- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,101
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 3 cấp huyện năm 2023 VÒNG 1 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 3 cấp huyện năm 2023 về ở dưới.
Câu 1
Từ các tiếng "sa, kiêu, sâu, mạc" có thể ghép được tất cả bao nhiêu từ chỉ đặc điểm?
A.
4
B.
3
C.
2
D.
1
Câu 2
Câu nào dưới đây mô tả đúng hoạt động trong bức tranh?
A.
Bạn Na mặc chiếc váy trắng rất xinh.
B.
Bà đan cho bé Na một chiếc khăn len.
C.
Bạn Na đang phơi quần áo cho cả nhà.
D.
Na gấp quần áo giúp mẹ.
Câu 3
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A.
san sẻ
B.
đồ xộ
C.
xức lực
D.
chua sót
Câu 4
Từ nào viết sai chính tả trong đoạn văn dưới đây?
"Cây sen đem lại cho con người Việt Nam nhiều lợi ích. Loài cây này nổi bật nhất với màu hoa tươi sáng, dịu dàng, mang vẻ đẹp tinh khiết để làm đẹp cho người. Hạt sen còn được sử dụng làm nguyên liệu của một món ăn, một vị thuốc tốt trong dân gian. Ngoài ra, lá sen dùng để gói cốm, củ sen dùng để ăn và đặc biệt hơn, sen còn góp cho người một loại tơ để dệt nên quần áo. Tơ sen giai, mịn, sau nhiều công đoạn phức tạp sẽ tạo nên được tấm lụa tơ sen đặc biệt."
(Theo Thu Trang)
A.
giai
B.
dân gian
C.
dệt
D.
dịu dàng
Câu 5
Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động?
A.
hiền lành
B.
làm lụng
C.
vất vả
D.
đồng ruộng
Câu 6
Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm của mái tóc?
A.
suôn mượt, đen bóng
B.
xù xì, đen thui
C.
óng ả, dịu dàng
D.
mềm mại, gồ ghề
Câu 7
Từ các tiếng "lập, tấn, trường, công" có thể ghép được tất cả bao nhiêu từ chỉ hoạt động?
A.
3
B.
2
C.
4
D.
1
Câu 8
Đáp án nào dưới đây ghép với "Bà ngoại của em" tạo thành câu nêu đặc điểm?
A.
Ngồi đọc báo, uống trà ở ban công
B.
Đã già, lưng hơi còng
C.
Là nhà giáo đã về hưu
D.
Đang tưới cây trong vườn
Câu 9
Từ các tiếng "lo, liệu, nguyên, tài" có thể ghép được tất cả bao nhiêu từ chỉ sự vật?
A.
4
B.
3
C.
2
D.
1
Câu 10
Câu nào trong đoạn văn dưới đây là câu nêu hoạt động?
"(1) Mùa xuân, lá bàng xanh non, phơn phớt hồng với những búp nõn. (2) Hè sang, lá dày và đậm hơn, xanh một màu xanh thật thích mắt. (3) Các cô cậu học trò thường nô đùa, chạy nhảy, đọc sách dưới bóng râm của cây bàng. (4) Thu về, lá bàng vàng sẫm hoặc đỏ au rực rỡ, khác hẳn so với độ hè qua."
(Trà My)
A.
câu 3
B.
câu 2
C.
câu 1
D.
câu 4
Câu 11
Từ nào viết sai chính tả trong đoạn văn dưới đây?
"Buổi chiều yên ả ở chốn đồng quê. Những cậu bé chăn trâu ra về, đầu còn đội chiếc lá sen xanh, theo sau là những chú trâu đi lững thững với cái bụng no cỏ. Con đường làng vàng ươm và thơm mùi rơm phơi ngai ngái. Làn khói bếp mỏng mảnh bay lên từ những ran bếp nhỏ, đơn sơ nhưng ấm cúng bởi các món ăn tay bà, tay mẹ nấu."
(Theo Quỳnh Nga)
A.
đơn sơ
B.
trâu
C.
rơm
D.
ran
Câu 12
Những câu nào trong đoạn văn dưới đây là câu nêu hoạt động?
(1) Cánh đồng quê hương trải dài ngút tầm mắt. (2) Những thảm lúa xanh mượt, xô đuổi nhau như những con sóng. (3) Trên đê, mấy chú bé chăn trâu thả diều, chơi đánh trận giả.(4) Dưới cánh đồng, mấy bác nông dân đang nhổ cỏ, bón phân cho lúa. (5) Khung cảnh quê hương thật đẹp và thanh bình biết bao!
A.
câu 1 và câu 2
B.
câu 3 và câu 4
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Câu 1
Từ các tiếng "sa, kiêu, sâu, mạc" có thể ghép được tất cả bao nhiêu từ chỉ đặc điểm?
A.
4
B.
3
C.
2
D.
1
Câu 2
Câu nào dưới đây mô tả đúng hoạt động trong bức tranh?
A.
Bạn Na mặc chiếc váy trắng rất xinh.
B.
Bà đan cho bé Na một chiếc khăn len.
C.
Bạn Na đang phơi quần áo cho cả nhà.
D.
Na gấp quần áo giúp mẹ.
Câu 3
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A.
san sẻ
B.
đồ xộ
C.
xức lực
D.
chua sót
Câu 4
Từ nào viết sai chính tả trong đoạn văn dưới đây?
"Cây sen đem lại cho con người Việt Nam nhiều lợi ích. Loài cây này nổi bật nhất với màu hoa tươi sáng, dịu dàng, mang vẻ đẹp tinh khiết để làm đẹp cho người. Hạt sen còn được sử dụng làm nguyên liệu của một món ăn, một vị thuốc tốt trong dân gian. Ngoài ra, lá sen dùng để gói cốm, củ sen dùng để ăn và đặc biệt hơn, sen còn góp cho người một loại tơ để dệt nên quần áo. Tơ sen giai, mịn, sau nhiều công đoạn phức tạp sẽ tạo nên được tấm lụa tơ sen đặc biệt."
(Theo Thu Trang)
A.
giai
B.
dân gian
C.
dệt
D.
dịu dàng
Câu 5
Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động?
A.
hiền lành
B.
làm lụng
C.
vất vả
D.
đồng ruộng
Câu 6
Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm của mái tóc?
A.
suôn mượt, đen bóng
B.
xù xì, đen thui
C.
óng ả, dịu dàng
D.
mềm mại, gồ ghề
Câu 7
Từ các tiếng "lập, tấn, trường, công" có thể ghép được tất cả bao nhiêu từ chỉ hoạt động?
A.
3
B.
2
C.
4
D.
1
Câu 8
Đáp án nào dưới đây ghép với "Bà ngoại của em" tạo thành câu nêu đặc điểm?
A.
Ngồi đọc báo, uống trà ở ban công
B.
Đã già, lưng hơi còng
C.
Là nhà giáo đã về hưu
D.
Đang tưới cây trong vườn
Câu 9
Từ các tiếng "lo, liệu, nguyên, tài" có thể ghép được tất cả bao nhiêu từ chỉ sự vật?
A.
4
B.
3
C.
2
D.
1
Câu 10
Câu nào trong đoạn văn dưới đây là câu nêu hoạt động?
"(1) Mùa xuân, lá bàng xanh non, phơn phớt hồng với những búp nõn. (2) Hè sang, lá dày và đậm hơn, xanh một màu xanh thật thích mắt. (3) Các cô cậu học trò thường nô đùa, chạy nhảy, đọc sách dưới bóng râm của cây bàng. (4) Thu về, lá bàng vàng sẫm hoặc đỏ au rực rỡ, khác hẳn so với độ hè qua."
(Trà My)
A.
câu 3
B.
câu 2
C.
câu 1
D.
câu 4
Câu 11
Từ nào viết sai chính tả trong đoạn văn dưới đây?
"Buổi chiều yên ả ở chốn đồng quê. Những cậu bé chăn trâu ra về, đầu còn đội chiếc lá sen xanh, theo sau là những chú trâu đi lững thững với cái bụng no cỏ. Con đường làng vàng ươm và thơm mùi rơm phơi ngai ngái. Làn khói bếp mỏng mảnh bay lên từ những ran bếp nhỏ, đơn sơ nhưng ấm cúng bởi các món ăn tay bà, tay mẹ nấu."
(Theo Quỳnh Nga)
A.
đơn sơ
B.
trâu
C.
rơm
D.
ran
Câu 12
Những câu nào trong đoạn văn dưới đây là câu nêu hoạt động?
(1) Cánh đồng quê hương trải dài ngút tầm mắt. (2) Những thảm lúa xanh mượt, xô đuổi nhau như những con sóng. (3) Trên đê, mấy chú bé chăn trâu thả diều, chơi đánh trận giả.(4) Dưới cánh đồng, mấy bác nông dân đang nhổ cỏ, bón phân cho lúa. (5) Khung cảnh quê hương thật đẹp và thanh bình biết bao!
A.
câu 1 và câu 2
B.
câu 3 và câu 4
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT