- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,010
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi địa lý lớp 9 học kì 2 2020 CÓ ĐÁP ÁN
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề thi địa lý lớp 9 học kì 2 2020 CÓ ĐÁP ÁN. Đây là bộ Đề thi địa lý lớp 9 học kì 2 2020, đề thi địa lý lớp 9 học kì 2 có đáp an......Đề thi HK2 Địa 9 Sở GD Quảng Nam 2019-2020 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...).
Câu 1. Vùng nào sau đây không tiếp giáp với vùng Đông Nam Bộ?
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 2. Vùng có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 3. Các dân tộc ít người nào sau đây sinh sống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tày, Nùng, Thái. B. Thái, Dao, Mông.
A. Ba Bể và Kẻ Gỗ. B. Yaly và Hòa Bình.
A. Đá vôi. B. Đá quý.
C. Cát thủy tinh. D. Than bùn.
Câu 6. Thành phố nào sau đây là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của vùng Đông Nam Bộ và cả nước?
A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu.
B. máy móc thiết bị, thực phẩm chế biến, hàng may mặc.
C. máy móc thiết bị, giày dép, đồ gỗ, vật liệu xây dựng.
D. máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.
Câu 8. Thành phố nào sau đây là trung tâm kinh tế lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Mỹ Tho. B. Cần Thơ.
C. Cà Mau. D. Long Xuyên.
Câu 9. Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là
A. Long An. B. Bình Phước.
C. Đồng Nai. D. Bình Dương.
Câu 10. Đảo, quần đảo nào sau đây là huyện đảo thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Lý Sơn. B. Côn Đảo.
C. Phú Quốc. D. Trường Sa.
Câu 11. Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Cát Bà. B. Cái Bầu.
C. Lý Sơn. D. Phú Quốc.
Câu 12. Tỉnh nào sau đây của nước ta có huyện đảo Trường Sa?
A. Quảng Ngãi. B. Bình Định.
C. Khánh Hòa. D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 13. Nguồn tài nguyên khoáng sản vô tận của biển nước ta là
A. muối. B. titan.
A. 1976. B. 1986. C. 1990. D. 1998.
Câu 15. Các địa phương: Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận) nổi tiếng với nghề nào sau đây?
A. Làm muối. B. Đánh cá.
C. Nuôi chim yến. D. Khai thác cát thủy tinh.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết: Hệ thống các đảo và quần đảo của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với an ninh quốc phòng?
b) Cho bảng số liệu sau đây:
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Hãy nhận xét sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 2000 - 2017.
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,33 điểm
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
* Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý.
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...).
Câu 1. Vùng nào sau đây tiếp giáp với vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 2. Vùng có tiềm năng dầu mỏ, khí đốt lớn nhất nước ta là
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 3. Những di tích lịch sử, văn hóa nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An.
B. Nhà tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến cảng Nhà Rồng.
C. Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo.
D. Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn.
Câu 4. Những cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ là
A. cao su, điều, hồ tiêu. B. cà phê, chè, cao su.
C. chè, hồi, cà phê. D. điều, hồi, quế.
Câu 5. Loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây là nguồn nguyên liệu tại chỗ cho ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở vùng Đông Nam Bộ?
A. Bô xít. B. Đá quý.
C. Sét, cao lanh. D. Cát thủy tinh.
Câu 6. Trung tâm du lịch lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ và cả nước là
A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu.
C. Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 7. Các mặt hàng nào sau đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. B. Gạo, xi măng, hoa quả.
C. Gạo, thủy sản đông lạnh, xi măng. D. Gạo, hàng may mặc, thủy sản.
Câu 8. Thành phố nào sau đây là trung tâm kinh tế lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ?
A. Biên Hoà. B. Vũng Tàu.
C. Thủ Dầu Một. D. Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 9. Ba trung tâm kinh tế lớn tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. Vũng Tàu, Biên Hòa, Bình Dương.
B. Bình Dương, Biên Hòa, Tây Ninh.
C. Tây Ninh, Long An, Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.
Câu 10. Đảo, quần đảo nào sau đây là huyện đảo thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lý Sơn. B. Côn Đảo.
C. Phú Quốc. D. Trường Sa.
Câu 11. Đảo, quần đảo có vị trí xa bờ nhất của nước ta là
A. Trường Sa. B. Hoàng Sa.
C. Phú Quốc. D. Lý Sơn.
Câu 12. Tỉnh, thành phố nào sau đây của nước ta có huyện đảo Hoàng Sa?
A. Thừa Thiên-Huế. B. Đà Nẵng.
C. Quảng Nam. D. Khánh Hòa.
Câu 13. Khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa nước ta là
A. dầu mỏ, khí đốt. B. dầu mỏ, titan.
C. khí đốt, cát thủy tinh. D. cát thủy tinh, muối.
Câu 14. Hoạt động nào sau đây là loại hình du lịch biển-đảo chủ yếu ở nước ta hiện nay?
A. Lặn biển. B. Tắm biển.
C. Thể thao trên biển. D. Khám phá các đảo.
Câu 15. Loại tài nguyên nào sau đây là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hòa)?
A. Muối trắng. B. Titan.
C. Khí tự nhiên. D. Cát trắng.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Trình bày đặc điểm phát triển ngành nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết: Hệ thống các đảo và quần đảo của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với an ninh quốc phòng?
b) Cho bảng số liệu sau đây:
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Hãy nhận xét diện tích trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước, giai đoạn 2000 - 2017.
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,33 điểm
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
* Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý.
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề thi địa lý lớp 9 học kì 2 2020 CÓ ĐÁP ÁN. Đây là bộ Đề thi địa lý lớp 9 học kì 2 2020, đề thi địa lý lớp 9 học kì 2 có đáp an......Đề thi HK2 Địa 9 Sở GD Quảng Nam 2019-2020 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm có 02 trang) | KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 Môn: ĐỊA LÍ Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
|
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...).
Câu 1. Vùng nào sau đây không tiếp giáp với vùng Đông Nam Bộ?
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 2. Vùng có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 3. Các dân tộc ít người nào sau đây sinh sống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tày, Nùng, Thái. B. Thái, Dao, Mông.
C. Khơ-me, Chăm, Hoa. D. Gia-rai, Ê-đê, Ba-na.
Câu 4. Hồ thủy lợi và hồ thủy điện lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ làA. Ba Bể và Kẻ Gỗ. B. Yaly và Hòa Bình.
C. Dầu Tiếng và Trị An. D. Thác Bà và Đa Nhim.
Câu 5. Loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây là nguồn nguyên liệu tại chỗ cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?A. Đá vôi. B. Đá quý.
C. Cát thủy tinh. D. Than bùn.
Câu 6. Thành phố nào sau đây là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của vùng Đông Nam Bộ và cả nước?
A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu.
C. Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 7. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của vùng Đông Nam Bộ là
A. dầu thô, máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất.B. máy móc thiết bị, thực phẩm chế biến, hàng may mặc.
C. máy móc thiết bị, giày dép, đồ gỗ, vật liệu xây dựng.
D. máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.
Câu 8. Thành phố nào sau đây là trung tâm kinh tế lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Mỹ Tho. B. Cần Thơ.
C. Cà Mau. D. Long Xuyên.
Câu 9. Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là
A. Long An. B. Bình Phước.
C. Đồng Nai. D. Bình Dương.
Câu 10. Đảo, quần đảo nào sau đây là huyện đảo thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Lý Sơn. B. Côn Đảo.
C. Phú Quốc. D. Trường Sa.
Câu 11. Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Cát Bà. B. Cái Bầu.
C. Lý Sơn. D. Phú Quốc.
Câu 12. Tỉnh nào sau đây của nước ta có huyện đảo Trường Sa?
A. Quảng Ngãi. B. Bình Định.
C. Khánh Hòa. D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 13. Nguồn tài nguyên khoáng sản vô tận của biển nước ta là
A. muối. B. titan.
C. dầu khí. D. cát thủy tinh.
Câu 14. Nước ta bắt đầu khai thác dầu khí vào năm nào?A. 1976. B. 1986. C. 1990. D. 1998.
Câu 15. Các địa phương: Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận) nổi tiếng với nghề nào sau đây?
A. Làm muối. B. Đánh cá.
C. Nuôi chim yến. D. Khai thác cát thủy tinh.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết: Hệ thống các đảo và quần đảo của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với an ninh quốc phòng?
b) Cho bảng số liệu sau đây:
Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 2000 - 2017
(đơn vị: nghìn tấn)
(đơn vị: nghìn tấn)
Năm | 2000 | 2010 | 2017 |
Đồng bằng sông Cửu Long | 1169,1 | 2999,1 | 4096,0 |
Cả nước | 2250,5 | 5142,7 | 7313,4 |
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Hãy nhận xét sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 2000 - 2017.
----------------------------------- HẾT -----------------------------------
Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam-Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam để làm bài
ĐÁP ÁN
Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam-Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam để làm bài
ĐÁP ÁN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM |
|
(Hướng dẫn chấm này gồm 01 trang)
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,33 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án đúng | B | B | C | C | A | D | D | B |
Câu | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án đúng | A | B | D | C | A | B | A |
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu | Nội dung | Điểm |
1 (3,0 điểm) | Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ. | |
* Trước năm 1975: Công nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài, chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn-Chợ Lớn. | 0,5 | |
* Ngày nay: | ||
a) Cơ cấu: Đa dạng, cân đối gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. | 0,5 | |
b) Tình hình phát triển: - Khu vực công nghiệp-dịch vụ tăng trưởng nhanh, chiểm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của vùng. - Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang phát triển: dầu khí, điện tử, công nghệ cao. | 0,5 0,5 | |
c) Phân bố: Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. | 0,5 | |
d) Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm. | 0,5 | |
2 (2,0 điểm) | a) Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết: Hệ thống các đảo và quần đảo của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với an ninh quốc phòng? | |
- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. | 0,5 | |
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo và quần đảo. | 0,5 | |
b) Nhận xét sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 2000-2017. | ||
- Sản lượng thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước tăng liên tục (dẫn chứng) | 0,5 | |
- Tỉ trọng sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long từ 2000 đến 2017 luôn chiếm trên 50% sản lượng thủy sản của cả nước. (Nếu HS không nêu nhận xét về tỉ trọng như trên mà nêu: Sản lượng thuỷ sản của vùng ĐB sông Cửu Long tăng nhanh hơn cả nước thì GV chấm 0,25đ) | 0,5 |
* Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý.
- HẾT –
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm có 02 trang) | KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
|
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...).
Câu 1. Vùng nào sau đây tiếp giáp với vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 2. Vùng có tiềm năng dầu mỏ, khí đốt lớn nhất nước ta là
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 3. Những di tích lịch sử, văn hóa nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An.
B. Nhà tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến cảng Nhà Rồng.
C. Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo.
D. Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn.
Câu 4. Những cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ là
A. cao su, điều, hồ tiêu. B. cà phê, chè, cao su.
C. chè, hồi, cà phê. D. điều, hồi, quế.
Câu 5. Loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây là nguồn nguyên liệu tại chỗ cho ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở vùng Đông Nam Bộ?
A. Bô xít. B. Đá quý.
C. Sét, cao lanh. D. Cát thủy tinh.
Câu 6. Trung tâm du lịch lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ và cả nước là
A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu.
C. Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 7. Các mặt hàng nào sau đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. B. Gạo, xi măng, hoa quả.
C. Gạo, thủy sản đông lạnh, xi măng. D. Gạo, hàng may mặc, thủy sản.
Câu 8. Thành phố nào sau đây là trung tâm kinh tế lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ?
A. Biên Hoà. B. Vũng Tàu.
C. Thủ Dầu Một. D. Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 9. Ba trung tâm kinh tế lớn tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. Vũng Tàu, Biên Hòa, Bình Dương.
B. Bình Dương, Biên Hòa, Tây Ninh.
C. Tây Ninh, Long An, Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.
Câu 10. Đảo, quần đảo nào sau đây là huyện đảo thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lý Sơn. B. Côn Đảo.
C. Phú Quốc. D. Trường Sa.
Câu 11. Đảo, quần đảo có vị trí xa bờ nhất của nước ta là
A. Trường Sa. B. Hoàng Sa.
C. Phú Quốc. D. Lý Sơn.
Câu 12. Tỉnh, thành phố nào sau đây của nước ta có huyện đảo Hoàng Sa?
A. Thừa Thiên-Huế. B. Đà Nẵng.
C. Quảng Nam. D. Khánh Hòa.
Câu 13. Khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa nước ta là
A. dầu mỏ, khí đốt. B. dầu mỏ, titan.
C. khí đốt, cát thủy tinh. D. cát thủy tinh, muối.
Câu 14. Hoạt động nào sau đây là loại hình du lịch biển-đảo chủ yếu ở nước ta hiện nay?
A. Lặn biển. B. Tắm biển.
C. Thể thao trên biển. D. Khám phá các đảo.
Câu 15. Loại tài nguyên nào sau đây là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hòa)?
A. Muối trắng. B. Titan.
C. Khí tự nhiên. D. Cát trắng.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Trình bày đặc điểm phát triển ngành nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết: Hệ thống các đảo và quần đảo của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với an ninh quốc phòng?
b) Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước, giai đoạn 2000 - 2017
(đơn vị: nghìn ha)
(đơn vị: nghìn ha)
Năm | 2000 | 2010 | 2017 |
Đông Nam Bộ | 272,5 | 433,9 | 548,9 |
Cả nước | 413,8 | 740,5 | 969,7 |
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Hãy nhận xét diện tích trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước, giai đoạn 2000 - 2017.
----------------------------------- HẾT -----------------------------------
Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam-Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam để làm bài
Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam-Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam để làm bài
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM |
|
(Hướng dẫn chấm này gồm 01 trang)
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,33 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án đúng | C | B | C | A | C | D | A | D |
Câu | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án đúng | D | C | A | B | A | B | D |
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu | Nội dung | Điểm |
1 (3,0 điểm) | Trình bày đặc điểm phát triển ngành nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. | |
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước, là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta. | 0,5 | |
- Lúa được trồng chủ yếu ở: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng và Tiền Giang. | 0,25 | |
- Bình quân lương thực theo đầu người đạt cao hơn mức trung bình cả nước. | 0,25 | |
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loài hoa quả nhiệt đới như xoài, dừa, cam, bưởi,... | 0,5 | |
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh. | 0,5 | |
- Nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phát triển mạnh. (HS không nêu được ý này nhưng có nêu được: Sản lượng thủy sản của ĐB sông Cửu Long chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước thì vẫn đạt 0,5 điểm). | 0,5 | |
- Nghề rừng giữ vị trí rất quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau. | 0,5 | |
2 (2,0 điểm) | a) Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết: Hệ thống các đảo và quần đảo của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với an ninh quốc phòng? | |
- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. | 0,5 | |
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo và quần đảo. | 0,5 | |
b) Nhận xét diện tích trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước, giai đoạn 2000 - 2017. | ||
- Diện tích trồng cao su của vùng Đông Nam Bộ và cả nước tăng liên tục (dẫn chứng). | 0,5 | |
- Tỉ trọng diện tích trồng cao su của vùng Đông Nam Bộ từ năm 2000 đến 2017 so với cả nước luôn chiếm trên 50% diện tích trồng cao su của cả nước. (Nếu HS không nêu nhận xét về tỉ trọng như trên mà nêu: Diện tích trồng cao su của cả nước tăng nhanh hơn của Đông Nam Bộ thì GV chấm 0,25đ) | 0,5 |
* Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý.
- HẾT -