- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,189
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi hsg hóa 9 cấp huyện có đáp án NĂM 2023 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ CAI LẬY được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
……………………………………………………………………………………
Bài 1: (4,0 điểm)
1.1 Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: SO2, H2SO4, NaCl, Al(OH)3.
1.2 Trong giờ thực hành điều chế khí oxi học sinh A dùng KClO3, học sinh B dùng KMnO4. Nếu cả 2 học sinh dùng khối lượng muối bằng nhau thì học sinh nào sẽ điều chế được nhiều khí oxi hơn.
1.3 Trong một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m.
a/ Tính thể tích không khí và thể tích khí oxi có trong phòng học.
b/ Trong phòng học có 50 em học sinh hãy tính thể tích khí CO2 thở ra trong 45 phút, biết rằng 1 học sinh thở ra 2 lít khí (thể tích CO2 chiếm 4%) 1 lần, 1 phút thở ra khoảng 16 lần.
1.4 Người ta pha chế một dung dịch NaCl ở 200C bằng cách hòa tan 23,5 gam NaCl trong 75 gam nước. Căn cứ vào độ tan của NaCl trong nước S(NaCl ở 200C) = 32 gam, hãy cho biết dung dịch NaCl đã pha chế là bão hòa hay chưa bão hòa? Nếu dung dịch NaCl là chưa bão hòa, làm thế nào để có được dung dịch NaCl bão hòa ở 200C.
Bài 2: (4,0 điểm)
2.1 Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe.
2.2 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 mẫu phân bón hóa học bị mất nhãn sau: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2.3 Bằng phương pháp hóa học hãy tách các kim loại Cu, Al, Fe ra khỏi hỗn hợp Cu, Fe, Al. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 3: (4,0 điểm)
3.1 Hãy viết 4 phương trình hóa học điều chế khí SO2.
3.2 H2SO4 đặc là axit rất nguy hiểm, trong năm vừa qua có nhiều vụ vận chuyển axit trên bị tràn ra ngoài. Nếu trừờng hợp em có mặt ở đó em hãy đưa ra hướng giải quyết phù hợp.
3.3 Trên bao bì một loại phân bón hóa học có ghi 20.10.10, em hãy cho biết tỉ lệ, hàm lượng các nguyên tố N, P, K có trong phân bón trên.
3.4 Trong chuyến đi du lịch ở Phong Nha – Kẽ Bàng một số học sinh yêu khoa học có mang về một lọ nước lấy từ trên nhũ đá nhỏ xuống thạch động về phòng thực hành và tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Đun sôi
- Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với HCl
- Thí nghiệm 3: Cho tác dụng KOH
Em hãy giải thích và minh họa bằng phương trình các thí nghiệm trên.
Bài 4: (4,0 điểm)
4.1 Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô, cân nặng 5,16 gam. Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
4.2 Nung nóng 13,1 gam một hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 20,3 g hỗn hợp MgO, ZnO, Al2O3. Hòa tan 20,3 gam hỗn hợp oxit trên cần dùng V lít dung dịch HCl 0,4 M.
a/ Tính V.
b/ Tính khối lượng muối clorua tạo ra.
Bài 5: (4,0 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm FeCl3 và CuCl2 hòa tan vào nước tạo ra dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 0,5M tạo ra 17,22 gam kết tủa.
- Phần 2: cho tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH vừa đủ để kết tủa hai hydroxit.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ CAI LẬY
| KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ TRUNG HỌC CƠ SỞ, NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 14/02/2023 (Đề thi có 02 trang, gồm 05 bài) |
Cho K=39, Cl=35,5, Mn= 55, O=16, H=1, C= 12, N =14, Na=23, Cu=64, Fe=56, Mg=24, Al=65, Na=23, S= 32, Ag = 108, Zn = 65, P =31, Ba = 137
Bài 1: (4,0 điểm)
1.1 Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất sau: SO2, H2SO4, NaCl, Al(OH)3.
1.2 Trong giờ thực hành điều chế khí oxi học sinh A dùng KClO3, học sinh B dùng KMnO4. Nếu cả 2 học sinh dùng khối lượng muối bằng nhau thì học sinh nào sẽ điều chế được nhiều khí oxi hơn.
1.3 Trong một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m.
a/ Tính thể tích không khí và thể tích khí oxi có trong phòng học.
b/ Trong phòng học có 50 em học sinh hãy tính thể tích khí CO2 thở ra trong 45 phút, biết rằng 1 học sinh thở ra 2 lít khí (thể tích CO2 chiếm 4%) 1 lần, 1 phút thở ra khoảng 16 lần.
1.4 Người ta pha chế một dung dịch NaCl ở 200C bằng cách hòa tan 23,5 gam NaCl trong 75 gam nước. Căn cứ vào độ tan của NaCl trong nước S(NaCl ở 200C) = 32 gam, hãy cho biết dung dịch NaCl đã pha chế là bão hòa hay chưa bão hòa? Nếu dung dịch NaCl là chưa bão hòa, làm thế nào để có được dung dịch NaCl bão hòa ở 200C.
Bài 2: (4,0 điểm)
2.1 Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe.
2.2 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 mẫu phân bón hóa học bị mất nhãn sau: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2.3 Bằng phương pháp hóa học hãy tách các kim loại Cu, Al, Fe ra khỏi hỗn hợp Cu, Fe, Al. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 3: (4,0 điểm)
3.1 Hãy viết 4 phương trình hóa học điều chế khí SO2.
3.2 H2SO4 đặc là axit rất nguy hiểm, trong năm vừa qua có nhiều vụ vận chuyển axit trên bị tràn ra ngoài. Nếu trừờng hợp em có mặt ở đó em hãy đưa ra hướng giải quyết phù hợp.
3.3 Trên bao bì một loại phân bón hóa học có ghi 20.10.10, em hãy cho biết tỉ lệ, hàm lượng các nguyên tố N, P, K có trong phân bón trên.
3.4 Trong chuyến đi du lịch ở Phong Nha – Kẽ Bàng một số học sinh yêu khoa học có mang về một lọ nước lấy từ trên nhũ đá nhỏ xuống thạch động về phòng thực hành và tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Đun sôi
- Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với HCl
- Thí nghiệm 3: Cho tác dụng KOH
Em hãy giải thích và minh họa bằng phương trình các thí nghiệm trên.
Bài 4: (4,0 điểm)
4.1 Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô, cân nặng 5,16 gam. Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
4.2 Nung nóng 13,1 gam một hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 20,3 g hỗn hợp MgO, ZnO, Al2O3. Hòa tan 20,3 gam hỗn hợp oxit trên cần dùng V lít dung dịch HCl 0,4 M.
a/ Tính V.
b/ Tính khối lượng muối clorua tạo ra.
Bài 5: (4,0 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm FeCl3 và CuCl2 hòa tan vào nước tạo ra dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 0,5M tạo ra 17,22 gam kết tủa.
- Phần 2: cho tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH vừa đủ để kết tủa hai hydroxit.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!