- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,101
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ Ôn luyện trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 18 NĂM 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN BỘ MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÀI 1: PHÉP THUẬT MÈO CON
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
BẢNG2
BẢNG 3
BẢNG 4
BẢNG 5
BẢNG 6
BẢNG 7
BẢNG 8
BẢNG 9
BẢNG 10
BẢNG 11
BẢNG 12
BẢNG 13
BẢNG 14
BÀI 2: NGỰA CON DŨNG CẢM
BẢNG 1
BÀI 3: TRÂU VÀNG UYÊN BÁC
Bài 4: HỔ CON THIÊN TÀI
ĐỀ 1
Câu 1: nghĩnh/ vàng/ ngộ/ bò/ theo/ sau. / Con/ đuổi
___________________________________________
Câu 2: dòng/ biển/ Muôn/ sâu. / sông/ đổ
___________________________________________
Câu 3: ng/ th/ i/ á/ th/ ô
___________________________________________
Câu 4: mặt/ Mênh/ sương/ mông/ mù/ bốn
___________________________________________
Câu 5: c/ th/ anh/ ao
___________________________________________
Câu 6: mang/ trời./ lạnh/ Sếu/ giang/ bay/ ngang/ đang
___________________________________________
Câu 7: bẹ/ Con/ có/ mẹ/ ấp/ như/ măng
___________________________________________
Câu 8: Đất/ khu/ trời/ chiến/ một/ lòng. / cả/ ta
___________________________________________
- Đất trời ta cả chiến khu một lòng
Câu 9: im./ dựng/ lặng/ hồ/ leo/ cheo/ Núi
___________________________________________
Câu 10: iê/ tr/ k/ ì/ n
___________________________________________
Câu 11: nằm/ cối / đá. / đối / trên / Con / cá
___________________________________________
Câu 12: xanh / hoa / Rừng / tươi / chuối / đỏ
___________________________________________
Câu 13: trên / dần / núi. / Dải / trắng / đỉnh / mây / đỏ
___________________________________________
Câu 14: thuyền / mặt / chạy / trời / đua / . / cùng / Đoàn
___________________________________________
Câu 15: trời / Mặt / đồi / trên / . / thi / của / nằm / bắp
___________________________________________
Câu 16: . / huy / Mắt / phơi / cá / dặm / muôn / hoàng
___________________________________________
Câu 17: khổ / Bá / thành / Cao / . / Quát / luyện / tài
___________________________________________
Câu 18: ánh / Đèo / dao / nắng / gài / cao / lưng. / thắt
___________________________________________
Câu 19: biển / như / lửa / xuống / . / trời / hòn / Mặt
___________________________________________
Câu 20: trời / quay / quanh / mặt / . / đất / Trái
___________________________________________
Câu 21: bạc / Vây / đuôi / vàng/ rạng / đông / lóe
___________________________________________
Câu 22: uốn/ trong / mình / áo/ the / chiếc / Núi / xanh
___________________________________________
Câu 22: trăng / thu / hòa / Rừng/ bình / rọi
___________________________________________
Câu 23: Ai / Gia / Định, / về / Nai / thì / Đồng / về
___________________________________________
Câu 24: iệ /th / n / â /n / th
___________________________________________
Câu 25: người / về, / Ta / nhớ / ta / hoa / cùng / những
___________________________________________
Câu 26: ai / Nhớ / hát / ân / tiếng / chung / tình / thủy
___________________________________________
Câu 27: xếp/ Lưới / buồm / đón / nắng / hồng/ lên
___________________________________________
Câu 28: Bè / nước / chia / Nhà / hai / chảy
___________________________________________
Câu 29: người / về, / Ta / nhớ / ta / hoa / cùng / những
___________________________________________
Câu 30: vì / Chẳng / mẹ / bằng / đã / con. / chúng / thức
___________________________________________
Câu 31: ượ/ ng / r / l/ộ / ng
___________________________________________
Câu 32: Vầng / êm / trăng / như/ trôi / đềm. / thuyền
___________________________________________
Câu 33: Một / nụ / thuốc / bằng / mười / thang / cười / bổ
___________________________________________
ĐỀ 2
Câu 1: đội/A-kay,/mẹ/Mẹ/thương/thương/bộ
___________________________________________
Câu 2: toàn/vô/Nhân/thập
___________________________________________
Câu 3: làm/Rộng/hẹp/kép/đơn/làm
___________________________________________
Câu 4: ữ/ạng/tr/ng
___________________________________________
Câu 5: giai/lão/niên/Bách
___________________________________________
Câu 6: trong/sống/đục/còn/Chết/hơn
___________________________________________
Câu 7: nghề/bề/bề/Ruộng/tay/trong/không/bằng
___________________________________________
Câu 8: rã/Chớ/cả/sóng/chèo/tay/thấy/mà
___________________________________________
Câu 9: phổi/đá/Gan/chai
___________________________________________
Câu 10: Nhân/thiên/định/thắng
___________________________________________
ĐỀ 3
Câu 1: học/lễ/hậu/Tiên/học/./văn
_____________________________________________________
Câu 2: ./tháng/đã/Đêm/năm/sáng/chưa/nằm
_____________________________________________________
Câu 3: ./Học/rộng/tài/cao
_____________________________________________________
Câu 4: nằm/cối/./trên/đá/cá/đối/Con
_____________________________________________________
Câu 5: Ngày/ mười/tối/đã/./tháng/chưa/cười
_____________________________________________________
Câu 6: Hoa/nở/cúc/vàng/tươi.
_____________________________________________________
Câu 7: vàng/rỡ/rực/càng/./Nắng/ngày
_____________________________________________________
Câu 8: vẽ/gà/Em/con/./trống
_____________________________________________________
Câu 9: ./Người/ta/là/đất/hoa
_____________________________________________________
Câu 10: đèn/cái/lồng./như/cà/chua/Quả
_____________________________________________________
ĐỀ 4
Câu 1: ngô/vang/nương./Bắp/trên/ngủ
_____________________________________________________
Câu 2: sông/bắc/ngọn/cầu/gió/Con/sáo/sang
_____________________________________________________
Câu 3: chạy/đông/Cơn/trông/vừa/vừa/đằng
_____________________________________________________
Câu 4: áng/c/tr/ường
_____________________________________________________
Câu 5: cho/con/Sinh/con/vun/chẳng/ai/trồng
_____________________________________________________
Câu 6: cha/Con/nòng/đứt/nọc/đuôi/như/không
_____________________________________________________
Câu 7: dại/mang/Con/cái
_____________________________________________________
Câu 8: ăng/n/ài/t
_____________________________________________________
Câu 9: én/xuân!/Mà/gọi/đã/con/người/sang
_____________________________________________________
Câu 10: trong/ngọn/ấy/dừa/Chắc/xanh/nắng/lam
_____________________________________________________
ĐỀ 5
Câu 1: rụng./Mùa/vàng/thu,/lá
________________________________________
Câu 2: Đoàn/thuyền/mặt/chạy/trời/đua/./cùng
________________________________________
Câu 3: trời/Mặt/đồi/trên/./thì/của/nằm/bắp
________________________________________
Câu 4: ./xuống/hòn/trời/như/biển/lửa/Mặt
________________________________________
Câu 5: Mắt/dặm/./huy/muôn/cá/phơi/hoàng
________________________________________
Câu 6: Quả/dầu/như/ớt/./đèn/ngọn
________________________________________
Câu 7: khổ/Bá/thành/Cao/./Quát/luyện/tài
________________________________________
Câu 8: ./bóp/nát/quả/Toàn/Trần/Quốc/cam
________________________________________
Câu 9: sinh/ra/tử/Vào
________________________________________
Câu 10: trời/quay/quanh/mặt/./đất/Trái
________________________________________
ĐỀ 6
Câu 1: đưa/xuân/Ngày/én/thoi./con
________________________________________
Câu 2: trên/Em/lưng/mẹ./say/ngủ/be
________________________________________
Câu 3: trống/minh./giả/sứ/bình/Gà/là/của
________________________________________
Câu 4: rào./Sáng/mưa/trời/đổ/nay
________________________________________
Câu 5: ao/ đào/ lã./nước/hơn/giọt/Một/máu
________________________________________
Câu 6: cao/ Núi/ giữa/ mây./chăn/ngủ
________________________________________
Câu 7: nhăn./Quanh/đôi/mắt/nhiều/nếp/mẹ/đã
________________________________________
Câu 8: thót/Mồ/thánh/hôi/cày./như/mưa/ruộng
________________________________________
Câu 9: lửa/ nổi/đông./đằng/trời/Mặt
________________________________________
Câu 10: đồng./cháo/Ăn/chạy/một/bát/quãng/ba
________________________________________
Câu 1: gài/nắng/Đèo/lưng./ánh/cao/dao/thắt
_________________________________________
Câu 2: xanh/chuối/tươi/hoa/đỏ/Rừng
_________________________________________
Câu 3: Đoàn/thuyền/mặt/chạy/trời/đua/./cùng
_________________________________________
Câu 4: trời/Mặt/đồi/trên/./thì/của/nằm/bắp
_________________________________________
Câu 5: ./xuống/hòn/trời/như/biển/lửa/Mặt
_________________________________________
Câu 6: khổ/ Bá/ thành/ Cao/ ./ Quát/ luyện/ tài
_________________________________________
Câu 7: ./bóp/nát/quả/Toàn/Trần/Quốc/cam
_________________________________________
Câu 8: sinh/ra/tử/Vào
_________________________________________
Câu 9: trời/quay/quanh/mặt/./đất/Trái
_________________________________________
Câu 10: ./huy/Mắt/phơi/cá/dặm/muôn/hoàng
_________________________________________
ĐỀ 8
Câu 1: văn./học/lễ,/Tiên/học/hậu
_________________________________________
Câu 2: iệm/iết/t/k
_________________________________________
Câu 3: là/chúng/tinh/một/người/Mỗi/tú./ta/vì
_________________________________________
Câu 4: cành/đưa/trúc/Gió/đà/./la
_________________________________________
Câu 5: rỏ/trắng/cành/đầu/sữa./như/giọt/Sương
_________________________________________
Câu 6: h/iển/b/ơi/k
_________________________________________
Câu 7: son/thoa/minh/nằm/bình/Đồi/ánh/./dưới
_________________________________________
Câu 8: buồm/lên/hồng/xếp/đón/./nắng/Lưới
_________________________________________
Câu 9: nẻo./một/đằng/Nói/một/làm
_________________________________________
Câu 10: trời/./biển/đội/mới/nhô/màu/Mặt
_________________________________________
ĐỀ 9
Câu 1: một/khi/đói/Một/gói/no./bằng/khi/miếng
_________________________________________
Câu 2: ậu/nh/h/ân
_________________________________________
Câu 3: ruộng/nắng/hoài/trong/lúa./tía/Tia/nháy
_________________________________________
Câu 4: tưng/chợ/ấp/các/tết/Người/./bừng/ra
_________________________________________
Câu 5: xoăn/chùm/./nặng/cả/tay/Ta/kéo
_________________________________________
Câu 6: ũng/d/m/ả/c
_________________________________________
Câu 7: chạy/./trời/đua/thuyền/mặt/Đoàn/cùng
_________________________________________
Câu 8: chày/Mai/vung/lớn/lún/sân./con/sau
_________________________________________
Câu 9: Núi/im/lặng/hồ/dựng/cheo/leo,/.
_________________________________________
Câu 10: chống/lom/khom/./Vài/cụ/bước/già/gậy
_________________________________________
ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Đọc câu thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Câu hỏi 2: Điền cặp từ trái nghĩa và thành ngữ sau:
Câu hỏi 3: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống:
Câu hỏi 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
“Giọng bà trầm bổng, (1) ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng và như những đóa hoa, (2) cũng dịu dàng, rực rỡ, (3) đầy sức sống. Khi bà mỉm cười, (4) hai con ngươi đen sẫm nở ra, (5) long lanh, dịu hiền, (6) đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, (7) tươi vui” (Theo M.Go-rơ-ki)
Dấu phẩy ở vị trí số 4 có tác dụng ngăn cách giữa chủ ngữ, vị ngữ với thành phần trạng ngữ trong câu.
Câu hỏi 5: Điền tiếng thích hợp để tạo thành từ láy:
Câu hỏi 6: Chọn tiếng trong ngoặc để điền vào chỗ trống: (láy, ghép)
Câu hỏi 7 : Điền một quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau:
Câu hỏi 8 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Câu hỏi 9 : Câu văn sau có một tiếng viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
“Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh.” (Theo Vũ Tú Nam)
Câu hỏi 10 : Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
Câu hỏi 11: Điền tên một loài hoa thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Câu hỏi 12: Điền từ thích hợp để hoàn thành thành ngữ sau:
Câu hỏi 13: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Câu hỏi 14: Điền dấu thích hợp để hoàn thành đoạn văn sau:
“Xung quanh ao cá trước nhà sàn Bác Hồ có rất nhiều loài cây: cây bảng , cây phượng , cây liễu, … Mỗi loài cây có những đặc điểm và nét đẹp riêng. Cây bàng có cành lá sum suê như một cái ô khổng lồ che nắng. Cây phượng hoa nở đỏ rực . Cây liễu vươn cao, tiếng lá reo trong gió như tiếng nhạc.”
Câu hỏi 15: Điền ch hoặc tr thích hợp để hoàn thành đoạn thơ sau:
Câu hỏi 16: Điền “d”, “r” hoặc “gi” thích hợp để hoàn thành đoạn văn sau:
Câu hỏi 17: Tìm từ viết sai chính tả trong đoạn thơ sau:
Câu hỏi 18:
Câu hỏi 19: Giải câu đố sau:
Câu hỏi 20: Điền tên một loài hoa thích hợp để hoàn thành đoạn thơ:
Câu hỏi 21: Chọn từ trong ngoặc (tâm, bình, thành) điền vào chỗ trống:
Câu hỏi 22: Giải câu đố sau:
Câu hỏi 23: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
“Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Câu hỏi 24: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
Câu hỏi 25: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
Câu hỏi 26: Hãy chỉ ra tiếng không có âm đầu trong câu thơ sau:
Câu hỏi 27: Hãy chỉ ra tiếng không có âm đầu trong câu thơ sau:
Câu hỏi 28: Chọn một từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
Câu hỏi 29 : Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
“Bầy sáo cánh đen mỏ vàng chấp chới niệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng.”
Câu hỏi 30: Chọn tiếng trong ngoặc để điền vào chỗ trống: (láy, ghép)
Câu hỏi 31: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống:
Câu hỏi 32: Giải câu đố sau:
Câu hỏi 33: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống:
Câu hỏi 34:
Câu hỏi 35: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Câu hỏi 36: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm hoặc dấu gạch ngan thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau:
- Không phải do chiếc lá thần kì đâu con ạ. Đó chỉ là một chiếc lá bình thường như bao chiếc lá khác. Điều quan trọng là con đã vững tin và rất cố gắng.
Câu hỏi 37: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm hoặc dấu gạch ngan thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau:
Câu hỏi 38: Giải câu đố sau:
Câu hỏi 39: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Câu hỏi 33: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống:
- Xét về cấu tạo, đó là các từ ghép
- Xét về từ loại, đó là các động từ
BÀI 5: TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
Câu hỏi 1: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông sinh ra ở Phú Thọ, là nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Phần lớn các tác phẩm của ông được sáng tác trong thời kì tham gia quân ngũ. Thơ của ông được đánh giá cao với giọng điệu soi nổi, trẻ trung, sâu sắc. Nhiều bài thơ tiêu biểu được yêu thích đó là: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” ; “Cái cầu”
Câu hỏi 2: Từ “máy móc” trong câu nào dưới đây là tính từ
A. Nếu cậu làm việc một cách máy móc như thế thì sẽ khó mà sáng tạo được.
B. Để tạo ra những sản phẩm chất lượng, xí nghiệp đã mua nhiều máy móc hiện đại từ nước ngoài.
C. Trong phòng Hoàng có nhiều máy móc và linh kiện hiện đại.
D. Do được bảo dưỡng thường xuyên nên máy móc trong nhà máy vẫn sử dụng tốt
Câu hỏi 3: Dòng nào sau đây gồm các tên riêng nước ngoài viết đúng quy tắc?
A. Xlô-va-ki-a, Lúc-xăm-bua. B. Ác-hen-tina, Bun-ga-ri
C. I-ta-lia, Mi-an-ma D. Cu-ba, Cô-lôm-bia.
Câu hỏi 4: Cho ba từ (mong, chờ, trông) sắp xếp được bao nhiêu từ ghép?
Câu hỏi 5: Đáp án nào dưới đây gồm tên các bạn học sinhđã được sắp xếp đúng theo thứ tự trong bảng chữ cái?
A. Tú, Thư, Ngọc B. Nam, Phong, Yến
C. Mai, Phương, Bảo D. Hưng, Khánh, Dung
Câu hỏi 6: Câu nào dưới đây tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
A. Tôi yêu những cánh đồng / bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết.
B. Người/ trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt.
C. Từng đàn cò sà xuống/ rập rờn trên những bông lúa trĩu nặng.
D. Phía bên sông, xóm Cồn Hến/ nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc.
Câu hỏi 7: Những câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa?
A. Rễ dừa bám sâu vào lòng đất như dân làng bám chặt quê hương.
B. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.
C. Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng. Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
D. Quê hương tôi có con sông xanh biếc. Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
Câu hỏi 8: Nhóm từ nào sau đây gồm các từ ghép tổng hợp?
A. lành mạnh, núi non, vui vẻ, bờ bến B. bố mẹ, thẳng tắp, xanh rì, hài hòa
C. bánh trái, nhà cửa, đi đứng, đêm ngày D. trông nom , thuốc thang, đội viên, sông nước
Câu hỏi 9: Giải câu đố
A. con cáo B. con sói C. con báo D. con hổ
Câu hỏi 10: Đáp án nào nói về tình cảm gia đình?
A. Tít rất thích chú cún nhỏ bố mới mang về. Hàng ngày, em đều cho cún ăn, vuốt ve và chơi đùa cùng cún.
B. em Bông bé bỏng vừa mới được sinh ra, nhỏ tí xíu nhưng tiếng khóc thì to và vang lắm. Cả nhà thương em nhất vì em bé nhất nhà.
C. Bé Na đi nhà trẻ, làm quen rất nhiều bạn bè mới. chẳng mấy chốc, các bạn đã trở nên thân quen, nô đùa cùng nhau.
D. Tý đã trở thành học sinh lớp một. Em cảm thấy vui vì năm nay em đã lớn và có thể tự đi bộ đến trường với các bạn.
Câu hỏi 11: Đoạn văn sau và chọn đáp án phù hợp để điền vào chỗ chấm:
“Tê giác là loài động vật lớn thứ hai trên cạn. chúng chỉ nhỏ hơn loài voi. Tê giác ăn cỏ và lá cây. Da của chúng rất dày nhưng lại vô cùng nhạy cảm và dễ bị cháy nắng. Tê giác có thể phát hiện đám cháy rất nhanh.chúng được gọi là “lính cứu hỏa” tài ba của tự nhiên. Ở đâu có lửa, tê giác lập tức xông đến dập tắt ngay.” (Theo Linh Anh)
Tê giác được gọi là “lính cứu hỏa” của tự nhiên vì:
A. tê giác chỉ nhỏ hơn loài voi.
B. tê giác là loài động vật hoang dã lướn thứ hai trên cạn.
C. da của chúng dầy, nhạy cảm, dễ bị cháy nắng.
D. chúng có thể phát hiện ra đám cháy rất nhanh và đến dạp tắt lửa.
Câu hỏi 12: Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu tực nữ sau:
“ Một miếng khi … bằng một gói khi no”
Câu hỏi 13: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. xum họp. B. xét nghiệm C. xứ xở D. sắp sếp
Câu hỏi 14: Giải câu đố sau:
A. cà chưa B. dâu tây C. thanh long D. dưa hấu
Câu hỏi 15: Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm?
A. Cả nhà sum họp bên nhau rất vui vẻ. B. Nga cùng bố mẹ về chúc Tết ông bà.
C. Nhà ông bà của Nga ở ngoại ô. D. Khi nào cậu đi thăm ông bà.
Câu hỏi 16: Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động ?
A. Chúng em là học sinh lớp2. B. Sân trường giờ ra chơi đông vui, nhọn nhịp.
C. Các bạn nam chơi đá cầu trên sân. D. Cô giáo lớp em rất dịu dàng, hiền hậu.
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây là câu giới thiệu?
A. Bầu trời mùa thu cao trong xanh. B. Rơm rạ phủ kín con đường làng.
C. Mùa thu là mùa tựu trường. D. Trời thu se se lạnh
Câu hỏi 18: Từ nào dưới đây có nghĩa giống với từ lực lưỡng?
A. vạm vỡ B. gầy gò C. nhỏ bé D. yếu đuối
Câu hỏi 19: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ sự vật
A. bác sĩ, chữa bệnh, bệnh viện B. công nhân, nhà máy, tỉ mỉ
C. thợ may, vải vóc, xâu kim D. cốc nước, bàn ghế, bát đũa
Câu hỏi 20: Giải câu đố sau?
“Không dấu trời rét nằm cong
Thêm huyền bay lả trên đồng quê ta
Thêm hỏi xanh tươi mượt mà
Trâu, bò vui gặm nhẩn nha từng đàn”
A. cỏ B. co C. cò D. có
Câu hỏi 1: Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?
“(1)Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh.(2) Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. (3) Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. (4)Tôi lim dim mắt ngắm những con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. (5) Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
A. Câu (5) là câu ghép có các vế được nối với nhau bằng dấu phẩy.
B. Câu (3) có sử dụng biện pháp so sánh.
C. Câu (4) và câu (5) có sử dụng biện pháp nhân hóa.
D. Câu (1) (2) (3) là câu đơn.
Câu hỏi 2: Đáp án nào dưới đây gồm toàn bộ các tiếng chứa nguyên âm đôi?
A. thương, yến, nghĩa, hỏa B. tuyết, liếc, khoanh, tuần
C. mía, ngoan, tướng, biến D. trường, kiến, khuyên, chuông
Câu hỏi 3: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ để hỏi ?
A. Đố ai lặn xuống vực sâu. Mà đo miệng cả, uốn câu cho vừa
B. Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi
C. Kim vàng ai nỡ uốn câu. Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
D. Non cao ai đắp mà cao. Sông sâu ai bới, ai đào mà sâu ?
Câu hỏi 4: Cho đoạn văn sau:
“Trong vườn nhà tôi, cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi. Tôi yêu nhất là cây khế mọc cạnh ao. Cành khế sà xuống mặt nước trong vắt. Quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tôi.” (theo Phương Trung)
A. 5 tínhtừ B. 1 đại từ C. 3 động từ D. 8 danh từ
Câu hỏi 5: Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ, hiền dịu.”? (Quả cà chua – Ngô Văn Phú)
o cà chua o mỗi quả cà chua chín o một mặt trời nhỏ o hiền dịu
Câu hỏi 6: Điền một từ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn thơ sau
“Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là … sinh ra
…. bảo cho biết ngoan
…. dạy cho biết nghĩ.”
(Theo Xuân Quỳnh)
A. ông B. bố C.bà D. mẹ
Câu hỏi 7: Điền các từ láy thích hợp vào khổ thơ dưới đây:
“Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy …
Vài cụ già chống gậy bước … .”
(Theo Đoàn Văn Cừ)
A. lon ton - lụ khụ B. lung tung - lững thững C. lăng xăng - chậm chạp D. lon xon – lom khom
Câu hỏi 8: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: “Bố em là một người rất nghiêm khăc.” ?
A. là một người B. một người
C. là một người rất nghiêm khắc D. nghiêm khắc
Câu hỏi 9: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: “Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt.” ?
A. chăm chỉ B. chịu khó C. là đức tính tốt D. đức tính
Câu hỏi 10: Chiếc bè gỗ trong bài thơ “Bè xuôi sông La” được ví với hình ảnh nào ?
A. bầy cá B. bầy trâu C. bầy ong D. bầy chim
Câu hỏi 11: Câu “Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ, đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen” có vị ngữ là gì ?
A. sáng sáng B. biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen
C. nở rộ, đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen
D. đua nhau khoe màu
Câu hỏi 12: Thành ngữ nào sau đây viết sai ?
A. Khai thiên lập địa B. Gan vàng dạ thép C. Sinh cơ lập nghiệp D. Gan lì tướng quân
Câu hỏi 13: Giải câu đố sau?
Quả gì không ở cây nào
Không chân, không cánh, bay cao, chạy dài ?
A. Quả lê B. Quả bóng C. Quả hồng xiêm D. Quả mận
Câu hỏi 14: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng dũng cảm ?
A. Vào sinh ra tử B. Uống nước nhớ nguồn C. Ba chìm bảy nổi D. Ước sao được vậy
Câu hỏi 15: Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây ?
“Mẹ vui con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.”
A. Từ “vui” và “quản” là tính từ B. Từ “vai” và “sắm” là danh từ C. Từ “quản” và “sắm” là động từ D. Từ “quản” và “chèo” là động từ
Câu hỏi 16: Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa ?
A. Nắng mưa từ những ngày xưa B. Vì con mẹ khổ đủ điều
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
C. Rồi ra đọc sách, cấy cày D. Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là đất nước, tháng ngay của con Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây có dấu (/) phân tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ ?
A. Trong rừng, tiếng / suối chảy róc rách
B. Chiếc áo làm bằng / vải dạ
C. Trong rừng, những chú chim/ hót líu lo
D. Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng
Câu hỏi 18: Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng …nhớ một vùng núi non…”
A. so sánh B. nhân hóa C. đảo ngữ D. điệp ngữ
Câu hỏi 19: Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ phức?
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch”
(Hoàng Trung Thông)
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu hỏi 20: Câu nào dưới đây không phải là câu kể “Ai làm gì?” ?
A. Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước B. Các cụ già trò chuyện bên bếp lửa
C. Các bà các chị sửa soạn khung cửi D. Cả thung lũng giống như một bức tranh thủy mặc
ĐỀ 3
Câu hỏi 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết chưa đúng ?
A. Ăn chắc mặc bền B. Ăn không ngon, ngủ không yên
C. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt đất D. Ăn ngay nói thẳng
Câu hỏi 2: Câu nào dưới đây là câu kể “Ai làm gì?” ?
A. Lũy tre xanh rì rào trong gió B. Dòng nước trong xnh
C. Hàng cây xanh mát trên con đường làng D. Bé múa hát cùng các bạn trong phòng
Câu hỏi 3: Đáp án nào sau đây là câu tục ngữ ?
A. Đi hỏi già tìm nhà hỏi trẻ B. Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ
C. Đi hỏi nhiều về nhà hỏi trẻ D. Đi hỏi bà về nhà hỏi trẻ
Câu hỏi 4: Từ nào sau đây được hiểu là tiếng tăm tốt ?
A. danh nhân B. danh mục C. danh thiếp D. thanh danh
Câu hỏi 5: Nhóm từ nào sau đây là từ láy âm đầu ?
A. liêu xiêu, hiện diện B. ngơ ngác, mênh mang C. lờ đờ, đon đả D. phờ phạc, hào hiệp
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “trật tự” ?
A. trạng thái xảy ra xung đột vũ trang B. trạng thái hỗn loạn, không ổn định
C. trạng thái bình yên, không có chiến tranh D. trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
Câu hỏi 7: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
B. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
C. Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm, từ màu tím sẫm đổi ra màu ra màu hồng, rồi từ màu
hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt.
D. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả rải theo triền núi, đưa hương thảo quả vào những thôn xóm Chim San.
Câu hỏi 8: Từ nào dưới đây không phải từ láy mô tả dáng vẻ ?
A. rũ rượi B. run rẩy C. rón rén D. rõ ràng
Câu hỏi 9: Truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước không được ngợi ca trong bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng” ?
A. Lê Lợi trả kiếm lại cho Long Quân sau khi chiến thắng giặc Minh.
B. An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn.
C. Phù Đổng Thiên Vương đánh tan giặc Ân xâm lược, từ đỉnh núi Sóc Sơn bay về trời
D. Mị Nương theo Sơn Tinh về trấn giữ đỉnh Ba Vì vòi vọi.
Câu hỏi 10: Câu văn nào không có lỗi sai chính tả
A. Niềm tự Hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đôn sơn chính là bọ sưu tập chống đồng hết sức phong phú.
B. Ngoài kia, biển lung linh, xanh biếc, từng chú chim hải âu trao lượn với đôi cánh óng ánh như bạc dưới ánh mặt trời.
C. Mây từ trên cao theo các xườn núi chườn xuống, chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng.
D. Trời xuân chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi.
Câu hỏi 11: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao xức quyến dũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day rứt bằng mảnh đất cọc cằn này.”
(Theo Nguyễn Khải)
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu hỏi 12: Quan hệ từ nào thích hợp để thay thế cho quan hệ từ bị dùng sai trong câu sau?
“Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng ả của em về em chẳng hề quan tâm.
A. như B. bằng C. của D.nhưng
Câu hỏi 13: Các thành phần trong câu: “Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại.”được sắp xếp theo trật tự nào?
A. chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ B. trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
C. trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ D. vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữ
Câu hỏi 14: Điền từ trái nghĩa với từ “đứng” vào chỗ trống để được thành ngữ đúng: “Kẻ đứng người ….”
o đi o ngồi o chạy o nằm
Câu hỏi 15: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả
o rong chơi, da diết, dò la o lầy lội, rườm rà, trừng trị
o sâu lắng, trau dồi, rành rọt o nội chú, giục giã, rơm dạ
Câu hỏi 16: Xác định chủ ngữ trong câu: “Những cánh mai vàng bung nở dưới nắng xuân”
o những cánh mai vàng o cánh mai
o những cánh mai vàng bung nở o dưới nắng xuân
Câu hỏi 17: Trong bài tập đọc “Ga-vrốt ngoài chiến lũy”, cậu bé ra noài chiến lũy để làm gì?
o liên lạc với địch o đi chơi
o nhặt đạn mang về cho nghĩa quân o chạy trốn
Câu hỏi 18: Trong câu kiểu “Ai thế nào?” vị ngữ thường được cấu tạo bởi từ loại nào ?
o danh từ o động từ o tính từ và động từ o cả ba đáp án đề sai
Câu hỏi 19: biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau?
“Đi suốt cả ngày thu
Vẫn chưa về tới ngõ
Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông thương.”
(Chiều sông Thương – Hữu Thỉnh)
o so sánh o nhân hóa o điệp từ o ẩn dụ
Câu hỏi 20: Đoạn thơ sau đây nằm trong bài thơ nào?
“Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đắm mình trong êm ả.”
(Vũ Duy Thông)
o Chợ Tết o Bè xuông Sông La o Dòng sông mặc áo o Đoàn thuyền đánh cá
Câu hỏi 1: Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Rừng xa vọng tiếng chim gù,
Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn.
Mùa xuân đẫm lá ngụy trang,
Đường ra tiền tuyến nở vàng hoa mai.
Ba lô nặng súng cầm tay,
Đường xa biết mấy rặm dài nhớ thương,
Giờ này mẹ ở quê hương,
Cũng chừng đang dõi theo đường ta đi.
Đêm mưa, ngày nắng xá gì,
Quân thù còn đó, ta đi chưa về.
Chim rừng thánh thót bên khe,
Nhìn lên xanh biếc bốn bề rừng xuân”
(Chiều sông Thương – Hữu Thỉnh)
Câu hỏi 2: Giải câu đố
Để nguyên thì ở bếp than
Huyền vào kho nấu nười người thích ăn.
Từ để nguyên là từ gì ?
o gio o tro o bát o chảo
Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược với “khiêm tốn” ?
o nhường nhịn o thật thà o trung thực o kiêu căng
Câu hỏi 4: Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ?
o Mẹ là tia nắng ban mai o Ngoài vườn mưa bụi lây rây
Sưởi con ấm lại đêm dại giá băng. Cành xoan vươn những nhánh gầy khẳng khô.
o Em yêu cánh võng đong đưa o Quả cam chia múi ngọt ngào
Cánh diều no gió chiều chưa muốn về. Cây cau chia đốt lớn cao dần dần.
Câu hỏi 5: Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả cảnh mùa đông trên rẻo cao của tác giả Ma Văn Kháng:
(1) Hoa rau cải hương vàn hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi
(2) Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng.
(3) Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn và vui vẻ thi nhau ngược dòng vượt lên.
(4) Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.
(5) Mùa đông đã về thực sự rồi.
o (5) – (4) – (3) – (2) – (1) o (5) – (4) – (3) – (1) – (2)
o (5) – (1) – (2) – (4) – (3) o (5) – (2) – (1) – (4) – (3)
Câu hỏi 6: Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
A. Tôi yêu những cánh đồng / bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết.
B. Người/ trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt.
C. Từng đàn cò sà xuống/ rập rờn trên những bông lúa trĩu nặng.
D. Phía bên sông, xóm Cồn Hến/ nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc.
Câu hỏi 7: Trong bài “Tre Việt Nam”, những câu thơ nào dưới đây gợi lên tinh thần đoàn kết của con người Việt Nam ?
o Măng non là búp măng non o Nòi tre đâu chịu mọc cong
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
o Thương nhau tre chẳng ở riêng o Ở đâu tre cũng xanh tươi
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người. Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
Câu hỏi 8: Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Đàn gà con” để tạo thành câu kể “Ai thế nào”
o thật ngộ nghĩnh, đáng yêu o theo mẹ ra vườn kiếm mồi
o dũng mãnh nhất khu rừng o cất tiếng hót véo von
Câu hỏi 9: Bài tập đọc nào dưới đây ca ngợi sự kiên trì, nỗ lực trong học tập?
o Trung thu độc lập o Văn hay chữ tốt
o Đôi dày ba ta màu xanh o Một người chính trực
Câu hỏi 10: Nhận xét nào dưới đây đúng với đoạn văn sau ?
“(1) Núi rừng chìm trong màn đêm. (2) Trong bầu không khí đầy hơi ấm và làm lành lạnh, mọi người đều ngủ ngon trong những chiếc áo đen. (3) Một con gà trống bay cánh phành phạch và tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản.(4) Tiếp theo đó, rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran. (5) Mấy con gà rừng trên núi cũng thức đánh te te. (6) Trên mấy cây cao cạnh nhà, đua nhau kêu ra rả.”
o Tất cả các từ đều được gạch chân trong đoạn văn bản đều là từ ghép. o Câu (1), (2), (6) thuộc câu “Ai thế nào?”
o Câu (3), (5), (6) thuộc câu “Ai làm gì?”
o Tất cả các từ đều được gạch chân trong đoạn văn bản đều là từ láy.
Câu hỏi 11: Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ ghép tổng hợp?
o hoa quả, chim chóc, vui tính, xanh um
o cam quýt, gặt hái, tha thiết, nhà báo
o phố phường, đường sa, tha thứ, hình tròn
o tàu thuyền, giảng dạy, mua bán, đi lại
Câu hỏi 12: Khổ thơ dưới đây miêu tả cảnh đẹp ở tỉnh nào?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim.”
(Theo Hoàng Trung Thông)
o Tuyên Quang o Cao Bằng o Bắc Kạn o Thái Nguyên
Câu hỏi 13: Câu hỏi nào dưới đây được dùng để chê ?
o Món trứng này mà cậu bảo là ngon à ?
o Bộ váy này cậu mới mua đúng khôn
o Cậu đã từng đến công viên Bách Thảo bao giờ chưa ?
o cậu mở chiếc hộp này giúp tớ được không ?
Câu hỏi 14: Tìm từ trái nghĩa với từ “yếu” trong trường hợp dưới đây?
Đến ngày hôm nay, cơn bão yếu dần, mực nước sông giảm dần
o mạnh o giỏi o tốt o vững
X Câu hỏi 15: Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
o Mặt trời chiếu vào những ngọn sóng nhỏ lăn tăn lóng lánh / như những hạt kim cươn rải rác trên mặt biển..
o Họ nhà chim/ đủ các loại, đủ màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ.
o Lớp cỏ / non đã lác đác phủ lên từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến cuối tầm mắt.
o Màn sương trắng/ buông nhẹ trên mặt sông như che chở cho giấc ngủ yên lành.
Câu hỏi 16: Dòng nào sau đây gồm các tên riêng nước ngoài viết đúng quy tắc?
A. Xlô-va-ki-a, Lúc-xăm-bua. B. Ác-hen-tina, Bun-ga-ri
C. I-ta-lia, Mi-an-ma D. Cu-ba, Phnôm Pênh.
Câu hỏi 17: Từ “tự nhiên” trong câu nào dưới đây là danh từ ?
o Cách nói chuyện của Hùng rất tự nhiên khiến ai cũng có cảm tình.
o Đến bữ cơm, bác Hòa nói với Lan: “Cháu cứ ăn uống tự nhiên nhé, không phải ngại đâu.”
o Khi đứng trước đám đông, Hoa cảm thấy lo lắng, cử chỉ lúng túng, mất tự nhiên.
o Các loại sinh vật trong tự nhiên có hình dạng, tập tính sống rất phong phú, đa dạng.
Câu hỏi 18: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam. Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Mnh về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996. Các sáng tác của ông có cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn người đọc, mang đậm đà màu sắc dân tộc. Ông được biết đến với các tác phẩm nổi tiếng như: “Dế mèn phiêu lưu kí” ; “Người liên lạc nhỏ”, ….
Câu hỏi 19: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông tên thật là Nguyễn Biểu, quê gốc ở tỉnh Thanh Hóa. Ông là một trong những nhà thơ có nhiều cốn hiến cho nền văn học thiếu nhi Việt Nam. Những tác phẩm nổi tiếng gắn liền với tên tuổi của ông là “Gọi bạn”, “Vẽ quê hương”, “Nếu chúng mình có phép lạ”
Câu hỏi 20: Từ nào dưới đây có nghĩa là “yêu thương và đề cao con người”?
Câu hỏi 1: Nhận xét nào dưới đây đúng với đoạn văn sau ?
“(1) Sương mù tan dần. (2) Trong Mây như một đàn Cừu tản đivà dưới bầu trời quang đãng mùa xuân thực sự hiện ra. (3) Mặt trời chói lọi mọc lên, nuốt dần lớp băng mỏng phủ trên mặt nước. (4) Bầu không khí ấm áp rung rinh khắp nơi, mặt đất như hồi sinh, và cỏ già năm ngoái xanh tót lại. (5) Cỏ non năm nay như những chiếc kim đâm tua tủa trên mặt đất. (6) Nững chồi cây sực nức mùi hương căng phồng những nhựa.” (theo Lép Tôn-xtôi)
o Tất cả các từ đều được gạch chân trong đoạn văn bản đều là từ ghép. o Câu (6) thuộc câu “Ai thế nào?”
o Câu (3), (4), (5) thuộc câu “Ai làm gì?”
o Tất cả các từ đều được gạch chân trong đoạn văn bản đều là từ láy.
Câu hỏi 2: Câu nào dưới đây tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
o Trên bãi cỏ rộng các em bé xinh xắn/ nô đùa vui vẻ.
o Dòng suối ban sáng hiền lành là thế, giờ sầm mặt lại, réo ồ ồ/ trông thật dữ tợn.
o Từng đàn cò sà xuống/ rập rờn trên những bông lúa trĩu nặng.
o Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói / nghi ngút cả một vùng tre trúc.
Câu hỏi 3: Bài “Gà Trống và Cáo” khuyên chúng ta điều gì?
o Hãy cẩn thận với những lời dụ dỗ ngọt ngào.
o Hãy luôn yêu thương và bảo vệ người bạn.
o Hãy luôn yêu quý, trân trọng nững người thân bên mình
o Hãy dũng cảm để bảo vệ lẽ công bằng trong cuộc sống
Câu hỏi 4: Những từ nào dưới đây gồm các từ ghép tổng hợp.
o lành mạnh, núi non, bút bi, bờ bến o bánh trái, nhà cửa, đi đứng, đêm ngày
o bố mẹ, thẳng tắp, xanh rì, hài hòa o trông nom, thuốc thang, đội viên, sông nước
Câu hỏi 5: Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả.
o xin xỏ, sâu xa, xúm xít, xét xử o xấp xỉ, xuềnh xoàng, xứ sở, xa hoa
o xong xuôi, sụt sịt, xuýt soát, xiên xẹo o sóng sánh, xông xênh, xác suất, xí xóa
Câu hỏi 6: Tiếng “hữu” trong từ nào sau đây khác nghĩa với tiếng ‘hữu” trong các từ còn lại.
o hữu ý o hữu hình o hữu hạn o hữu nghị
Câu hỏi 7: Câu tục ngữ nào dưới đây đề cao giá trị của con người.
o một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa o Một mặt người bằng mười mặt của
o Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ o Một kho vàng bằng một nang chữ
Câu hỏi 8: Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả khu rừng của tác giả Trần Hoài Dương:
(1) Tôi rẽ lá nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi
(2) Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy.
(3) Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ.
(4) Nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
(5) Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội.
o (3) – (5) – (1) – (4) – (2) o (3) – (5) – (2) – (1) – (4)
o (1) – (3) – (5) – (4) – (2) o (1) – (4) – (3) – (5) – (2)
Câu hỏi 9: Bài ca dao dưới đây miêu tả cảnh đẹp của tỉnh, thành phố nào?
Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải nhãn hai hàn
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
(Theo Hoàng Trung Thông)
o Bắc Ninh o Bắc Giang o Hải Phòng o Hà Nội
Câu hỏi 10: Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Chim đại bàn” để tạo thành câu kể “Ai thế nào”
o o là chúa tể của bầu trời xanh
o bơi thành từng đàn trên hồ o thật thông minh và dũng mãnh
Câu hỏi 11: Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ?
o Cánh cò trắng xóa vọng về o Làng quê lúa gặt xong rồi
Ngân nga vọng cổ bốn bề thiên nhiên. Mây hong trên gốc dạ phơi trắng đồng.
o Con đi đánh giặc mười năm o Đồng xanh bay lả cánh cò
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Hương sen tỏa nát mộng mơ những chiều.
Câu hỏi 12: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ để hỏi ?
o Non cao ai đắp mà cao o Kim vàn ai nỡ uốn câu
Sông sâu ai bới, ai đào mà sâu. Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
o Đố ai lặn xuống vực sâu o Ai ơi đã quyết thì hành
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
Câu hỏi 13: Những từ nào dưới đây thường dùng để miêu tả tiếng mưa rơi.
o bì bõm, loẹt quẹt o vi vu, lích rích o lộp độp, tí tách o văng vẳng, lách cách
Câu hỏi 14: Từ “sao” trong câu nào sau đây là từ nghi vấn ?
o Sao băng có đặc điểm như thế nào? o Sao bạn lại thích màu này ?
o Có mấy ngôi sao trong bức tranh này thế ? o Sao biển có màu sắc nào ?
Câu hỏi 15: Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh ?
o Vài bác về hưu ngồi đàm đạo o Lá chuối là những con tàu
Thoáng nhìn như cảnh ở trong tranh. Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng.
o Rồi ra đọc sách cấy cày o Trên trời mây trắng như bông
Mẹ là đất nước tháng ngày của con. Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Câu hỏi 16: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây phù hợp với ý nghĩa bài tập đọc “Ông Trạng thả diều” ?
o Uống nước nhớ nguồn o Sơn thủy hữu tình o Non xanh nước biếc o Có chí thì nên
Câu hỏi 17: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì ?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.” Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Thép Mới)
o Đánh dấu một nội dung không quan trọng trong một câu văn
o Giải thích cho các từ ngữ đứng trước
o Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
o Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt
Câu hỏi 18: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau:
An …. lạc nghiệp
o bình o cư o phận o yên
Câu hỏi 19: Nhóm từ nào sau đây chỉ gồm danh từ ?
o thao diễn, trường quay o thao trường, trường hợp
o thao luyện, hậu trường o thao thức, trường lớp
Câu hỏi 20: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
o dong riềng o dong giềng o rong giềng o rong riềng
ĐỀ 6
Câu hỏi 1: Nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy?
o thành thật, nghỉ ngơi, thuốc thang o đi đứng, hò hét, nhân dân
o buôn bán, lấp ló, bóng bay o tươi tắn, êm ả, ục ịch
Câu hỏi 2: Từ nào sau đây có nghĩa là “một lòng một dạ vì việc nghĩa”?
o trung kiên o trung thực o trung hậu o trung nghĩa
Câu hỏi 3: Câu văn nào có từ viết sai chính tả?
o Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù.
o Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc.
o Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
o Những chiếc lá to như cái xàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần.
Câu hỏi 4: Trong khổ thơ sau cánh đồng được so sánh với hình ảnh nào?
Đêm trong đến không ngờ
Sen cũng thơm quá đỗi
Cánh đồng như giấc mơ
Ướp mùi hương lúa mới.
(Nguyễn Lãm Thắng)
o mùi hương o giấc mơ o đêm o sen
Câu hỏi 5: Từ nào chứa tiếng “kết” có nghĩa là gắn bó với nhau ?
(Theo Hoàng Trung Thông)
o kết thúc o kết quả o kết nghĩa o kết cục
Câu hỏi 6: Giải câu đố sau:
Nơi nào bạt ngàn cà phê
Người Bản Đôn đó đi về bằng voi?
o Lâm Đồng o Kon Tum o Gia Lai o Đắk Lắk
Câu hỏi 7: Khổ thơ sau đây có các động từ nào?
Cau cao, cao mãi
Tàu vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi.
(Ngô Viết Dinh)
o vươn, giữa, trời, ai o vươn, vẫy, hứng, rơi o vươn, cau, mưa, tay o vươn, cao, mãi, trời
Câu hỏi 8: Trong bài tập đọc “Tuổi ngựa” của nhà thơ Xuân Quỳnh, địa điểm nào không được nhắc đến trong cuộc dạo chơi của bạn nhỏ?
o Miền trung du o Sa mạc cát o Triền nú đá o Vùng đất đỏ
Câu hỏi 9: Câu nào sau đây dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật?
o Trên bàn có nhiều món ăn ngon, hấp dẫn: canh khoai thơm lừng, cá rán vàng giòn, thịt xào nấm hương.
o Mang theo một món quà đẹp đẽ, Hà vui vẻ nói với Nga: “Chúc cậu sinh nhật vui vẻ nhé!”
o Trên bầu trời đêm có biết bao điều thú vị: mặt trăng tròn vành vạnh, ngôi sao nhỏ lấp lánh, đám mây xám xám đen
o Trong nhà có rất nhiều món quà xinh xắn: một chú gấu bông trắng, một chiếc váy hồng lấp lánh.
Câu hỏi 9: Bài ca dao dưới đây miêu tả cảnh đẹp của tỉnh, thành phố nào?
Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải nhãn hai hàn
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
(Theo Hoàng Trung Thông)
o Bắc Ninh o Bắc Giang o Hải Phòng o Hà Nội
Câu hỏi 10: Giặc ngoại xâm trong bài tập đọc “Hai Bà Trưng” là quân giặc đến từ phương nào?
o Phương Bắc o Phương Nam o Phương Đông o Phương Tây
Câu hỏi 11: Thành ngữ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau?
“Những thương gia thường chúc nhau….”
o Lên thác xuống ghềnh o Buôn may bán đắt o Đồng cam cộng khổ o Mẹ tròn con vuông
Câu hỏi 12: Trong bài tập đọc “Ông tổ nghề thêu”, sau khi đi sứ Trung Quốc trở về, ngoài nghề thêu, Trần quốc Khái còn truyền lại cho nhân dân nghề gì?
o Nghề làm bánh chè lam o Nghề làm bột chè lam o Nghề viết chữ thư pháp o Nghề làm lọng
Câu hỏi 13: Đáp án nào sau đây gồm các từ chỉ hoạt động?
o thám hiểm, bon chen, khám phá o mềm nhũn, nhẵn nhụi, nhợt nhạt
o đen đủi, sốt sắng, sõng soài o thong thả, vội vàng, hụt hẫng
Câu hỏi 14: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đay tỏ ý khen những người biết giữ gìn đò đạc khi sử dụng?
o Của ít lòng nhiều o Của ăn của để o Của bền tại người o Của ngon vật lạ
Câu hỏi 15: Từ gạch chân trong đoạn văn sau thuộc nhóm từ nào?
Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng bánh thì như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó.
o từ chỉ sự vật o từ chỉ trạng thái o từ chỉ hoạt động o từ chỉ đặc điểm
Câu hỏi 16: Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa ?
o Những giọt sương sớm đọng trên lá long lanh như những viên pha lê.
o Anh chàng bọ ngựa vươn giương đôi càng chắc khỏe như hai thanh kiếm bầu.
o Tiếng trò chuyện của trẻ con trong xóm líu ríu như tiếng chim giữa vườn trưa im ắng. o Những chú ếch lặng im dưới lá sen. Mặt hồ không một tiếng động.
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây là câu tục ngữ ?
o Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm o Đầu năm mua muối, cuối năm sóng thần
o Đầu năm sương muối, cuối năm sóng thần o Đầu năm năm mua muối, cuối năm gió nồm
Câu hỏi 18: Nhận xét nào đúng với đoạn văn sau ?
“ (1) Mùa hè năm nay, gia đình em chuyển đến nơi ở mới. (2) Người hàng xóm đầu tiên mà em quen biết là chị diệp. (3) Dáng người chị cao cao. (4) Mái tóc của chị dài và óng mượt. (5) Chị rất vui tính và đáng yêu. (6) Chiều nào chị cũng sang nhà em chơi. (7) Chị còn dẫn em ra nhà văn hóa, sân chơi, vườn hoa.
o Câu 3, 7 là câu kiểu “Ai làm gì?” o Câu 1, 6, 7 là câu kiểu “Ai làm gì?”
o Câu 2, 3 là kiểu câu “Ai thế nào?” o Câu 1,4, 3 là câu kiểu “Ai làm gì?”
Câu hỏi 19: Câu văn nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm hỏi ?
o Phía xa xa, những chiếc dù bay lượn trên không trung như những con sứa biển ?
o Liệu chị Hằng trên cung trăng có thật không ?
o Trong vườn có một cây thân leo lá giống hình trái tim, đó chính là cât trầu không ?
o Những diễn viên xiếc đang biểu diễn nhào lọn trên không ?
Câu hỏi 20: Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
o thao thức, thương trường, nhường nhịn, đủ điêug o khấp khểnh, nhí nhảnh, dễ dàng, lúng túng
o dịu dàng, dân giã, thấp thoảng, tính tình o lon ton, chót vót, do dự, thương lượng
ĐỀ 7
Câu hỏi 1: Giải câu đó sau?
Người con quê ở Cao Bằng
Căm thù giặc Pháp, một lòng quyết tâm
Thân làm giá súng cũng cam
Hi sinh vì nước, việc làm vì dân.
Đó là vị anh hùng nào?
o Phan Đình Giót o Bế Văn Đàn o La Văn Cầu o Tô Vĩnh Diện
Câu hỏi 2: Khổ thơ dưới đây miêu tả cảnh đẹp của tỉnh thành nào?
Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
(Theo Nguyễn Trãi)
o Hưng Yên o Bắc Ninh o Hải Phòng o Hải Dương
Câu hỏi 3: Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
o chập choạng, chèo chống, châm chọc, chê trách.
o trúc trắc, chen chúc, trao trả, chiếu chỉ.
o trường trinh, chắt chiu, châm chước, trơ trọi.
o chải chuốt, chạng vạng, trạm trổ, trịnh trọng.
Câu hỏi 4: Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Lũy tre xanh” để tạo thành câu kể “Ai là gì?”
o Là người bạn thân thiết bao đời nay của người nông dân
o như bức tường thành kiên cố của ngôi làng
o rì rào trong gió chiều
o rợp bóng che mát con đường làng
Câu hỏi 5: Từ 3 tiếng “suy, nghĩ, ngẫm” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép ?
o 3 từ o 2 từ o 4 từ o 5 từ
Câu hỏi 6: Hát đơn ca một câu, một đoạn trong dàn đồng ca được gọi là gì ?
o lĩnh vực o lĩnh giáo o lĩnh sướng o lĩnh hội
Câu hỏi 7: Dòng nào dưới đây gồm các tên riêng nước ngoài viết đúng quy tắc?
o Xô-mali, An-giê-ri o Bra-xin, Ma-đa-gax-ca o Pa-na-ma, Ô-xtrây-lia o Mê-hi-cô, Pê-ru
Câu hỏi 8: Trong bài tập đọc “Tuổi ngựa” của nhà thơ Xuân Quỳnh, địa điểm nào không được nhắc đến trong cuộc dạo chơi của bạn nhỏ?
o Miền trung du o Sa mạc cát o Triền nú đá o Vùng đất đỏ
Câu hỏi 9: Câu tục ngữ nào dưới đây đúc kết kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân trong lao động sản xuất?
o Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa o Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
o Có thực mới vực được đạo o Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Câu hỏi 10: Bài tập đọc nào sau đây nói về tình yêu thương và mong muốn dành những điều tót đẹp nhất cho trẻ con?
o Truyện cổ nước mình o Chuyện cổ tích về loài người o Tiếng ru o Tre Việt Nam
Câu hỏi 11: Từ “chiến thắng” trong trường hợp nào dưới đây là động từ ?
o Trong cuộc thi kể chuyện ở trường, Hiền đã kể về chiến thắng vang dội của dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ
o Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam
o Cả nhà tôi liên hoan, ăn mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá Việt Nam
o Bằng sự kiên trì, cố gắng, nhân dân Việt Nam đã chiến thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ nền hòa bình của đất nước.
Câu hỏi 12: Tìm từ trái nghĩa với từ “đặc” trong trường hợp dưới đây:
Sáng nay mẹ mua được mấy ổ bánh mì đặc ruột còn nóng hôi hổi.
o rỗng o chặt o loãng o kín
Câu hỏi 13: Câu nào dưới đây được xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
o Chim đại bàng / chân vàng mỏ đỏ đang trao liệng trên bầu trời.
o Chúng tôi đi / bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.
o Những đám cỏ / non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mọng ngọt ngào.
o Cơn gió / mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
Câu hỏi 14: Bài tập đọc “Chợ tết” của Đoàn Văn Cừ đã phác họa bức tranh như thế nào?
o Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở vùng biển đảo giàu màu sắc và vô cùng sinh động.
o Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở vùng trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động.
o Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở miền trung du hùng vĩ, tráng lệ, yên tĩnh, buồn tẻ.
o Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở đồng bằng Bắc Bộ giàu màu sắ , sinh động.
BẢNG 15
ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT 4
VÒNG 18
VÒNG 18
BÀI 1: PHÉP THUẬT MÈO CON
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
BẢNG 1
trăng sáng | mới lạ | tân gia | đói rét | nhà mới |
gió lạnh | tân binh | tân kì | lụa trắng | bạch điệp |
hàn phong | minh bạch | mây trắng | cơ hàn | lính mới |
minh nguyệt | trò chyện | hàn huyên | bạch vân | sáng rõ |
BẢNG2
tra hỏi | thái dương | tán thành | tự nhiên | trong sạch |
thanh bình | sơn dương | thế gian | mặt trời | thiên hạ |
dặn dò | thanh liêm | căn dặn | căn vặn | thùy mị |
đồng tình | thiên nhiên | thái bình | dê núi | nết na |
BẢNG 3
Sáng suốt | Nhà thơ | Người nghe | ||
Minh mẫn | Thập phương | |||
Mười phương | Kim quy | Thi nhân | ||
Thính giả | Rùa vàng | Đốc thúc | Giục giac |
BẢNG 4
Trần gian | Mải mê | Óng ánh | Phai | Lấp lánh |
Kinh đô cũ | Lẻ tẻ | Thiên cổ | Luật lệ | Quy định |
Muôn đời | Hạ giới | Rải rác | Cố đô | Say sưa |
Nhạt | Thập thò | Lấp ló | Đon đả | Niềm nở |
BẢNG 5
Thiên thu | Yêu nước | Ái quốc | Quán quân | Vô địch |
Thay đổi | Nhà vua | Trời xanh | Thanh thiên | Ngàn năm |
Cố hương | Thiên lí | Quê cũ | Biến thiên | Vững chắc |
Thế hệ sau | Hậu duệ | Ngàn dặm | Kiên cố | Quân vương |
BẢNG 6
Lâu dài | Vạn kiếp | Chính trực | Vác | Trụ cột |
Thiên cổ | Mệt mỏi | Ngay thẳng | Rỗng tuếch | Trăm họ |
Bách gia | Trống không | Thổi | Mót | Trường kỳ |
Nòng cốt | Mang | Nấu | Vất vả | Nhặt |
Ánh hoàng hôn | Bạch tuyết | Ngỡ ngàng | Muôn đời | Vạn kiếp |
Ráng chiều | Chứng nhận | Vững chắc | Ngạc nhiên | Giàu có |
Sáng suốt | Học trò | Sỹ tử | Đỏ phơn phớt | Kiên cố |
Thị thực | Hiền minh | Phú quý | Tuyết trắng | Hây hây |
BẢNG 8
dịu dàng | hài hước | vui tính | độc giả | đùa giỡn |
vườn hoa của vua | thính giả | khen ngợi | người đọc | tuyên dương |
vườn ngự uyển | người nghe | khán giả | người xem | nô đùa |
sảng khoái | cuốn hút | thùy mị | hấp dẫn | khoan khoái |
dịu dàng | hài hước | vui tính | độc giả | đùa giỡn |
vườn hoa của vua | thính giả | khen ngợi | người đọc | tuyên dương |
vườn ngự uyển | người nghe | khán giả | người xem | nô đùa |
sảng khoái | cuốn hút | thùy mị | hấp dẫn | khoan khoái |
Xấu | Lùn tịt | Mập mạp | Lêu nghêu | Xinh xắn |
Gầy gò | Trắng nõn | Xấu xí | Gầy đét | Lực lưỡng |
Mũm mĩm | Trắng trẻo | Thanh mảnh | Khiêm tốn | Lênh đênh |
Thấp tẹt | Xinh xẻo | Vạm vỡ | Mảnh mai | Khiêm nhường |
cố đô | kinh đô cũ | phai | lấp lánh | óng ánh |
thiên cổ | trần gian | quy định | nhạt | luật lệ |
đon đả | lấp ló | mải mê | muôn đời | hạ giới |
thập thò | niềm nở | lẻ tẻ | say sưa | rải rác |
địa | cấp bách | lính cưỡi ngựa | dịu dàng | trường |
giải thích | kị sĩ | giảng giải | đoản | ngắn |
độc giả | đất | giữa | gấp rút | người đọc |
thùy mị | dài | dũng cảm | trung | gan dạ |
Bứt | Chăm lo | Săn sóc | Đốc thúc | Giục giã |
Kim quy | Rùa vàng | Phát biểu | Nhà thơ | Thập phương |
Trình bày | Dư | Thừa | Bất ngờ | Hái |
Mười phương | Đột nhiên | Người nghe | Thính giả | Thi nhân |
Bần hàn | Chỉ huy 1 tiểu đội | Áp phiên | Làng | Hổng (tiếng Nam Bộ) |
Không | Nhà thơ | Hàng tơ, dệt thưa | Nhiệm vụ cao cả | BRáng (tiếng Nam Bộ) |
Hôm trước phiên chợ | The | Nghèo khổ | Sáng suốt | Thi sĩ |
Sứ mạng | Trung sĩ | cố gắng | Ấp | Hiền minh |
BẢNG 1
Con trâu | là tín hiệu của mùa thu | |
Nghệ An | ||
Cặp sách | là thủ đô của Việt Nam | |
Tiếng ve | là tín hiệu của mùa hè | |
Trẻ em | là mầm non của đất nước | |
Hổ | là bạn thân của học trò | |
Hà nội | là người bạn của nông dân | |
Hoa sữa | là quê của Bác Hồ | |
Hoa mai | là loài hoa của mùa xuân | |
là chúa sơn lâm |
BẢNG 2
như tổ kiến trên cành cây | ||
Làn gió | lững lờ trôi trên bầu trời xanh | |
Những bông hoa sen | là sứ giả của hòa bình | |
Những quả me | có vị chua, lúc lỉu trên cây | |
Gà trống | nở đỏ như đốm lửa | |
Những con đò | nở rộ, thơm ngát trong đầm | |
Những quả sầu riêng | dịu dàng đưa diều lên cao | |
Bồ câu | ||
Những bông hoa gạo | là sứ giả của bình minh | |
Đám mây trắng | chở người qua sông |
BẢNG 3
Những bông hoa sen | chín vàng trên buồng. | |
Những chú ong | xanh tốt leo thành giàn. | |
Vầng trăng khuyết | vàng tươi như mặt trời nhỏ. | |
Những chú cừu | cần mẫn tìm hoa lấy mật. | |
Những quả chuối | thơm ngát trong đầm. | |
Những bông hoa cúc | chín đỏ từng chùm trên cây. | |
Những quả vải | như chiếc ô xanh khỏng lồ | |
Cây bàng xòe tán rộng | tựa con thuyền giữa biển mây. | |
Những cây dưa chuột | có bộ lông dày, trắng xốp | |
BÀI 3: TRÂU VÀNG UYÊN BÁC
Tay | làm | hàm | nhai | tay | quai | miệng | |
Yêu | thương | nòi | |||||
Dầm | mưa | dãi | |||||
Thanh | bạch | nhật | |||||
Bài 4: HỔ CON THIÊN TÀI
ĐỀ 1
Câu 1: nghĩnh/ vàng/ ngộ/ bò/ theo/ sau. / Con/ đuổi
___________________________________________
Câu 2: dòng/ biển/ Muôn/ sâu. / sông/ đổ
___________________________________________
Câu 3: ng/ th/ i/ á/ th/ ô
___________________________________________
Câu 4: mặt/ Mênh/ sương/ mông/ mù/ bốn
___________________________________________
Câu 5: c/ th/ anh/ ao
___________________________________________
Câu 6: mang/ trời./ lạnh/ Sếu/ giang/ bay/ ngang/ đang
___________________________________________
Câu 7: bẹ/ Con/ có/ mẹ/ ấp/ như/ măng
___________________________________________
Câu 8: Đất/ khu/ trời/ chiến/ một/ lòng. / cả/ ta
___________________________________________
- Đất trời ta cả chiến khu một lòng
Câu 9: im./ dựng/ lặng/ hồ/ leo/ cheo/ Núi
___________________________________________
Câu 10: iê/ tr/ k/ ì/ n
___________________________________________
Câu 11: nằm/ cối / đá. / đối / trên / Con / cá
___________________________________________
Câu 12: xanh / hoa / Rừng / tươi / chuối / đỏ
___________________________________________
Câu 13: trên / dần / núi. / Dải / trắng / đỉnh / mây / đỏ
___________________________________________
Câu 14: thuyền / mặt / chạy / trời / đua / . / cùng / Đoàn
___________________________________________
Câu 15: trời / Mặt / đồi / trên / . / thi / của / nằm / bắp
___________________________________________
Câu 16: . / huy / Mắt / phơi / cá / dặm / muôn / hoàng
___________________________________________
Câu 17: khổ / Bá / thành / Cao / . / Quát / luyện / tài
___________________________________________
Câu 18: ánh / Đèo / dao / nắng / gài / cao / lưng. / thắt
___________________________________________
Câu 19: biển / như / lửa / xuống / . / trời / hòn / Mặt
___________________________________________
Câu 20: trời / quay / quanh / mặt / . / đất / Trái
___________________________________________
Câu 21: bạc / Vây / đuôi / vàng/ rạng / đông / lóe
___________________________________________
Câu 22: uốn/ trong / mình / áo/ the / chiếc / Núi / xanh
___________________________________________
Câu 22: trăng / thu / hòa / Rừng/ bình / rọi
___________________________________________
Câu 23: Ai / Gia / Định, / về / Nai / thì / Đồng / về
___________________________________________
Câu 24: iệ /th / n / â /n / th
___________________________________________
Câu 25: người / về, / Ta / nhớ / ta / hoa / cùng / những
___________________________________________
Câu 26: ai / Nhớ / hát / ân / tiếng / chung / tình / thủy
___________________________________________
Câu 27: xếp/ Lưới / buồm / đón / nắng / hồng/ lên
___________________________________________
Câu 28: Bè / nước / chia / Nhà / hai / chảy
___________________________________________
Câu 29: người / về, / Ta / nhớ / ta / hoa / cùng / những
___________________________________________
Câu 30: vì / Chẳng / mẹ / bằng / đã / con. / chúng / thức
___________________________________________
Câu 31: ượ/ ng / r / l/ộ / ng
___________________________________________
Câu 32: Vầng / êm / trăng / như/ trôi / đềm. / thuyền
___________________________________________
Câu 33: Một / nụ / thuốc / bằng / mười / thang / cười / bổ
___________________________________________
ĐỀ 2
Câu 1: đội/A-kay,/mẹ/Mẹ/thương/thương/bộ
___________________________________________
Câu 2: toàn/vô/Nhân/thập
___________________________________________
Câu 3: làm/Rộng/hẹp/kép/đơn/làm
___________________________________________
Câu 4: ữ/ạng/tr/ng
___________________________________________
Câu 5: giai/lão/niên/Bách
___________________________________________
Câu 6: trong/sống/đục/còn/Chết/hơn
___________________________________________
Câu 7: nghề/bề/bề/Ruộng/tay/trong/không/bằng
___________________________________________
Câu 8: rã/Chớ/cả/sóng/chèo/tay/thấy/mà
___________________________________________
Câu 9: phổi/đá/Gan/chai
___________________________________________
Câu 10: Nhân/thiên/định/thắng
___________________________________________
ĐỀ 3
Câu 1: học/lễ/hậu/Tiên/học/./văn
_____________________________________________________
Câu 2: ./tháng/đã/Đêm/năm/sáng/chưa/nằm
_____________________________________________________
Câu 3: ./Học/rộng/tài/cao
_____________________________________________________
Câu 4: nằm/cối/./trên/đá/cá/đối/Con
_____________________________________________________
Câu 5: Ngày/ mười/tối/đã/./tháng/chưa/cười
_____________________________________________________
Câu 6: Hoa/nở/cúc/vàng/tươi.
_____________________________________________________
Câu 7: vàng/rỡ/rực/càng/./Nắng/ngày
_____________________________________________________
Câu 8: vẽ/gà/Em/con/./trống
_____________________________________________________
Câu 9: ./Người/ta/là/đất/hoa
_____________________________________________________
Câu 10: đèn/cái/lồng./như/cà/chua/Quả
_____________________________________________________
ĐỀ 4
Câu 1: ngô/vang/nương./Bắp/trên/ngủ
_____________________________________________________
Câu 2: sông/bắc/ngọn/cầu/gió/Con/sáo/sang
_____________________________________________________
Câu 3: chạy/đông/Cơn/trông/vừa/vừa/đằng
_____________________________________________________
Câu 4: áng/c/tr/ường
_____________________________________________________
Câu 5: cho/con/Sinh/con/vun/chẳng/ai/trồng
_____________________________________________________
Câu 6: cha/Con/nòng/đứt/nọc/đuôi/như/không
_____________________________________________________
Câu 7: dại/mang/Con/cái
_____________________________________________________
Câu 8: ăng/n/ài/t
_____________________________________________________
Câu 9: én/xuân!/Mà/gọi/đã/con/người/sang
_____________________________________________________
Câu 10: trong/ngọn/ấy/dừa/Chắc/xanh/nắng/lam
_____________________________________________________
ĐỀ 5
Câu 1: rụng./Mùa/vàng/thu,/lá
________________________________________
Câu 2: Đoàn/thuyền/mặt/chạy/trời/đua/./cùng
________________________________________
Câu 3: trời/Mặt/đồi/trên/./thì/của/nằm/bắp
________________________________________
Câu 4: ./xuống/hòn/trời/như/biển/lửa/Mặt
________________________________________
Câu 5: Mắt/dặm/./huy/muôn/cá/phơi/hoàng
________________________________________
Câu 6: Quả/dầu/như/ớt/./đèn/ngọn
________________________________________
Câu 7: khổ/Bá/thành/Cao/./Quát/luyện/tài
________________________________________
Câu 8: ./bóp/nát/quả/Toàn/Trần/Quốc/cam
________________________________________
Câu 9: sinh/ra/tử/Vào
________________________________________
Câu 10: trời/quay/quanh/mặt/./đất/Trái
________________________________________
ĐỀ 6
Câu 1: đưa/xuân/Ngày/én/thoi./con
________________________________________
Câu 2: trên/Em/lưng/mẹ./say/ngủ/be
________________________________________
Câu 3: trống/minh./giả/sứ/bình/Gà/là/của
________________________________________
Câu 4: rào./Sáng/mưa/trời/đổ/nay
________________________________________
Câu 5: ao/ đào/ lã./nước/hơn/giọt/Một/máu
________________________________________
Câu 6: cao/ Núi/ giữa/ mây./chăn/ngủ
________________________________________
Câu 7: nhăn./Quanh/đôi/mắt/nhiều/nếp/mẹ/đã
________________________________________
Câu 8: thót/Mồ/thánh/hôi/cày./như/mưa/ruộng
________________________________________
Câu 9: lửa/ nổi/đông./đằng/trời/Mặt
________________________________________
Câu 10: đồng./cháo/Ăn/chạy/một/bát/quãng/ba
________________________________________
ĐỀ 7
Câu 1: gài/nắng/Đèo/lưng./ánh/cao/dao/thắt
_________________________________________
Câu 2: xanh/chuối/tươi/hoa/đỏ/Rừng
_________________________________________
Câu 3: Đoàn/thuyền/mặt/chạy/trời/đua/./cùng
_________________________________________
Câu 4: trời/Mặt/đồi/trên/./thì/của/nằm/bắp
_________________________________________
Câu 5: ./xuống/hòn/trời/như/biển/lửa/Mặt
_________________________________________
Câu 6: khổ/ Bá/ thành/ Cao/ ./ Quát/ luyện/ tài
_________________________________________
Câu 7: ./bóp/nát/quả/Toàn/Trần/Quốc/cam
_________________________________________
Câu 8: sinh/ra/tử/Vào
_________________________________________
Câu 9: trời/quay/quanh/mặt/./đất/Trái
_________________________________________
Câu 10: ./huy/Mắt/phơi/cá/dặm/muôn/hoàng
_________________________________________
ĐỀ 8
Câu 1: văn./học/lễ,/Tiên/học/hậu
_________________________________________
Câu 2: iệm/iết/t/k
_________________________________________
Câu 3: là/chúng/tinh/một/người/Mỗi/tú./ta/vì
_________________________________________
Câu 4: cành/đưa/trúc/Gió/đà/./la
_________________________________________
Câu 5: rỏ/trắng/cành/đầu/sữa./như/giọt/Sương
_________________________________________
Câu 6: h/iển/b/ơi/k
_________________________________________
Câu 7: son/thoa/minh/nằm/bình/Đồi/ánh/./dưới
_________________________________________
Câu 8: buồm/lên/hồng/xếp/đón/./nắng/Lưới
_________________________________________
Câu 9: nẻo./một/đằng/Nói/một/làm
_________________________________________
Câu 10: trời/./biển/đội/mới/nhô/màu/Mặt
_________________________________________
ĐỀ 9
Câu 1: một/khi/đói/Một/gói/no./bằng/khi/miếng
_________________________________________
Câu 2: ậu/nh/h/ân
_________________________________________
Câu 3: ruộng/nắng/hoài/trong/lúa./tía/Tia/nháy
_________________________________________
Câu 4: tưng/chợ/ấp/các/tết/Người/./bừng/ra
_________________________________________
Câu 5: xoăn/chùm/./nặng/cả/tay/Ta/kéo
_________________________________________
Câu 6: ũng/d/m/ả/c
_________________________________________
Câu 7: chạy/./trời/đua/thuyền/mặt/Đoàn/cùng
_________________________________________
Câu 8: chày/Mai/vung/lớn/lún/sân./con/sau
_________________________________________
Câu 9: Núi/im/lặng/hồ/dựng/cheo/leo,/.
_________________________________________
Câu 10: chống/lom/khom/./Vài/cụ/bước/già/gậy
_________________________________________
ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Đọc câu thơ sau và thực hiện yêu cầu:
“Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ”
(Chợ tết – Đoàn Văn Cừ)
Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau:
Xét về từ loại, các từ “lon xon”, “lom khom”, “lặng lẽ” trong đoạn thơ trên là: tính từ
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ”
(Chợ tết – Đoàn Văn Cừ)
Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống sau:
Xét về từ loại, các từ “lon xon”, “lom khom”, “lặng lẽ” trong đoạn thơ trên là: tính từ
Câu hỏi 2: Điền cặp từ trái nghĩa và thành ngữ sau:
Của ít lòng nhiều
Câu hỏi 3: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống:
(láy, ghép, danh, động, tính)
Cho các từ sau: sấm sét, bến bờ, tư tưởng
- Xét về cấu tạo đó là các từ ghép
- Xét về từ loại đó là các danh từ
Cho các từ sau: sấm sét, bến bờ, tư tưởng
- Xét về cấu tạo đó là các từ ghép
- Xét về từ loại đó là các danh từ
Câu hỏi 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
“Giọng bà trầm bổng, (1) ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng và như những đóa hoa, (2) cũng dịu dàng, rực rỡ, (3) đầy sức sống. Khi bà mỉm cười, (4) hai con ngươi đen sẫm nở ra, (5) long lanh, dịu hiền, (6) đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, (7) tươi vui” (Theo M.Go-rơ-ki)
Điền số thích hợp vào chỗ trống?
Dấu phẩy ở vị trí số 4 có tác dụng ngăn cách giữa chủ ngữ, vị ngữ với thành phần trạng ngữ trong câu.
Câu hỏi 5: Điền tiếng thích hợp để tạo thành từ láy:
trong trẻo
đẹp đẽ
đẹp đẽ
Câu hỏi 6: Chọn tiếng trong ngoặc để điền vào chỗ trống: (láy, ghép)
- Các từ “oi ả”, “ồn ào” , “óng ánh” là các từ láy
- Các từ “ục ịch”, “ầm ĩ” , “cuống quýt” là các từ ghép
- Các từ “ục ịch”, “ầm ĩ” , “cuống quýt” là các từ ghép
Câu hỏi 7 : Điền một quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau:
- “Nếu trời mưa …… chúng em không đi cắm trại.”
Câu hỏi 8 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
- Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
Câu hỏi 9 : Câu văn sau có một tiếng viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
“Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh.” (Theo Vũ Tú Nam)
Tiếng viết sai chính tả được sửa lại là trưng
Câu hỏi 10 : Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông Chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng . nhớ một vùng núi non…”
(Theo Quang Huy)
Cửa sông Chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng . nhớ một vùng núi non…”
(Theo Quang Huy)
Câu hỏi 11: Điền tên một loài hoa thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Mảnh khảnh thân sen ở dưới ao
Lá thì xanh thắm, cánh hồng đào
Nhụy vàng ấp ủ bên trong áo
Gần bùn hương thơm vẫn ngọt ngào.”
Lá thì xanh thắm, cánh hồng đào
Nhụy vàng ấp ủ bên trong áo
Gần bùn hương thơm vẫn ngọt ngào.”
Câu hỏi 12: Điền từ thích hợp để hoàn thành thành ngữ sau:
Của ngon vật lạ
Câu hỏi 13: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Câu hỏi 14: Điền dấu thích hợp để hoàn thành đoạn văn sau:
“Xung quanh ao cá trước nhà sàn Bác Hồ có rất nhiều loài cây: cây bảng , cây phượng , cây liễu, … Mỗi loài cây có những đặc điểm và nét đẹp riêng. Cây bàng có cành lá sum suê như một cái ô khổng lồ che nắng. Cây phượng hoa nở đỏ rực . Cây liễu vươn cao, tiếng lá reo trong gió như tiếng nhạc.”
(Theo chuyện kể về Bác Hồ)
Câu hỏi 15: Điền ch hoặc tr thích hợp để hoàn thành đoạn thơ sau:
“Mọi hôm mẹ thích vui chơi
Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.”
(Theo Trần Đăng Khoa)
Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.”
(Theo Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi 16: Điền “d”, “r” hoặc “gi” thích hợp để hoàn thành đoạn văn sau:
“Riêng có một chú vịt hình như đã ăn no, đứng rỉa lông, rỉa cánh trên bờ. Cái mỏ chú màu vàng nhạt, dẹp và dài, luôn hếch qua hếch lại. Cái đầu xinh xinh, phía trên có một chỏm lông dựng đứng trông giống chiếc mũ lông công của người da đỏ.”
(Theo Nguyễn Thị Kim Dung)
(Theo Nguyễn Thị Kim Dung)
Câu hỏi 17: Tìm từ viết sai chính tả trong đoạn thơ sau:
“Em yêu nhà em
Hàng soan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từn chùm.”
(Theo Tô Hoài)
Từ viết sai chính tả là từ soan
Hàng soan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từn chùm.”
(Theo Tô Hoài)
Từ viết sai chính tả là từ soan
Câu hỏi 18:
Em hãy điền tiếng bắt đầu bằng “s” hoặc “x” chỉ tên một loại cây lấy gỗ, hoa nhỏ màu tím, thường nở vào mùa xuân, quả nhỏ bằng đầu ngón tay.
Đáp án: cây xoan
Đáp án: cây xoan
Câu hỏi 19: Giải câu đố sau:
Con gì chỉ thích gần hoa
Ở đâu hoa nở dẫu xa cũng tìm
Tháng năm cần mẫn này đêm
Chắt chiu giọt mật làm nên ngọt ngào?
Đáp án: con ong
Ở đâu hoa nở dẫu xa cũng tìm
Tháng năm cần mẫn này đêm
Chắt chiu giọt mật làm nên ngọt ngào?
Đáp án: con ong
Câu hỏi 20: Điền tên một loài hoa thích hợp để hoàn thành đoạn thơ:
“Hoa mai năm cánh nhỏ xinh
Mỗi khi hoa nở chúng mình đón xuân
Cánh vàng trong gió rung rinh
Phương Nam hoa nở lung linh sắc màu.”
Mỗi khi hoa nở chúng mình đón xuân
Cánh vàng trong gió rung rinh
Phương Nam hoa nở lung linh sắc màu.”
Câu hỏi 21: Chọn từ trong ngoặc (tâm, bình, thành) điền vào chỗ trống:
Trung thành có nghĩa là một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó.
Câu hỏi 22: Giải câu đố sau:
Để nguyên nước chấm cổ truyền
Huyền vào bốn mặt xây nên ngôi nhà
Thêm nặn chẳng nói chẳng la
Ngồi yên như bụt đố là chữ chi?
Từ thêm nặng là tượng
Huyền vào bốn mặt xây nên ngôi nhà
Thêm nặn chẳng nói chẳng la
Ngồi yên như bụt đố là chữ chi?
Từ thêm nặng là tượng
Câu hỏi 23: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
“Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài tron ruộng lúa.” (Theo Đoàn Văn Cừ)
Câu hỏi 24: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
“Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.”
(Theo Đoàn Văn Cừ)
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.”
(Theo Đoàn Văn Cừ)
Câu hỏi 25: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
(Theo Nguyễn Duy)
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
(Theo Nguyễn Duy)
Câu hỏi 26: Hãy chỉ ra tiếng không có âm đầu trong câu thơ sau:
“Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em trông.”
Tiếng không có âm đầu là em
Chiều chiều em đứng nơi này em trông.”
Tiếng không có âm đầu là em
Câu hỏi 27: Hãy chỉ ra tiếng không có âm đầu trong câu thơ sau:
“Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.”
(Theo Trần Đăng Khoa)
Tiếng không có âm đầu là ai
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.”
(Theo Trần Đăng Khoa)
Tiếng không có âm đầu là ai
Câu hỏi 28: Chọn một từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
(sẽ, mới, đã)
“Tết chưa đến mà hoa đào đã bung nở rực rỡ một góc vườn.”
“Tết chưa đến mà hoa đào đã bung nở rực rỡ một góc vườn.”
Câu hỏi 29 : Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
“Bầy sáo cánh đen mỏ vàng chấp chới niệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng.”
(Theo Lưu Quang Vũ)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là liệng
Từ viết sai chính tả được sửa lại là liệng
Câu hỏi 30: Chọn tiếng trong ngoặc để điền vào chỗ trống: (láy, ghép)
- Các từ “mếu máo, thật thà, mập mạp” là các từ láy
- Các từ “cứng cáp, khó khăn, thẳng thắn” là các từ ghép
- Các từ “cứng cáp, khó khăn, thẳng thắn” là các từ ghép
Câu hỏi 31: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống:
(đã, sắp, đan)
“Những đám mây đen ùn ùn kéo đến báo hiệu trời sắp mưa.”
“Những đám mây đen ùn ùn kéo đến báo hiệu trời sắp mưa.”
Câu hỏi 32: Giải câu đố sau:
Để nguyên trời rét nằm cong
Thêm huyền bay lả trên đồng quê ta
Hỏi vào tươi tốt mượt mà
Trâu bò vui gặm nhẩn nha từng đàn.
Từ thêm hỏi là từ nào?
Đáp án: từ cỏ
Thêm huyền bay lả trên đồng quê ta
Hỏi vào tươi tốt mượt mà
Trâu bò vui gặm nhẩn nha từng đàn.
Từ thêm hỏi là từ nào?
Đáp án: từ cỏ
Câu hỏi 33: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống:
(đã, sắp, đang)
“Trên bầu trời, đàn chim đang bay về phươn Nam tránh rét.”
“Trên bầu trời, đàn chim đang bay về phươn Nam tránh rét.”
Câu hỏi 34:
Điền tiếng bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch” là tên một loại bánh hình tròn , dẹt, làm bằng bột nếp, nhân đậu xanh, luộc chín rồi thả vào nước đường sánh, thường có trong dịp Tết Hàn Thực.
Đáp án: bánh trôi
Đáp án: bánh trôi
Câu hỏi 35: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.”
(“Mẹ ốm” – Trần Đăng Khoa)
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.”
(“Mẹ ốm” – Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi 36: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm hoặc dấu gạch ngan thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau:
HÃY CHO MÌNH MỘT NIỀM TIN
Có một gia đình én đang bay đi trú đong. Chú én con mới tập bay. Đây là lần đầu tiên én phải bay xa đến vậy. Trên đường đi ,o gia đình én phải bay qua một con sông lớn, nước chảy xiết . o Chú én con sợ hãi nhìn dòng sông. Én sẽ bị chóng mặt và rơi xuống mất. Bố mẹ động viên én rất nhiều, nhưng én vẫn không dám bay qua. Bố liền ngắt cho én một chiếc lá rồi nói o:
-o Con hãy cầm chiếc lá thần kì này. Nó sẽ bảo vệ con được: an toàn.
Lúc qua sông rồi, én con vui vẻ bảo bố:
- o Bố ơi, chiếc lá thần kì tuyệt vời quá ! o Nó giúp con qua sông an toàn rồi đây này.
Bố én ôn tồn bảo:
Có một gia đình én đang bay đi trú đong. Chú én con mới tập bay. Đây là lần đầu tiên én phải bay xa đến vậy. Trên đường đi ,o gia đình én phải bay qua một con sông lớn, nước chảy xiết . o Chú én con sợ hãi nhìn dòng sông. Én sẽ bị chóng mặt và rơi xuống mất. Bố mẹ động viên én rất nhiều, nhưng én vẫn không dám bay qua. Bố liền ngắt cho én một chiếc lá rồi nói o:
-o Con hãy cầm chiếc lá thần kì này. Nó sẽ bảo vệ con được: an toàn.
Lúc qua sông rồi, én con vui vẻ bảo bố:
- o Bố ơi, chiếc lá thần kì tuyệt vời quá ! o Nó giúp con qua sông an toàn rồi đây này.
Bố én ôn tồn bảo:
- Không phải do chiếc lá thần kì đâu con ạ. Đó chỉ là một chiếc lá bình thường như bao chiếc lá khác. Điều quan trọng là con đã vững tin và rất cố gắng.
(Theo Nguyễn Thị Thu Hà)
Câu hỏi 37: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm hoặc dấu gạch ngan thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau:
KHÁCH ĐI ĐƯỜN VÀ CÂY NGÔ ĐỒNG
Mọt đoàn khách đang đi giữa trưa hè nóng bức. o Bỗng nhìn thấy một cây ngô đồng bèn kéo đến nằm nghỉ dưới bóng mát của nó. Một hồi lâu , o thấy khỏe lại, o họ ngước nhìn lên cây và kháo nhau:
- o Loài cây này chẳng có trái nên chẳng có ích lợi gì!
Cây ngô đồng đáp lời họ:
- o Các anh thật vô ơn !o Chính các anh còn đang nương nhờ bóng mát của ta mà lại bảo chẳng có ích gì!
Những kẻ vô ơn sẽ chẳng bao giờ gặp điều tốt cả.
Mọt đoàn khách đang đi giữa trưa hè nóng bức. o Bỗng nhìn thấy một cây ngô đồng bèn kéo đến nằm nghỉ dưới bóng mát của nó. Một hồi lâu , o thấy khỏe lại, o họ ngước nhìn lên cây và kháo nhau:
- o Loài cây này chẳng có trái nên chẳng có ích lợi gì!
Cây ngô đồng đáp lời họ:
- o Các anh thật vô ơn !o Chính các anh còn đang nương nhờ bóng mát của ta mà lại bảo chẳng có ích gì!
Những kẻ vô ơn sẽ chẳng bao giờ gặp điều tốt cả.
Câu hỏi 38: Giải câu đố sau:
Giữ nguyên tên loại quả ngon
Bỏ đuôi đếm được rõ ràng mười hai
Bỏ đầu tên nước chẳng sai
Chỉ là một chữ nhưng hai nghĩa liền.
Từ bỏ đuôi là từ nào?
Đáp án: từ tá
Bỏ đuôi đếm được rõ ràng mười hai
Bỏ đầu tên nước chẳng sai
Chỉ là một chữ nhưng hai nghĩa liền.
Từ bỏ đuôi là từ nào?
Đáp án: từ tá
Câu hỏi 39: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Cánh dập trời xanh
Cao hoài, cao vọi
Tiến hót lon lanh
Như cành sương chói.”
(“Con chim chiền chiện” – Huy Cận)
Cao hoài, cao vọi
Tiến hót lon lanh
Như cành sương chói.”
(“Con chim chiền chiện” – Huy Cận)
Câu hỏi 33: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống:
(láy, ghép, danh, động, tính)
Cho các từ sau: dẫn dắt, san sẻ, ngẫm nghĩ
Cho các từ sau: dẫn dắt, san sẻ, ngẫm nghĩ
- Xét về cấu tạo, đó là các từ ghép
- Xét về từ loại, đó là các động từ
BÀI 5: TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
Câu hỏi 1: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông sinh ra ở Phú Thọ, là nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Phần lớn các tác phẩm của ông được sáng tác trong thời kì tham gia quân ngũ. Thơ của ông được đánh giá cao với giọng điệu soi nổi, trẻ trung, sâu sắc. Nhiều bài thơ tiêu biểu được yêu thích đó là: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” ; “Cái cầu”
A. Nguyễn Khoa Điềm B. Hoài Vũ C. Phạm Tiến Duật D. Vũ Duy Thông
Câu hỏi 2: Từ “máy móc” trong câu nào dưới đây là tính từ
A. Nếu cậu làm việc một cách máy móc như thế thì sẽ khó mà sáng tạo được.
B. Để tạo ra những sản phẩm chất lượng, xí nghiệp đã mua nhiều máy móc hiện đại từ nước ngoài.
C. Trong phòng Hoàng có nhiều máy móc và linh kiện hiện đại.
D. Do được bảo dưỡng thường xuyên nên máy móc trong nhà máy vẫn sử dụng tốt
Câu hỏi 3: Dòng nào sau đây gồm các tên riêng nước ngoài viết đúng quy tắc?
A. Xlô-va-ki-a, Lúc-xăm-bua. B. Ác-hen-tina, Bun-ga-ri
C. I-ta-lia, Mi-an-ma D. Cu-ba, Cô-lôm-bia.
Câu hỏi 4: Cho ba từ (mong, chờ, trông) sắp xếp được bao nhiêu từ ghép?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu hỏi 5: Đáp án nào dưới đây gồm tên các bạn học sinhđã được sắp xếp đúng theo thứ tự trong bảng chữ cái?
A. Tú, Thư, Ngọc B. Nam, Phong, Yến
C. Mai, Phương, Bảo D. Hưng, Khánh, Dung
Câu hỏi 6: Câu nào dưới đây tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
A. Tôi yêu những cánh đồng / bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết.
B. Người/ trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt.
C. Từng đàn cò sà xuống/ rập rờn trên những bông lúa trĩu nặng.
D. Phía bên sông, xóm Cồn Hến/ nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc.
Câu hỏi 7: Những câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa?
A. Rễ dừa bám sâu vào lòng đất như dân làng bám chặt quê hương.
B. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.
C. Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng. Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
D. Quê hương tôi có con sông xanh biếc. Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
Câu hỏi 8: Nhóm từ nào sau đây gồm các từ ghép tổng hợp?
A. lành mạnh, núi non, vui vẻ, bờ bến B. bố mẹ, thẳng tắp, xanh rì, hài hòa
C. bánh trái, nhà cửa, đi đứng, đêm ngày D. trông nom , thuốc thang, đội viên, sông nước
Câu hỏi 9: Giải câu đố
Tôi là chúa tể
Thuộc họ nhà mèo
Tôi gầm một lèo
Muôn loài hoảng sợ
Đố các bạn biết
Tôi là con gì ?
Thuộc họ nhà mèo
Tôi gầm một lèo
Muôn loài hoảng sợ
Đố các bạn biết
Tôi là con gì ?
A. con cáo B. con sói C. con báo D. con hổ
Câu hỏi 10: Đáp án nào nói về tình cảm gia đình?
A. Tít rất thích chú cún nhỏ bố mới mang về. Hàng ngày, em đều cho cún ăn, vuốt ve và chơi đùa cùng cún.
B. em Bông bé bỏng vừa mới được sinh ra, nhỏ tí xíu nhưng tiếng khóc thì to và vang lắm. Cả nhà thương em nhất vì em bé nhất nhà.
C. Bé Na đi nhà trẻ, làm quen rất nhiều bạn bè mới. chẳng mấy chốc, các bạn đã trở nên thân quen, nô đùa cùng nhau.
D. Tý đã trở thành học sinh lớp một. Em cảm thấy vui vì năm nay em đã lớn và có thể tự đi bộ đến trường với các bạn.
Câu hỏi 11: Đoạn văn sau và chọn đáp án phù hợp để điền vào chỗ chấm:
“Tê giác là loài động vật lớn thứ hai trên cạn. chúng chỉ nhỏ hơn loài voi. Tê giác ăn cỏ và lá cây. Da của chúng rất dày nhưng lại vô cùng nhạy cảm và dễ bị cháy nắng. Tê giác có thể phát hiện đám cháy rất nhanh.chúng được gọi là “lính cứu hỏa” tài ba của tự nhiên. Ở đâu có lửa, tê giác lập tức xông đến dập tắt ngay.” (Theo Linh Anh)
Tê giác được gọi là “lính cứu hỏa” của tự nhiên vì:
A. tê giác chỉ nhỏ hơn loài voi.
B. tê giác là loài động vật hoang dã lướn thứ hai trên cạn.
C. da của chúng dầy, nhạy cảm, dễ bị cháy nắng.
D. chúng có thể phát hiện ra đám cháy rất nhanh và đến dạp tắt lửa.
Câu hỏi 12: Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu tực nữ sau:
“ Một miếng khi … bằng một gói khi no”
A. ăn. B. đói C. uống D. thiếu
Câu hỏi 13: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. xum họp. B. xét nghiệm C. xứ xở D. sắp sếp
Câu hỏi 14: Giải câu đố sau:
“Quả gì ruột đỏ mát lành
An Tiêm ở đảo để dành gửi cha”
An Tiêm ở đảo để dành gửi cha”
A. cà chưa B. dâu tây C. thanh long D. dưa hấu
Câu hỏi 15: Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm?
A. Cả nhà sum họp bên nhau rất vui vẻ. B. Nga cùng bố mẹ về chúc Tết ông bà.
C. Nhà ông bà của Nga ở ngoại ô. D. Khi nào cậu đi thăm ông bà.
Câu hỏi 16: Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động ?
A. Chúng em là học sinh lớp2. B. Sân trường giờ ra chơi đông vui, nhọn nhịp.
C. Các bạn nam chơi đá cầu trên sân. D. Cô giáo lớp em rất dịu dàng, hiền hậu.
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây là câu giới thiệu?
A. Bầu trời mùa thu cao trong xanh. B. Rơm rạ phủ kín con đường làng.
C. Mùa thu là mùa tựu trường. D. Trời thu se se lạnh
Câu hỏi 18: Từ nào dưới đây có nghĩa giống với từ lực lưỡng?
A. vạm vỡ B. gầy gò C. nhỏ bé D. yếu đuối
Câu hỏi 19: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ sự vật
A. bác sĩ, chữa bệnh, bệnh viện B. công nhân, nhà máy, tỉ mỉ
C. thợ may, vải vóc, xâu kim D. cốc nước, bàn ghế, bát đũa
Câu hỏi 20: Giải câu đố sau?
“Không dấu trời rét nằm cong
Thêm huyền bay lả trên đồng quê ta
Thêm hỏi xanh tươi mượt mà
Trâu, bò vui gặm nhẩn nha từng đàn”
Từ thêm hỏi là từ gì?
A. cỏ B. co C. cò D. có
ĐỀ 2
Câu hỏi 1: Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?
“(1)Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh.(2) Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. (3) Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. (4)Tôi lim dim mắt ngắm những con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. (5) Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
A. Câu (5) là câu ghép có các vế được nối với nhau bằng dấu phẩy.
B. Câu (3) có sử dụng biện pháp so sánh.
C. Câu (4) và câu (5) có sử dụng biện pháp nhân hóa.
D. Câu (1) (2) (3) là câu đơn.
Câu hỏi 2: Đáp án nào dưới đây gồm toàn bộ các tiếng chứa nguyên âm đôi?
A. thương, yến, nghĩa, hỏa B. tuyết, liếc, khoanh, tuần
C. mía, ngoan, tướng, biến D. trường, kiến, khuyên, chuông
Câu hỏi 3: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ để hỏi ?
A. Đố ai lặn xuống vực sâu. Mà đo miệng cả, uốn câu cho vừa
B. Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi
C. Kim vàng ai nỡ uốn câu. Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
D. Non cao ai đắp mà cao. Sông sâu ai bới, ai đào mà sâu ?
Câu hỏi 4: Cho đoạn văn sau:
“Trong vườn nhà tôi, cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi. Tôi yêu nhất là cây khế mọc cạnh ao. Cành khế sà xuống mặt nước trong vắt. Quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tôi.” (theo Phương Trung)
A. 5 tínhtừ B. 1 đại từ C. 3 động từ D. 8 danh từ
Câu hỏi 5: Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ, hiền dịu.”? (Quả cà chua – Ngô Văn Phú)
o cà chua o mỗi quả cà chua chín o một mặt trời nhỏ o hiền dịu
Câu hỏi 6: Điền một từ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn thơ sau
“Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là … sinh ra
…. bảo cho biết ngoan
…. dạy cho biết nghĩ.”
(Theo Xuân Quỳnh)
A. ông B. bố C.bà D. mẹ
Câu hỏi 7: Điền các từ láy thích hợp vào khổ thơ dưới đây:
“Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy …
Vài cụ già chống gậy bước … .”
(Theo Đoàn Văn Cừ)
A. lon ton - lụ khụ B. lung tung - lững thững C. lăng xăng - chậm chạp D. lon xon – lom khom
Câu hỏi 8: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: “Bố em là một người rất nghiêm khăc.” ?
A. là một người B. một người
C. là một người rất nghiêm khắc D. nghiêm khắc
Câu hỏi 9: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: “Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt.” ?
A. chăm chỉ B. chịu khó C. là đức tính tốt D. đức tính
Câu hỏi 10: Chiếc bè gỗ trong bài thơ “Bè xuôi sông La” được ví với hình ảnh nào ?
A. bầy cá B. bầy trâu C. bầy ong D. bầy chim
Câu hỏi 11: Câu “Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ, đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen” có vị ngữ là gì ?
A. sáng sáng B. biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen
C. nở rộ, đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen
D. đua nhau khoe màu
Câu hỏi 12: Thành ngữ nào sau đây viết sai ?
A. Khai thiên lập địa B. Gan vàng dạ thép C. Sinh cơ lập nghiệp D. Gan lì tướng quân
Câu hỏi 13: Giải câu đố sau?
Quả gì không ở cây nào
Không chân, không cánh, bay cao, chạy dài ?
A. Quả lê B. Quả bóng C. Quả hồng xiêm D. Quả mận
Câu hỏi 14: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng dũng cảm ?
A. Vào sinh ra tử B. Uống nước nhớ nguồn C. Ba chìm bảy nổi D. Ước sao được vậy
Câu hỏi 15: Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây ?
“Mẹ vui con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.”
A. Từ “vui” và “quản” là tính từ B. Từ “vai” và “sắm” là danh từ C. Từ “quản” và “sắm” là động từ D. Từ “quản” và “chèo” là động từ
Câu hỏi 16: Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa ?
A. Nắng mưa từ những ngày xưa B. Vì con mẹ khổ đủ điều
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
C. Rồi ra đọc sách, cấy cày D. Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là đất nước, tháng ngay của con Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây có dấu (/) phân tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ ?
A. Trong rừng, tiếng / suối chảy róc rách
B. Chiếc áo làm bằng / vải dạ
C. Trong rừng, những chú chim/ hót líu lo
D. Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng
Câu hỏi 18: Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng …nhớ một vùng núi non…”
A. so sánh B. nhân hóa C. đảo ngữ D. điệp ngữ
Câu hỏi 19: Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ phức?
“Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch”
(Hoàng Trung Thông)
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu hỏi 20: Câu nào dưới đây không phải là câu kể “Ai làm gì?” ?
A. Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước B. Các cụ già trò chuyện bên bếp lửa
C. Các bà các chị sửa soạn khung cửi D. Cả thung lũng giống như một bức tranh thủy mặc
ĐỀ 3
Câu hỏi 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết chưa đúng ?
A. Ăn chắc mặc bền B. Ăn không ngon, ngủ không yên
C. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt đất D. Ăn ngay nói thẳng
Câu hỏi 2: Câu nào dưới đây là câu kể “Ai làm gì?” ?
A. Lũy tre xanh rì rào trong gió B. Dòng nước trong xnh
C. Hàng cây xanh mát trên con đường làng D. Bé múa hát cùng các bạn trong phòng
Câu hỏi 3: Đáp án nào sau đây là câu tục ngữ ?
A. Đi hỏi già tìm nhà hỏi trẻ B. Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ
C. Đi hỏi nhiều về nhà hỏi trẻ D. Đi hỏi bà về nhà hỏi trẻ
Câu hỏi 4: Từ nào sau đây được hiểu là tiếng tăm tốt ?
A. danh nhân B. danh mục C. danh thiếp D. thanh danh
Câu hỏi 5: Nhóm từ nào sau đây là từ láy âm đầu ?
A. liêu xiêu, hiện diện B. ngơ ngác, mênh mang C. lờ đờ, đon đả D. phờ phạc, hào hiệp
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “trật tự” ?
A. trạng thái xảy ra xung đột vũ trang B. trạng thái hỗn loạn, không ổn định
C. trạng thái bình yên, không có chiến tranh D. trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
Câu hỏi 7: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
B. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
C. Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm, từ màu tím sẫm đổi ra màu ra màu hồng, rồi từ màu
hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt.
D. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả rải theo triền núi, đưa hương thảo quả vào những thôn xóm Chim San.
Câu hỏi 8: Từ nào dưới đây không phải từ láy mô tả dáng vẻ ?
A. rũ rượi B. run rẩy C. rón rén D. rõ ràng
Câu hỏi 9: Truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước không được ngợi ca trong bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng” ?
A. Lê Lợi trả kiếm lại cho Long Quân sau khi chiến thắng giặc Minh.
B. An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn.
C. Phù Đổng Thiên Vương đánh tan giặc Ân xâm lược, từ đỉnh núi Sóc Sơn bay về trời
D. Mị Nương theo Sơn Tinh về trấn giữ đỉnh Ba Vì vòi vọi.
Câu hỏi 10: Câu văn nào không có lỗi sai chính tả
A. Niềm tự Hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đôn sơn chính là bọ sưu tập chống đồng hết sức phong phú.
B. Ngoài kia, biển lung linh, xanh biếc, từng chú chim hải âu trao lượn với đôi cánh óng ánh như bạc dưới ánh mặt trời.
C. Mây từ trên cao theo các xườn núi chườn xuống, chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng.
D. Trời xuân chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi.
Câu hỏi 11: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao xức quyến dũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day rứt bằng mảnh đất cọc cằn này.”
(Theo Nguyễn Khải)
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu hỏi 12: Quan hệ từ nào thích hợp để thay thế cho quan hệ từ bị dùng sai trong câu sau?
“Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng ả của em về em chẳng hề quan tâm.
A. như B. bằng C. của D.nhưng
Câu hỏi 13: Các thành phần trong câu: “Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại.”được sắp xếp theo trật tự nào?
A. chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ B. trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
C. trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ D. vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữ
Câu hỏi 14: Điền từ trái nghĩa với từ “đứng” vào chỗ trống để được thành ngữ đúng: “Kẻ đứng người ….”
o đi o ngồi o chạy o nằm
Câu hỏi 15: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả
o rong chơi, da diết, dò la o lầy lội, rườm rà, trừng trị
o sâu lắng, trau dồi, rành rọt o nội chú, giục giã, rơm dạ
Câu hỏi 16: Xác định chủ ngữ trong câu: “Những cánh mai vàng bung nở dưới nắng xuân”
o những cánh mai vàng o cánh mai
o những cánh mai vàng bung nở o dưới nắng xuân
Câu hỏi 17: Trong bài tập đọc “Ga-vrốt ngoài chiến lũy”, cậu bé ra noài chiến lũy để làm gì?
o liên lạc với địch o đi chơi
o nhặt đạn mang về cho nghĩa quân o chạy trốn
Câu hỏi 18: Trong câu kiểu “Ai thế nào?” vị ngữ thường được cấu tạo bởi từ loại nào ?
o danh từ o động từ o tính từ và động từ o cả ba đáp án đề sai
Câu hỏi 19: biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau?
“Đi suốt cả ngày thu
Vẫn chưa về tới ngõ
Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông thương.”
(Chiều sông Thương – Hữu Thỉnh)
o so sánh o nhân hóa o điệp từ o ẩn dụ
Câu hỏi 20: Đoạn thơ sau đây nằm trong bài thơ nào?
“Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đắm mình trong êm ả.”
(Vũ Duy Thông)
o Chợ Tết o Bè xuông Sông La o Dòng sông mặc áo o Đoàn thuyền đánh cá
ĐỀ 4
Câu hỏi 1: Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Rừng xa vọng tiếng chim gù,
Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn.
Mùa xuân đẫm lá ngụy trang,
Đường ra tiền tuyến nở vàng hoa mai.
Ba lô nặng súng cầm tay,
Đường xa biết mấy rặm dài nhớ thương,
Giờ này mẹ ở quê hương,
Cũng chừng đang dõi theo đường ta đi.
Đêm mưa, ngày nắng xá gì,
Quân thù còn đó, ta đi chưa về.
Chim rừng thánh thót bên khe,
Nhìn lên xanh biếc bốn bề rừng xuân”
(Chiều sông Thương – Hữu Thỉnh)
o 2 o 3 o 4 o 5
Câu hỏi 2: Giải câu đố
Để nguyên thì ở bếp than
Huyền vào kho nấu nười người thích ăn.
Từ để nguyên là từ gì ?
o gio o tro o bát o chảo
Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược với “khiêm tốn” ?
o nhường nhịn o thật thà o trung thực o kiêu căng
Câu hỏi 4: Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ?
o Mẹ là tia nắng ban mai o Ngoài vườn mưa bụi lây rây
Sưởi con ấm lại đêm dại giá băng. Cành xoan vươn những nhánh gầy khẳng khô.
o Em yêu cánh võng đong đưa o Quả cam chia múi ngọt ngào
Cánh diều no gió chiều chưa muốn về. Cây cau chia đốt lớn cao dần dần.
Câu hỏi 5: Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả cảnh mùa đông trên rẻo cao của tác giả Ma Văn Kháng:
(1) Hoa rau cải hương vàn hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi
(2) Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng.
(3) Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn và vui vẻ thi nhau ngược dòng vượt lên.
(4) Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.
(5) Mùa đông đã về thực sự rồi.
o (5) – (4) – (3) – (2) – (1) o (5) – (4) – (3) – (1) – (2)
o (5) – (1) – (2) – (4) – (3) o (5) – (2) – (1) – (4) – (3)
Câu hỏi 6: Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
A. Tôi yêu những cánh đồng / bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết.
B. Người/ trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt.
C. Từng đàn cò sà xuống/ rập rờn trên những bông lúa trĩu nặng.
D. Phía bên sông, xóm Cồn Hến/ nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc.
Câu hỏi 7: Trong bài “Tre Việt Nam”, những câu thơ nào dưới đây gợi lên tinh thần đoàn kết của con người Việt Nam ?
o Măng non là búp măng non o Nòi tre đâu chịu mọc cong
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
o Thương nhau tre chẳng ở riêng o Ở đâu tre cũng xanh tươi
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người. Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
Câu hỏi 8: Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Đàn gà con” để tạo thành câu kể “Ai thế nào”
o thật ngộ nghĩnh, đáng yêu o theo mẹ ra vườn kiếm mồi
o dũng mãnh nhất khu rừng o cất tiếng hót véo von
Câu hỏi 9: Bài tập đọc nào dưới đây ca ngợi sự kiên trì, nỗ lực trong học tập?
o Trung thu độc lập o Văn hay chữ tốt
o Đôi dày ba ta màu xanh o Một người chính trực
Câu hỏi 10: Nhận xét nào dưới đây đúng với đoạn văn sau ?
“(1) Núi rừng chìm trong màn đêm. (2) Trong bầu không khí đầy hơi ấm và làm lành lạnh, mọi người đều ngủ ngon trong những chiếc áo đen. (3) Một con gà trống bay cánh phành phạch và tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản.(4) Tiếp theo đó, rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran. (5) Mấy con gà rừng trên núi cũng thức đánh te te. (6) Trên mấy cây cao cạnh nhà, đua nhau kêu ra rả.”
o Tất cả các từ đều được gạch chân trong đoạn văn bản đều là từ ghép. o Câu (1), (2), (6) thuộc câu “Ai thế nào?”
o Câu (3), (5), (6) thuộc câu “Ai làm gì?”
o Tất cả các từ đều được gạch chân trong đoạn văn bản đều là từ láy.
Câu hỏi 11: Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ ghép tổng hợp?
o hoa quả, chim chóc, vui tính, xanh um
o cam quýt, gặt hái, tha thiết, nhà báo
o phố phường, đường sa, tha thứ, hình tròn
o tàu thuyền, giảng dạy, mua bán, đi lại
Câu hỏi 12: Khổ thơ dưới đây miêu tả cảnh đẹp ở tỉnh nào?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim.”
(Theo Hoàng Trung Thông)
o Tuyên Quang o Cao Bằng o Bắc Kạn o Thái Nguyên
Câu hỏi 13: Câu hỏi nào dưới đây được dùng để chê ?
o Món trứng này mà cậu bảo là ngon à ?
o Bộ váy này cậu mới mua đúng khôn
o Cậu đã từng đến công viên Bách Thảo bao giờ chưa ?
o cậu mở chiếc hộp này giúp tớ được không ?
Câu hỏi 14: Tìm từ trái nghĩa với từ “yếu” trong trường hợp dưới đây?
Đến ngày hôm nay, cơn bão yếu dần, mực nước sông giảm dần
o mạnh o giỏi o tốt o vững
X Câu hỏi 15: Câu nào dưới đây xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
o Mặt trời chiếu vào những ngọn sóng nhỏ lăn tăn lóng lánh / như những hạt kim cươn rải rác trên mặt biển..
o Họ nhà chim/ đủ các loại, đủ màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ.
o Lớp cỏ / non đã lác đác phủ lên từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến cuối tầm mắt.
o Màn sương trắng/ buông nhẹ trên mặt sông như che chở cho giấc ngủ yên lành.
Câu hỏi 16: Dòng nào sau đây gồm các tên riêng nước ngoài viết đúng quy tắc?
A. Xlô-va-ki-a, Lúc-xăm-bua. B. Ác-hen-tina, Bun-ga-ri
C. I-ta-lia, Mi-an-ma D. Cu-ba, Phnôm Pênh.
Câu hỏi 17: Từ “tự nhiên” trong câu nào dưới đây là danh từ ?
o Cách nói chuyện của Hùng rất tự nhiên khiến ai cũng có cảm tình.
o Đến bữ cơm, bác Hòa nói với Lan: “Cháu cứ ăn uống tự nhiên nhé, không phải ngại đâu.”
o Khi đứng trước đám đông, Hoa cảm thấy lo lắng, cử chỉ lúng túng, mất tự nhiên.
o Các loại sinh vật trong tự nhiên có hình dạng, tập tính sống rất phong phú, đa dạng.
Câu hỏi 18: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam. Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Mnh về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996. Các sáng tác của ông có cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn người đọc, mang đậm đà màu sắc dân tộc. Ông được biết đến với các tác phẩm nổi tiếng như: “Dế mèn phiêu lưu kí” ; “Người liên lạc nhỏ”, ….
o. Mai Văn Tạo o. Trần Hoài Dương o. Vũ Tú Nam o. Tô Hoài
Câu hỏi 19: Đoạn văn dưới đây gợi nhắc đến tác giả nổi tiếng nào?
Ông tên thật là Nguyễn Biểu, quê gốc ở tỉnh Thanh Hóa. Ông là một trong những nhà thơ có nhiều cốn hiến cho nền văn học thiếu nhi Việt Nam. Những tác phẩm nổi tiếng gắn liền với tên tuổi của ông là “Gọi bạn”, “Vẽ quê hương”, “Nếu chúng mình có phép lạ”
o. Định Hải o. Phạm Đình Ân o. Nguyễn Trọng Hoàn o. Quang Huy
Câu hỏi 20: Từ nào dưới đây có nghĩa là “yêu thương và đề cao con người”?
o. nhân tố o. nhân bản o. nhân sự o. nhân trần
ĐỀ 5
Câu hỏi 1: Nhận xét nào dưới đây đúng với đoạn văn sau ?
“(1) Sương mù tan dần. (2) Trong Mây như một đàn Cừu tản đivà dưới bầu trời quang đãng mùa xuân thực sự hiện ra. (3) Mặt trời chói lọi mọc lên, nuốt dần lớp băng mỏng phủ trên mặt nước. (4) Bầu không khí ấm áp rung rinh khắp nơi, mặt đất như hồi sinh, và cỏ già năm ngoái xanh tót lại. (5) Cỏ non năm nay như những chiếc kim đâm tua tủa trên mặt đất. (6) Nững chồi cây sực nức mùi hương căng phồng những nhựa.” (theo Lép Tôn-xtôi)
o Tất cả các từ đều được gạch chân trong đoạn văn bản đều là từ ghép. o Câu (6) thuộc câu “Ai thế nào?”
o Câu (3), (4), (5) thuộc câu “Ai làm gì?”
o Tất cả các từ đều được gạch chân trong đoạn văn bản đều là từ láy.
Câu hỏi 2: Câu nào dưới đây tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
o Trên bãi cỏ rộng các em bé xinh xắn/ nô đùa vui vẻ.
o Dòng suối ban sáng hiền lành là thế, giờ sầm mặt lại, réo ồ ồ/ trông thật dữ tợn.
o Từng đàn cò sà xuống/ rập rờn trên những bông lúa trĩu nặng.
o Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói / nghi ngút cả một vùng tre trúc.
Câu hỏi 3: Bài “Gà Trống và Cáo” khuyên chúng ta điều gì?
o Hãy cẩn thận với những lời dụ dỗ ngọt ngào.
o Hãy luôn yêu thương và bảo vệ người bạn.
o Hãy luôn yêu quý, trân trọng nững người thân bên mình
o Hãy dũng cảm để bảo vệ lẽ công bằng trong cuộc sống
Câu hỏi 4: Những từ nào dưới đây gồm các từ ghép tổng hợp.
o lành mạnh, núi non, bút bi, bờ bến o bánh trái, nhà cửa, đi đứng, đêm ngày
o bố mẹ, thẳng tắp, xanh rì, hài hòa o trông nom, thuốc thang, đội viên, sông nước
Câu hỏi 5: Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả.
o xin xỏ, sâu xa, xúm xít, xét xử o xấp xỉ, xuềnh xoàng, xứ sở, xa hoa
o xong xuôi, sụt sịt, xuýt soát, xiên xẹo o sóng sánh, xông xênh, xác suất, xí xóa
Câu hỏi 6: Tiếng “hữu” trong từ nào sau đây khác nghĩa với tiếng ‘hữu” trong các từ còn lại.
o hữu ý o hữu hình o hữu hạn o hữu nghị
Câu hỏi 7: Câu tục ngữ nào dưới đây đề cao giá trị của con người.
o một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa o Một mặt người bằng mười mặt của
o Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ o Một kho vàng bằng một nang chữ
Câu hỏi 8: Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả khu rừng của tác giả Trần Hoài Dương:
(1) Tôi rẽ lá nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi
(2) Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy.
(3) Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ.
(4) Nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
(5) Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội.
o (3) – (5) – (1) – (4) – (2) o (3) – (5) – (2) – (1) – (4)
o (1) – (3) – (5) – (4) – (2) o (1) – (4) – (3) – (5) – (2)
Câu hỏi 9: Bài ca dao dưới đây miêu tả cảnh đẹp của tỉnh, thành phố nào?
Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải nhãn hai hàn
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
(Theo Hoàng Trung Thông)
o Bắc Ninh o Bắc Giang o Hải Phòng o Hà Nội
Câu hỏi 10: Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Chim đại bàn” để tạo thành câu kể “Ai thế nào”
o o là chúa tể của bầu trời xanh
o bơi thành từng đàn trên hồ o thật thông minh và dũng mãnh
Câu hỏi 11: Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ?
o Cánh cò trắng xóa vọng về o Làng quê lúa gặt xong rồi
Ngân nga vọng cổ bốn bề thiên nhiên. Mây hong trên gốc dạ phơi trắng đồng.
o Con đi đánh giặc mười năm o Đồng xanh bay lả cánh cò
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Hương sen tỏa nát mộng mơ những chiều.
Câu hỏi 12: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ để hỏi ?
o Non cao ai đắp mà cao o Kim vàn ai nỡ uốn câu
Sông sâu ai bới, ai đào mà sâu. Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
o Đố ai lặn xuống vực sâu o Ai ơi đã quyết thì hành
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
Câu hỏi 13: Những từ nào dưới đây thường dùng để miêu tả tiếng mưa rơi.
o bì bõm, loẹt quẹt o vi vu, lích rích o lộp độp, tí tách o văng vẳng, lách cách
Câu hỏi 14: Từ “sao” trong câu nào sau đây là từ nghi vấn ?
o Sao băng có đặc điểm như thế nào? o Sao bạn lại thích màu này ?
o Có mấy ngôi sao trong bức tranh này thế ? o Sao biển có màu sắc nào ?
Câu hỏi 15: Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh ?
o Vài bác về hưu ngồi đàm đạo o Lá chuối là những con tàu
Thoáng nhìn như cảnh ở trong tranh. Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng.
o Rồi ra đọc sách cấy cày o Trên trời mây trắng như bông
Mẹ là đất nước tháng ngày của con. Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Câu hỏi 16: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây phù hợp với ý nghĩa bài tập đọc “Ông Trạng thả diều” ?
o Uống nước nhớ nguồn o Sơn thủy hữu tình o Non xanh nước biếc o Có chí thì nên
Câu hỏi 17: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì ?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.” Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Thép Mới)
o Đánh dấu một nội dung không quan trọng trong một câu văn
o Giải thích cho các từ ngữ đứng trước
o Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
o Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt
Câu hỏi 18: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau:
An …. lạc nghiệp
o bình o cư o phận o yên
Câu hỏi 19: Nhóm từ nào sau đây chỉ gồm danh từ ?
o thao diễn, trường quay o thao trường, trường hợp
o thao luyện, hậu trường o thao thức, trường lớp
Câu hỏi 20: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
o dong riềng o dong giềng o rong giềng o rong riềng
ĐỀ 6
Câu hỏi 1: Nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy?
o thành thật, nghỉ ngơi, thuốc thang o đi đứng, hò hét, nhân dân
o buôn bán, lấp ló, bóng bay o tươi tắn, êm ả, ục ịch
Câu hỏi 2: Từ nào sau đây có nghĩa là “một lòng một dạ vì việc nghĩa”?
o trung kiên o trung thực o trung hậu o trung nghĩa
Câu hỏi 3: Câu văn nào có từ viết sai chính tả?
o Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù.
o Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc.
o Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
o Những chiếc lá to như cái xàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần.
Câu hỏi 4: Trong khổ thơ sau cánh đồng được so sánh với hình ảnh nào?
Đêm trong đến không ngờ
Sen cũng thơm quá đỗi
Cánh đồng như giấc mơ
Ướp mùi hương lúa mới.
(Nguyễn Lãm Thắng)
o mùi hương o giấc mơ o đêm o sen
Câu hỏi 5: Từ nào chứa tiếng “kết” có nghĩa là gắn bó với nhau ?
(Theo Hoàng Trung Thông)
o kết thúc o kết quả o kết nghĩa o kết cục
Câu hỏi 6: Giải câu đố sau:
Nơi nào bạt ngàn cà phê
Người Bản Đôn đó đi về bằng voi?
o Lâm Đồng o Kon Tum o Gia Lai o Đắk Lắk
Câu hỏi 7: Khổ thơ sau đây có các động từ nào?
Cau cao, cao mãi
Tàu vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi.
(Ngô Viết Dinh)
o vươn, giữa, trời, ai o vươn, vẫy, hứng, rơi o vươn, cau, mưa, tay o vươn, cao, mãi, trời
Câu hỏi 8: Trong bài tập đọc “Tuổi ngựa” của nhà thơ Xuân Quỳnh, địa điểm nào không được nhắc đến trong cuộc dạo chơi của bạn nhỏ?
o Miền trung du o Sa mạc cát o Triền nú đá o Vùng đất đỏ
Câu hỏi 9: Câu nào sau đây dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật?
o Trên bàn có nhiều món ăn ngon, hấp dẫn: canh khoai thơm lừng, cá rán vàng giòn, thịt xào nấm hương.
o Mang theo một món quà đẹp đẽ, Hà vui vẻ nói với Nga: “Chúc cậu sinh nhật vui vẻ nhé!”
o Trên bầu trời đêm có biết bao điều thú vị: mặt trăng tròn vành vạnh, ngôi sao nhỏ lấp lánh, đám mây xám xám đen
o Trong nhà có rất nhiều món quà xinh xắn: một chú gấu bông trắng, một chiếc váy hồng lấp lánh.
Câu hỏi 9: Bài ca dao dưới đây miêu tả cảnh đẹp của tỉnh, thành phố nào?
Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải nhãn hai hàn
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
(Theo Hoàng Trung Thông)
o Bắc Ninh o Bắc Giang o Hải Phòng o Hà Nội
Câu hỏi 10: Giặc ngoại xâm trong bài tập đọc “Hai Bà Trưng” là quân giặc đến từ phương nào?
o Phương Bắc o Phương Nam o Phương Đông o Phương Tây
Câu hỏi 11: Thành ngữ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau?
“Những thương gia thường chúc nhau….”
o Lên thác xuống ghềnh o Buôn may bán đắt o Đồng cam cộng khổ o Mẹ tròn con vuông
Câu hỏi 12: Trong bài tập đọc “Ông tổ nghề thêu”, sau khi đi sứ Trung Quốc trở về, ngoài nghề thêu, Trần quốc Khái còn truyền lại cho nhân dân nghề gì?
o Nghề làm bánh chè lam o Nghề làm bột chè lam o Nghề viết chữ thư pháp o Nghề làm lọng
Câu hỏi 13: Đáp án nào sau đây gồm các từ chỉ hoạt động?
o thám hiểm, bon chen, khám phá o mềm nhũn, nhẵn nhụi, nhợt nhạt
o đen đủi, sốt sắng, sõng soài o thong thả, vội vàng, hụt hẫng
Câu hỏi 14: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đay tỏ ý khen những người biết giữ gìn đò đạc khi sử dụng?
o Của ít lòng nhiều o Của ăn của để o Của bền tại người o Của ngon vật lạ
Câu hỏi 15: Từ gạch chân trong đoạn văn sau thuộc nhóm từ nào?
Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng bánh thì như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó.
o từ chỉ sự vật o từ chỉ trạng thái o từ chỉ hoạt động o từ chỉ đặc điểm
Câu hỏi 16: Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa ?
o Những giọt sương sớm đọng trên lá long lanh như những viên pha lê.
o Anh chàng bọ ngựa vươn giương đôi càng chắc khỏe như hai thanh kiếm bầu.
o Tiếng trò chuyện của trẻ con trong xóm líu ríu như tiếng chim giữa vườn trưa im ắng. o Những chú ếch lặng im dưới lá sen. Mặt hồ không một tiếng động.
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây là câu tục ngữ ?
o Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm o Đầu năm mua muối, cuối năm sóng thần
o Đầu năm sương muối, cuối năm sóng thần o Đầu năm năm mua muối, cuối năm gió nồm
Câu hỏi 18: Nhận xét nào đúng với đoạn văn sau ?
“ (1) Mùa hè năm nay, gia đình em chuyển đến nơi ở mới. (2) Người hàng xóm đầu tiên mà em quen biết là chị diệp. (3) Dáng người chị cao cao. (4) Mái tóc của chị dài và óng mượt. (5) Chị rất vui tính và đáng yêu. (6) Chiều nào chị cũng sang nhà em chơi. (7) Chị còn dẫn em ra nhà văn hóa, sân chơi, vườn hoa.
o Câu 3, 7 là câu kiểu “Ai làm gì?” o Câu 1, 6, 7 là câu kiểu “Ai làm gì?”
o Câu 2, 3 là kiểu câu “Ai thế nào?” o Câu 1,4, 3 là câu kiểu “Ai làm gì?”
Câu hỏi 19: Câu văn nào dưới đây sử dụng đúng dấu chấm hỏi ?
o Phía xa xa, những chiếc dù bay lượn trên không trung như những con sứa biển ?
o Liệu chị Hằng trên cung trăng có thật không ?
o Trong vườn có một cây thân leo lá giống hình trái tim, đó chính là cât trầu không ?
o Những diễn viên xiếc đang biểu diễn nhào lọn trên không ?
Câu hỏi 20: Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
o thao thức, thương trường, nhường nhịn, đủ điêug o khấp khểnh, nhí nhảnh, dễ dàng, lúng túng
o dịu dàng, dân giã, thấp thoảng, tính tình o lon ton, chót vót, do dự, thương lượng
ĐỀ 7
Câu hỏi 1: Giải câu đó sau?
Người con quê ở Cao Bằng
Căm thù giặc Pháp, một lòng quyết tâm
Thân làm giá súng cũng cam
Hi sinh vì nước, việc làm vì dân.
Đó là vị anh hùng nào?
o Phan Đình Giót o Bế Văn Đàn o La Văn Cầu o Tô Vĩnh Diện
Câu hỏi 2: Khổ thơ dưới đây miêu tả cảnh đẹp của tỉnh thành nào?
Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
(Theo Nguyễn Trãi)
o Hưng Yên o Bắc Ninh o Hải Phòng o Hải Dương
Câu hỏi 3: Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
o chập choạng, chèo chống, châm chọc, chê trách.
o trúc trắc, chen chúc, trao trả, chiếu chỉ.
o trường trinh, chắt chiu, châm chước, trơ trọi.
o chải chuốt, chạng vạng, trạm trổ, trịnh trọng.
Câu hỏi 4: Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Lũy tre xanh” để tạo thành câu kể “Ai là gì?”
o Là người bạn thân thiết bao đời nay của người nông dân
o như bức tường thành kiên cố của ngôi làng
o rì rào trong gió chiều
o rợp bóng che mát con đường làng
Câu hỏi 5: Từ 3 tiếng “suy, nghĩ, ngẫm” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép ?
o 3 từ o 2 từ o 4 từ o 5 từ
Câu hỏi 6: Hát đơn ca một câu, một đoạn trong dàn đồng ca được gọi là gì ?
o lĩnh vực o lĩnh giáo o lĩnh sướng o lĩnh hội
Câu hỏi 7: Dòng nào dưới đây gồm các tên riêng nước ngoài viết đúng quy tắc?
o Xô-mali, An-giê-ri o Bra-xin, Ma-đa-gax-ca o Pa-na-ma, Ô-xtrây-lia o Mê-hi-cô, Pê-ru
Câu hỏi 8: Trong bài tập đọc “Tuổi ngựa” của nhà thơ Xuân Quỳnh, địa điểm nào không được nhắc đến trong cuộc dạo chơi của bạn nhỏ?
o Miền trung du o Sa mạc cát o Triền nú đá o Vùng đất đỏ
Câu hỏi 9: Câu tục ngữ nào dưới đây đúc kết kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân trong lao động sản xuất?
o Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa o Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
o Có thực mới vực được đạo o Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Câu hỏi 10: Bài tập đọc nào sau đây nói về tình yêu thương và mong muốn dành những điều tót đẹp nhất cho trẻ con?
o Truyện cổ nước mình o Chuyện cổ tích về loài người o Tiếng ru o Tre Việt Nam
Câu hỏi 11: Từ “chiến thắng” trong trường hợp nào dưới đây là động từ ?
o Trong cuộc thi kể chuyện ở trường, Hiền đã kể về chiến thắng vang dội của dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ
o Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam
o Cả nhà tôi liên hoan, ăn mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá Việt Nam
o Bằng sự kiên trì, cố gắng, nhân dân Việt Nam đã chiến thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ nền hòa bình của đất nước.
Câu hỏi 12: Tìm từ trái nghĩa với từ “đặc” trong trường hợp dưới đây:
Sáng nay mẹ mua được mấy ổ bánh mì đặc ruột còn nóng hôi hổi.
o rỗng o chặt o loãng o kín
Câu hỏi 13: Câu nào dưới đây được xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
o Chim đại bàng / chân vàng mỏ đỏ đang trao liệng trên bầu trời.
o Chúng tôi đi / bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.
o Những đám cỏ / non còn ướt đẫm sương đêm, ngơ ngác trong giấc mọng ngọt ngào.
o Cơn gió / mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
Câu hỏi 14: Bài tập đọc “Chợ tết” của Đoàn Văn Cừ đã phác họa bức tranh như thế nào?
o Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở vùng biển đảo giàu màu sắc và vô cùng sinh động.
o Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở vùng trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động.
o Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở miền trung du hùng vĩ, tráng lệ, yên tĩnh, buồn tẻ.
o Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở đồng bằng Bắc Bộ giàu màu sắ , sinh động.
BẢNG 15
Lạc hậu | Ngay thẳng | Phương thảo | Thảo luận | Mạch lạc |
Mở màn | Thảo dã | Hạ màn | Bàn bạc | Cổ hủ |
Thường xuyên | Chính trực | Vùng đồng cỏ | Bế mạc | Chính xác |
Khai mạc | Rõ ràng | Đúng đắn | Thường trực | Cỏ thơm |