- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,101
- Điểm
- 113
tác giả
File giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo CẢ NĂM 2024-2025 UPDATE MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 306 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung
Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, bố cục, hình ảnh,...); nội dung (cảm hứng, ý nghĩa, bài học,... của văn bản Trong lời mẹ hát).
3. Phẩm chất
1. Đối với giáo viên
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ câu chuyện, câu thơ, cao dao về tình mẫu tử.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số câu chuyện, câu thơ, cao dao về tình mẫu tử và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV trình chiếu một số hình ảnh và video có liên quan đến văn bản:
Link video:
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Chia sẻ với các bạn một câu chuyện, một bài thơ hoặc một câu ca dao mà em yêu thích về người mẹ.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: “Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ”. Từ xưa đến nay, tình mẫu tử vẫn luôn là tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc đời của mỗi chúng ta. Những nhịp võng đưa theo những lời ru à ơi của mẹ đã thổi một làn gió mát rượi vào tâm hồn, nuôi lớn ta từng ngày. Có lẽ vì vậy mà tình mẫu tử vẫn luôn là đề tài xuyên suốt trong văn học, được các tác giả thể hiện rất thành công và xúc động. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau củng cố kiến thức về văn bản Trong lời mẹ hát.
B. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Trong lời mẹ hát (hoàn cảnh sáng tác, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của văn bản)
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Trong lời mẹ hát.
c. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Trong lời mẹ hát và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
PHỤ LỤC 1:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Trong lời mẹ hát.
b. Nội dung:
- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.
c. Sản phẩm:
- Phiếu bài tập của HS.
- Đoạn văn phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Bài văn phân tích tình mẫu tử trong văn bản Trong lời mẹ hát.
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản Trong lời mẹ hát hoàn thành Phiếu bài tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 2 – 3 HS đọc đáp án trước lớp theo Phiếu bài tập.
- GV mời một số HS khác đọc đáp án khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn đáp án:
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn làm bài vào vở, cho HS luyện tập theo những nhiệm vụ cụ thể sau:
Câu 1: Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) cảm nhận hình ảnh người mẹ trong bài thơ “Trong lời mẹ hát”.
Câu 2: Tìm một số bài thơ, ca dao tục ngữ nói về tình mẫu tử?
Câu 3: Viết bài văn cảm nhận về tình mẫu tử trong bài thơ “Trong lời mẹ hát”.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài luyện tập vào vở.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Câu 1: Đoạn văn cảm nhận hình ảnh người mẹ trong bài thơ “Trong lời mẹ hát” cần thể hiện được những nội dung sau:
+ Người mẹ được miêu tả thông qua những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó mang ý nghĩa gì? Nghệ thuật nào được sử dụng?
+ Lời ru của mẹ có gì đặc biệt?
+ Qua việc miêu tả người mẹ và lời ru ngọt ngào, nhà thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì dành cho người mẹ của mình?
+ Hình ảnh người mẹ trong bài thơ “Trong lời mẹ hát” đã gợi cho em những suy nghĩ, tình cảm gì?
Câu 2: Những câu ca dao nói về tình mẫu tử:
Ca dao 1:
Ca dao 2:
Bài thơ : “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” – Nguyễn Duy
cũng kh
FILE ĐẸP, TỪ GÓI 3 THÁNG ĐỂ TẢI !
File giáo án dạy thêm Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo (Phần 2 - đầy đủ cả kì 1)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU
VĂN BẢN 1: TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Củng cố kiến thức đã học về văn bản Trong lời mẹ hát (hoàn cảnh sáng tác, bố cục, nội dung, nghệ thuật).
- Luyện tập theo văn bản Trong lời mẹ hát.
Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, bố cục, hình ảnh,...); nội dung (cảm hứng, ý nghĩa, bài học,... của văn bản Trong lời mẹ hát).
3. Phẩm chất
- Có tình yêu thương, nhân ái.
- Trân trọng những giá trị gia đình.
1. Đối với giáo viên
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
- SGK, SBT Ngữ văn 8.
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ câu chuyện, câu thơ, cao dao về tình mẫu tử.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số câu chuyện, câu thơ, cao dao về tình mẫu tử và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV trình chiếu một số hình ảnh và video có liên quan đến văn bản:
Link video:
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Chia sẻ với các bạn một câu chuyện, một bài thơ hoặc một câu ca dao mà em yêu thích về người mẹ.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: “Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ”. Từ xưa đến nay, tình mẫu tử vẫn luôn là tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc đời của mỗi chúng ta. Những nhịp võng đưa theo những lời ru à ơi của mẹ đã thổi một làn gió mát rượi vào tâm hồn, nuôi lớn ta từng ngày. Có lẽ vì vậy mà tình mẫu tử vẫn luôn là đề tài xuyên suốt trong văn học, được các tác giả thể hiện rất thành công và xúc động. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau củng cố kiến thức về văn bản Trong lời mẹ hát.
B. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Trong lời mẹ hát (hoàn cảnh sáng tác, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của văn bản)
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Trong lời mẹ hát.
c. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Trong lời mẹ hát và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Nhiệm vụ 1: Hiểu biết chung về tác phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học về văn bản Trong lời mẹ hát, trả lời câu hỏi:
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trình bày các nội dung: + Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm. + Nội dung chính của tác phẩm. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức bài học Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS cả lớp thành 3 nhóm. - GV yêu cầu các nhóm đọc văn bản Trong lời mẹ hát và trả lời câu hỏi: + Xác định thể thơ, vần, phương thức biểu đạt, bố cục của bài thơ. + Hình ảnh người mẹ được tái hiệu như thế nào qua bài thơ “Trong lời mẹ hát”? + Lời ru của mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tâm hồn của người con? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- HS làm việc cá nhân, rút ra tổng kết đặc trưng thể loại của thơ sáu chữ từ văn bản “Trong lời mẹ hát” bằng sơ đồ tư duy. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại 1 – 2 HS trình bày sơ đồ tư duy về đặc trưng thể loại của thơ sáu chữ từ văn bản “Trong lời mẹ hát”. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - GV gợi mở cho GS theo PHỤ LỤC 1 trang 7. | 1. Hiểu biết chung về tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm “Trong lời mẹ hát” được tác giả viết trong lúc ru con, lấy cảm hứng từ chính những năm tháng thơ bé của mình cũng là nhớ lại những lời ru ngày xưa của mẹ. Đó là những năm tháng gian nan, nghèo khó, buồn nhưng đẹp và trong trẻo biết bao. Tất cả sự vật, hình ảnh trong bài thơ được lấy chất liệu từ quê ngoại của nhà thơ: Kinh Bắc - Bài thơ lần đầu được đăng trên báo Khăn quàng đỏ năm 1987, sau đó được in trong tuyển tập thơ thiếu nhi. b. Nội dung chính của tác phẩm Trong Lời Mẹ Hát là một bài thơ mang một giá nghĩa sâu sắc và giá trị to lớn. Đọc bài thơ ta có thể cảm nhận được cảm xúc yêu thương và biết ơn trước công ơn và đức hi sinh của người mẹ. Ca ngợi những người mẹ Việt Nam luôn chăm sóc, bảo vệ con mình. Mẹ là người đã tốn bao công sức nuôi ta lớn khôn vì vậy là một đứa con của mẹ hãy sống sao cho trọn chữ hiếu, vẹn đạo con, để không phụ công cha mẹ nuôi dưỡng chúng ta nên người. 2. Nhắc lại kiến thức bài học a. Thể thơ, vần, phương thức biểu đạt và bố cục của bài thơ - Thể thơ: 6 chữ. - Vần: bài thơ được viết theo vần cách. - Phương thức biểu đạt: biểu cảm. - Bố cục bài thơ gồm 3 phần: Phần 1 (Khổ 1, 2): Lời ru của mẹ chứa những kỷ niệm tuổi thơ. Phần 2 (Khổ 3, 4, 5, 6, 7): Theo thời gian, mẹ ngày càng già đi. Phần 3 (Khổ cuối): Niềm tin về tương lai của người con. b. Hình ảnh người mẹ trong bài thơ “Trong lời mẹ hát” Hình ảnh người mẹ được tái hiện trong đoạn trích là một người tần tảo nuôi con qua tháng năm, vượt qua những khó khăn của cuộc đời để nuôi con khôn lớn. Người mẹ được tái hiện qua những lời hát ru, qua hình dáng nhỏ nhắn, qua mái tóc bạc ghi dấu thời gian, qua tấm lưng còng chịu nhiều sương gió. Những câu thơ như khắc ghi lại bóng dáng mẹ cao cả, suốt đời hi sinh cho người con của mình những điều tốt đẹp nhất. c. Ý nghĩa lời ru của mẹ đối với sự phát triển của tâm hồn người con Lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển tâm hồn của người con. Lời ru của mẹ đã mang cả thế giới truyền đạt lại cho con, lời ru đó cùng con khôn lớn và đã là thứ cổ vũ tinh thần con đến suốt cuộc đời. 3. Tổng kết Từ bài thơ “Trong lời mẹ hát”: - Thể thơ: 6 chữ. - Nhịp thơ: chủ yếu dùng nhịp 2/2/2 hoặc 4/2. - Mạch cảm xúc: đi từ hiện tại đến hồi tưởng về kí ức tuổi thơ là lời ru của mẹ đến suy ngẫm của nhà thơ. - Đề tài: tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp. - Chủ đề: gần gũi quen thuộc – lời ru của mẹ. - Vần: bài thơ gieo vần cách ( câu số 2 vần xuống câu số 4), những tiếng hiệp vần gieo thanh bằng. - Thanh điệu: chữ thứ 2 và chữ thứ 6 gieo thanh bằng. - Giọng điệu: nhẹ nhàng, sâu lắng, dễ thuộc. |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Trong lời mẹ hát.
b. Nội dung:
- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.
c. Sản phẩm:
- Phiếu bài tập của HS.
- Đoạn văn phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Bài văn phân tích tình mẫu tử trong văn bản Trong lời mẹ hát.
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.
Trường THCS:……………………… Lớp:………………………………….. Họ và tên:…………………………….. PHIẾU BÀI TẬP VĂN BẢN TRONG LỜI MẸ HÁT Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát. B. Thơ sáu chữ. C. Thơ năm chữ. D. Thơ tự do. Câu 2: Trong lời hát ru của mẹ, người con thấy những hình ảnh nào? A. Cánh cò trắng, dải đồng xanh. B. Hoa cúc vàng, con gà cục tác. C. Khóm trúc, khóm tre. D. Núi cao, sông dài. Câu 3: Chi tiết nào dưới đây miêu tả hình ảnh người mẹ? A. Lưng mẹ còng dần. B. Dáng mẹ thanh mảnh. C. Tóc mẹ đen nhánh. D. Mắt mẹ kèm nhèm. Câu 4: Trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nôn nao” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 5: Hình ảnh người mẹ trong bài thơ hiện lên như thế nào? A. Người mẹ gắn bó, gần gũi với cuộc sống thành thị. B. Người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó. C. Người mẹ đã bỏ rơi người con bé bỏng. D. Người mẹ miệt mài bên trang giáo án. Câu 6: Câu thơ nào sau đây thể hiện rõ nét giá trị, ý nghĩa lời ru của mẹ? A. Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nôn nao. B. Lời ru chắp con đôi cánh/ Lớn rồi con sẽ bay xa. C. Tuổi thơ chở đầy cổ tích/ Dòng sông lời mẹ ngọt ngào. D. Thương mẹ một đời khốn khó/ Vẫn giàu những tiếng ru nôi. Câu 7: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? A. Nỗi nhớ của tác giả về những lời hát ru của mẹ. B. Nỗi nhớ mẹ của tác giả khi đi xa. C. Tình yêu thương, lòng biết ơn của người con với mẹ. D. Nỗi buồn bã, đau xót khi thấy mẹ ngày một già đi. Câu 8: Khổ thơ đầu tiên gợi nhớ đến câu ca dao nào? A. Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. B. Con cò bay lả bay la/ Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng. C. Con gà cục tác lá chanh/ Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi/ Con chó khóc đứng khóc ngồi/ Mẹ ơi đi chợ mua tôi đồng riềng. D. Mẹ là ngọn gió đưa êm/ Mẹ là dòng suối mơ huyền bao la. Câu 9: Thông điệp mà bài thơ muốn gửi gắm là gì? A. Hãy luôn chăm chỉ học tập để thành công. B. Hãy luôn khắc ghi công ơn nuôi dưỡng và dạy dỗ của mẹ. C. Hãy mạnh mẽ để bước vào đường đời nhiều chông gai ngay cả khi không có mẹ. D. Không nên rời khỏi vòng tay yêu thương của mẹ, chỉ có ở bên mẹ thì chúng ta mới an toàn. Câu 10: Ý nào sau đây khái quát nội dung chính của bài thơ? A. Bài thơ thể hiện ý nghĩa lời ru của mẹ, bộc lộ lòng biết ơn của nhà thơ đối với mẹ. B. Bài thơ miêu tả hình ảnh người mẹ gắn với tuổi thơ và lời ru ngọt ngào. C. Bài thơ khắc họa những năm tháng tuổi thơ của tác giả bên cạnh mẹ của mình. D. Bài thơ kể lại nội dung lời hát ru của mẹ. |
- HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản Trong lời mẹ hát hoàn thành Phiếu bài tập.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 2 – 3 HS đọc đáp án trước lớp theo Phiếu bài tập.
- GV mời một số HS khác đọc đáp án khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn đáp án:
1.D | 2.A | 3.A | 4.A | 5.B |
6.B | 7.C | 8.A | 9.B | 10.A |
Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn làm bài vào vở, cho HS luyện tập theo những nhiệm vụ cụ thể sau:
Câu 1: Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) cảm nhận hình ảnh người mẹ trong bài thơ “Trong lời mẹ hát”.
Câu 2: Tìm một số bài thơ, ca dao tục ngữ nói về tình mẫu tử?
Câu 3: Viết bài văn cảm nhận về tình mẫu tử trong bài thơ “Trong lời mẹ hát”.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài luyện tập vào vở.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Câu 1: Đoạn văn cảm nhận hình ảnh người mẹ trong bài thơ “Trong lời mẹ hát” cần thể hiện được những nội dung sau:
+ Người mẹ được miêu tả thông qua những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó mang ý nghĩa gì? Nghệ thuật nào được sử dụng?
+ Lời ru của mẹ có gì đặc biệt?
+ Qua việc miêu tả người mẹ và lời ru ngọt ngào, nhà thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì dành cho người mẹ của mình?
+ Hình ảnh người mẹ trong bài thơ “Trong lời mẹ hát” đã gợi cho em những suy nghĩ, tình cảm gì?
Câu 2: Những câu ca dao nói về tình mẫu tử:
Ca dao 1:
Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy tầng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già.
Đố ai đếm được mấy tầng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già.
Ca dao 2:
Ôm con mẹ đếm sao trời
Đếm hoài không hết một đời long đong.
Đếm hoài không hết một đời long đong.
Bài thơ : “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” – Nguyễn Duy
"Mẹ ta không có yếm đào
nón mê thay nón quai thao đội đầu
rối ren tay bí tay bầu
váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
Cái cò… sung chát đào chua …
câu ca mẹ hát gió đưa về trời
ta đi trọn kiếp con người
nón mê thay nón quai thao đội đầu
rối ren tay bí tay bầu
váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
Cái cò… sung chát đào chua …
câu ca mẹ hát gió đưa về trời
ta đi trọn kiếp con người
cũng kh
FILE ĐẸP, TỪ GÓI 3 THÁNG ĐỂ TẢI !