- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,023
- Điểm
- 113
tác giả
DỰ KIẾN PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG SGK CÁNH DIỀU MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 6
Tên chủ đề (tháng) | Tuần | Gợi ý hoạt động sinh hoạt dưới cờ | Hoạt động giáo dục theo chủ đề | Gợi ý hoạt động sinh lớp | |
Tên HD giáo dục theo chủ đề | Hoạt động cụ thể | ||||
Chủ đề 1: Trường học của em (tháng 9) | 1 | Văn nghệ: Chào lớp 6 | Trường học mới của em | Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6. Giới thiệu về trường học mới của em | 3.Cảm nhận về tuần học đầu tiên |
2 | Tìm hiểu về truyền thống nhà trường | 4.Trò chơi Đoán ý đồng đội 5. Khám phá các hoạt động của nhà trường. 6. Kế hoạch hoạt động của lớp em | 7.Trải nghiệm khi tham gia các hoạt động của trường | ||
3 | Văn nghệ: Hát về mái trường | Thích nghi với môi trường mới | 1. Khắc phục khó khăn ở trường học mới. 2. Chăm sóc và điều chỉnh bản thân | 3. Kinh nghiệm thích nghi với môi trường mới | |
4 | Cuộc thi: Nếu em là hiệu trưởng | 4. Giới thiệu về người bạn mới | 5. Làm thiếp tặng bạn | ||
Chủ đề 2: Em đang trưởng hành ( tháng 10) | 5 | Cuộc thi: Nếu em là hiệu trưởng | Trở thành người lớn | 1. Những thay đổi của bản thân. 2. Phát huy điểm tốt của bản thân 3. Chân dung của em trong tương lai | 4. Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân |
6 | Phỏng vấn học sinh lớp 6: Em là học sinh lớp 6 | 5. Những người bạn tốt. 6. Xử lí tình huống mâu thuẫn trong quan hệ bạn bè | 7.Những điểm đáng yêu ở bạn của em | ||
| 7 | Biểu diễn các tiểu phẩm: Những người bạn tốt | Sinh hoạt trong gia đình | 1. Gia đình em 2. Quan tâm chăm sóc người thân | 3. Kỉ niệm về gia đình |
8 | Thuyết trình: ý nghĩa của sống ngăn nắp gọn gàng | 4. Gia đình-kết nối để yêu thương 5. Sắp xếp góc học tập | 6. Thiết kế góc học tập hợp lí | ||
Chủ đề 3: Thầy cô - người bạn đồng hành (tháng 11) | 9 | Phát động chào mừng ngày 20-11, làm sản phẩm, tiết mục nói về thầy, cô | Thầy cô với chúng em | 1. Tìm hiểu về thầy cô 2. Điều em muốn chia sẻ cùng thầy cô | 3. Thầy cô trong kí ức |
10 | Phỏng vấn giáo viên: Ấn tượng thầy trò | 4. Đóng vai chuyên gia tâm lí hỗ trợ học sinh. | 5. Thu hoạch của cá nhân | ||
11 | Thầy trò qua các thế hệ: Mời các cựu giáo chức và học sinh toạ đàm | Tri ân thầy cô | 1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động tri ân thầy cô 2. Bộ sưu tập về tình nghĩa thầy trò | 3. Hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11. 4. Cảm nghĩ về nghề giáo viên | |
12 | Tình nghĩa thầy trò: Trình bày các tiết mục, sản phẩm( báo tường..) nhân ngày 20.11 | 5. Hội diễn nghệ thuật tri ân thầy cô | 6. Đánh giá hoạt động tri ân thầy cô | ||
| 13 | 4. Cùng nhau vượt khó | Xây dựng dự án nhân ái | 1. Những câu chuyện về lòng nhân ái 2. Vẽ tranh theo chủ đề Những tấm lòng nhân ái | 3. Gìn giữ truyền thống tương thân, tương ái |
Chủ đề 4: Tiếp nối truyền thống quê hương (tháng 12) | 14 | 6. Giao lưu với nhóm tình nguyện viên | | 5. Lập kế hoạch thiện nguyện | 7. Chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động thiện nguyện |
15 | Giới thiệu truyền thống lịch sử của địa phương | Giữ gìn cho tương lai | 1. Tìm hiểu về truyền thống địa phương 2. Giới thiệu về một truyền thống địa phương | 4. Người lưu giữ truyền thống địa phương | |
16 | Giao lưu với nghệ nhân | 3. Thử tài hiểu biết truyền thống địa phương 5. Giữ gìn, phát huy truyền thống | 6.Truyền thống và thế hệ trẻ 7. Thu hoạch sau chủ đề Tiếp nối truyền thống quê hương | ||
Chủ đề 5: Nét đẹp mùa xuân ( tháng 1) | 17 | 2. Giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương | Xuân quê hương | 1. Những trò chơi mùa xuân | 3. Chia sẻ các địa điểm du xuân |
18 | 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương | 5. Tìm hiểu phong tục ngày tết ở các vùng, miền | 6. Hát về mùa xuân | ||
19 | 1. Tìm hiểu văn hoá ứng xử nơi công cộng | Việc tốt, lời hay | 2. Đóng vai ứng xử có văn hoá | 3. Trò chơi về ứng xử nơi công cộng | |
20 | Tiểu phẩm về hành vi có văn hoá trong nhà trường | 4. Xây dựng Quy tắc ứng xử của lớp. 5. Hành vi ứng xử văn hoá nơi công cộng | 6. Đánh giá việc ứng xử có văn hoá | ||
| 21 | Làm quen với chi tiêu trong gia đình: Phỏng vấn người nội trợ | Công việc trong gia đình | 1. Xác định các khoản chi ưu tiên khi số tiền hạn chế. 2. Lập kế hoạch chi tiêu | 3. Người tiêu dùng thông thái |
Chủ đề 6; Tập làm chủ gia đình (tháng 2) | 22 | Cuộc thi: Nhà tài chính tiềm năng | | 4. Tham gia công việc trong gai đình. 5. Ứng xử với những vấn đề nảy sinh trong gia đình | 6. Xử lí một số việc nhà hiệu quả |
23 | Thi hùng biện: giá trị của gia đình | Quan tâm đến người thân | 1. Sự cần thiết của việc quan tâm đến người thân. 2. Quan tâm, chăm sóc người thân | 3. Quan tâm lẫn nhau trong gia đình. | |
24 | 7. Văn nghệ về chủ đề Gia đình | 4. Chia sẻ một kỉ niệm về sự quan tâm của người thân đối với mình 5. Làm các sản phẩm Trao gửi yêu thương | 6. Trải nghiệm yêu thương | ||
Chủ đề 7: Cuộc sống quanh ta (tháng 3) | 25 | Phát động tháng hành động Vì Trái Đất xanh 4. Thi hùng biện chủ đề Biến đổi khí hậu | Thách thức của thiên nhiên | 1. Tác động của biến đổi khí hậu 2. Thiên tai và dấu hiệu của thiên tai | 3. Trình diễn trang phục tái chế |
26 | 5. Tuyên truyền về giảm thiểu biến đổi khí hậu | 6. Bảo vệ động vật quý hiếm | 7. Sổ tay bảo vệ môi trường | ||
27 | Kết nối với cộng đồng: toạ đàm với các tình nguyện viên | Cộng đồng quanh em | 1. Tìm hiểu cộng đồng quanh em 2. Tham gia các hoạt động cộng đồng | 3. Em và cộng đồng | |
| 28 | Phát động cuộc thi thiết kế Dự án vì cộng đồng | | 4. Xây dựng Dự án vì cộng đồng | 5. Vận động ủng hộ Dự án vì cộng đồng |
Chủ đề 8: Con đường tương lai (tháng 4) | 29 | 1. Giá trị của các nghề trong xã hội | Giữ gìn nghề xưa | 2. Tìm hiểu nghề truyền thống 3. Giới thiệu một số nghề truyền thống | 6. Tìm hiểu nghề truyền thống qua thơ, ca, hò, vè |
30 | 4. Giao lưu với người làm nghề truyền thống | 7. Khám phá sự phù hợp của cá nhân với nghề truyền thống | 8. Tìm kiếm nghệ nhân tương lai | ||
31 | 5. Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống | 9. Chúng em và nghề truyền thống | 10. Quảng bá cho nghề truyền thống | ||
32 | Toạ đàm: Ước mơ nghề nghiệp của em | An toàn lao động ở làng nghề | 1. Tìm hiểu công cụ, nguyên liệu của một số nghề truyền thống 2. Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống | 3. Giải ô chữ về an toàn lao động làng nghề | |
Chủ đề 9: Chào mùa hè (tháng 5) | 33 | Giới thiệu hoạt động của các câu lạc bộ mùa hè | Đón hè vui và an toàn | 1. Kỉ niệm mùa hè 2. Lập nhóm cùng sở thích, khả năng | 3. Tự tin thể hiện khả năng |
34 | Mùa hè đội viên | 4. Đón hè an toàn 5. Chăm sóc, bảo vệ bản thân trong mùa hè | 6. Hát về mùa hè | ||
35 | Lời nhắn nhủ của thầy cô | Kế hoạch hè | 1. Mong muốn trong kì nghỉ hè 2. Kế hoạch hè của em | 3. Lời chúc mùa hè |