 người ta đo được khoảng cách từ thành phố A đến thành phố B là 5 cm. Tính khoảng cách tương ứng ngoài thực tế (ki-lô-mét).
Câu 2. (1,5 điểm)
a. Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?
b. Sea Games 31 diễn ra tại Việt Nam (múi giờ số 7), trận bóng đá giữa Việt Nam và Thái Lan diễn ra tại sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội) lúc 19 giờ 00 phút ngày 22/5/2022. Hỏi lúc đó tại Nhật Bản (múi giờ số 9) là mấy giờ?
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
TT | Chương/ chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết (TNKQ) | Thông hiểu (TL) | Vận dụng (TL) | Vận dụng cao (TL) | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
Phân môn Địa lí | |||||||||||
1 | TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? 2,5% = 0,25 đ | – Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu | | | | | | | | | |
– Những điều lí thú khi học môn Địa lí | | | | | | | | | | ||
– Địa lí và cuộc sống | 1TN 0,25 | | | | | | | | 1 câu 0,25 đ 2,5% | ||
2 | BẢN ĐỒ: PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 22,5% = 2,25 đ | – Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ | 1TN 0,25 | | | 1/2TL 0,5 1/2TL* | | | | | 1,5 câu 0,75 đ 7,5% |
– Các yếu tố cơ bản của bản đồ | 2TN 0,5 | | | | | 1/2TL 1,0 1/2TL* | | | 2,5 câu 1,5 đ 15% | ||
– Các loại bản đồ thông dụng | | | | | | | | | | ||
– Lược đồ trí nhớ | | | | | | | | | | ||
3 | TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI 25% = 2,0 đ | – Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời | 1TN 0,25 | | | | | | | | 1 câu 0,25 đ 2,5% |
– Hình dạng, kích thước Trái Đất | 1TN 0,25 | | | | | | | | 1 câu 0,25 đ 2,5% | ||
– Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí | 2TN 0,5 | | | 1/2TL 1,0 1/2TL* | | | | 1/2TL 0,5 1/2TL* | 3 câu 2,0 đ 20% | ||
Tỉ lệ | 8 câu TN 20% | 1 câu TL 15% | 1/2 câu TL 10% | 1/2 câu TL 5% | 10 câu 5 điểm 50% | ||||||
Phân môn Lịch sử | |||||||||||
1 | Chủ đề A | Nội dung 1: ........... | | | | | | | | | |
Nội dung 2. ............. | | | | | | | | | | ||
Nội dung n. ............. | | | | | | | | | | ||
2 | Chủ đề B | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | |||
3 | Chủ đề n | | | | | | | | | | |
Tỉ lệ | 20% | 15% | 10% | 5% | 50% | ||||||
Tổng hợp chung | 40% | 30% | 20% | 10% | 100% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
Phân môn Địa lí | |||||||
1 | TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? | – Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu | Nhận biết Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống. Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt. Vận dụng - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí. | 1TN | | | |
– Những điều lí thú khi học môn Địa lí | | | | | |||
– Địa lí và cuộc sống | | | | | |||
2 | BẢN ĐỒ: PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT | – Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ | Nhận biết Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Thông hiểu – Đọc và xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. Vận dụng - Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. | 1TN | 1/2TL ( 1a) 1/2TL* | | |
– Các yếu tố cơ bản của bản đồ | Nhận biết – Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. Vận dụng – Xác định được hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. | 2TN | | 1/2TL ( 1b) 1/2TL* | | ||
– Các loại bản đồ thông dụng | Nhận biết – Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. Vận dụng – Biết tìm đường đi trên bản đồ. | | | | | ||
– Lược đồ trí nhớ | Vận dụng – Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh. | | | | | ||
3 | TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI | – Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời | Nhận biết – Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. | 1TN | | | |
– Hình dạng, kích thước Trái Đất | Nhận biết – Mô tả được hình dạng, kích thước Trái Đất. | 1TN | | | | ||
– Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí | Nhận biết – Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục và quanh Mặt Trời. Thông hiểu – Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu vực (múi giờ). – Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau – Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. | 2TN | 1/2TL ( 2a) 1/2TL* | | 1/2TL ( 2b) 1/2TL* | ||
Số câu/ loại câu | 8 câu TNKQ | 1 câu TL | 1/2 câu TL | 1/2 câu TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 15 | 10 | 5 | |||
Phân môn Lịch sử | |||||||
1 | Chủ đề A | Nội dung 1: ........... | Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao | | | | |
Nội dung 2. ............. | | | | | |||
Nội dung n. ............. | | | | | |||
2 | Chủ đề B | | | | | ||
3 | Chủ đề n | | | | | ||
Số câu/ loại câu | 8 câu TNKQ | 1 câu TL | 1 /2 câu TL | 1/2 câu TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 15 | 10 | 5 | |||
Tổng hợp chung | 40% | 30% | 20% | 10% |
PHÒNG GD & ĐT VŨ THƯ TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Lịch sử - Địa lí lớp 6 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (Thời gian: 45 phút) |
Mã đề: 01
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời , Trái Đất nằm ở vị trí :
A: Thứ nhất B: Thứ hai C: Thứ ba D: Thứ tư
Câu 2:Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là:
A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày
Câu 3: Trong khi chuyển động quanh mặt trời, trục của Trái Đất:
A.Lúc ngả về phía này, lúc ngả về phía kia B. Nghiêng và đổi hướng
C.Luôn thẳng đứng D.Luôn nghiêng về một hướng, không đổi
Câu 4. Vai trò của Địa lí trong học tập là
A. giúp khai thác kiến thức môn Lịch sử và Địa lí B. giúp xác định vị trí và tìm đường đi
C. giúp dự báo các hiện tượng tự nhiên (bão, gió…) D. sử dụng trong quân sự
Câu 5. Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến
A. số 900. B. số 00. C. số 1800. D. Số 3600.
Câu 6. Bước đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. tìm phương hướng. B. xem tỉ lệ bản đồ. C. đọc bản chú giải. D. đọc đường đồng mức.
Câu 7. Để thể hiện ranh giới quốc gia trên bản đồ, người ta dùng kí hiệu
A. điểm. B. đường. C. diện tích. D. hình học.
Câu 8. Trái đất có dạng
A. hình tròn. B. hình elip. C. hình vuông. D. hình cầu.
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B trên hình 4.
b. Trên một tờ bản đồ có tỉ lệ 1: 1 000 000 người ta đo được khoảng cách từ thành phố A đến thành phố B là 5 cm. Tính khoảng cách tương ứng ngoài thực tế (ki-lô-mét).
Câu 2. (1,5 điểm)
a. Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?
b. Sea Games 31 diễn ra tại Việt Nam (múi giờ số 7), trận bóng đá giữa Việt Nam và Thái Lan diễn ra tại sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội) lúc 19 giờ 00 phút ngày 22/5/2022. Hỏi lúc đó tại Nhật Bản (múi giờ số 9) là mấy giờ?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 6
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
MÃ ĐỀ 1
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
MÃ ĐỀ 1
THẦY CÔ TẢI NHÉ!