Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,023
Điểm
113
tác giả
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CHỦ ĐỀ 2: BÀI CA HÒA BÌNH Tiết 5: Hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 1 (Sáo Recorder)

CHỦ ĐỀ 2: BÀI CA HÒA BÌNH

Tiết 5:

Hát: Tiếng chuông và ngọn cờ

Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 1 (Sáo Recorder)

- Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 2


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:


- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thuộc lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.

- HS biết cách sử dụng sáo Recorder để thực hiện Bài thực hành số 1.

- HS biết cách sử dụng nhạc cụ tiết tấu để thực hiện Bài thực hành số 2.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc
: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng.

+Thể hiện các mẫu âm đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật.

+Biết điều chỉnh cường độ để thể hiện sắc thái.

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được đúng giai điệu, nội dung, sắc thái vui tươi, rộn ràng của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ; Bài thực hành số 1 và số 2.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng vận động cơ thể, nhạc cụ tiết tấu, sáo recorder để thể hiện bài hát; bài thực hành số 1 và số 2.

3. Phẩm chất:

- Qua nội dung và giai điệu vui nhộn của bài hát, HS cảm nhận vẻ đẹp của tuổi thần tiên với sự hồn nhiên, trong sáng. Từ đó, có thêm niềm tin, tự hào về cuộc sống tươi đẹp và hạnh phúc.

- Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bị bài học.



II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy chiếu, tranh ảnh, đàn phím điện tử.

- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc.

- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.

- Phiếu đánh giá.



III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập

Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS nghe bài hát Hòa bình cho bé - trả lời những câu hỏi sau:
Bài hát: Hòa bình cho bé muốn nói lên điều gì?
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.

Nhạc sĩ Huy Trân là tác giả của bài hát Hòa bình cho bé
Bài hát Hòa bình cho bé có giai điệu vui tươi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hòa bình và mong ước cuộc sống yên vui hạnh phúc cho trẻ em.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Báo cáo kết quả hoạt động
- HS trả lời các câu hỏi.
- Theo dõi đánh giá và chuẩn bị vào bài mới.


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

1/ Hát: Tiếng chuông và ngọn cờ

Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ học tập





















- Treo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát. (Nghe hát mẫu theo băng đĩa nhạc).





- GV chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu:
- Nhóm 1: bài hát được viết ở nhịp?.
- Nhóm 2: Nội dung bài hát nói đến chủ đề gì?
- Nhóm 3: Bài hát được chia làm mấy câu?
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.
Giới thiệu tác giả, tác phẩm
a. Tác giả:
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12/01/1930 tại Hải Dương. Ông nguyên là trưởng ban âm nhạc đài tiếng nói Việt Nam và trưởng ban văn nghệ đài truyền hình Việt Nam, uỷ viên thường vụ Hội nhạc sĩ Việt Nam. Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc. Ông được mệnh danh là nhạc sĩ của tuổi thơ.
b. Tác phẩm:
- Ông là tác giả của nhiều ca khúc quen thuộc như: Như có Bác trong ngày vui đại thắng, Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Nổi trống lên cá bạn ơi…
- Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ được sáng tác năm 1985, khi ông hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình .


c. Chia câu, chia đoạn

Lời 1:

- Đoạn 1: từ Trái đất…của ta (4 câu)

- Đoạn 2: từ Boong binh boong….hòa bình (4 câu)

Lời 2 (tương tự)


Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát


















- Tìm hiểu nội dung liên quan đến, tác phẩm.






Báo cáo kết quả:
- Hs trả lời


- HS thực hiện




- Theo dõi vận động theo tiến trình bài dạy.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu và hướng dẫn HS luyện thanh.
- GV lần lượt dạy từng đoạn, từng câu theo lối móc xích



? Em có nhận xét gì về giai điệu và lời ca của bài hát?








? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát?

Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang phần luyện tập.
2. Học hát
a. Luyện thanh:



b.Tập hát:
(Tập từng câu theo lối móc xích)




c. Nội dung bài hát:

Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống hòa binh, hữu nghị và đoàn kết giữa các dân tộc trên toan thế giới.




Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Luyện thanh theo yêu cầu và hướng dẫn của GV
- Học theo sự hướng dân của GV


Báo cáo kết quả:

- Hs trả lời

- Nhận xét đánh giá phần trình bày của các dãy bàn.





- Theo dõi, tiếp thu kiến thức


2/ Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 1 - sáo recorder



Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đưa ra một một số câu hỏi về cấu trúc sáo.
- Hoạt động theo nhóm
Nhìn SGK tự rút ra khái niệm.
? Cấu tạo của sáo, và cách sử dụng, cách chơi nhạc cụ.
HS: Ôn luyện sáo theo mẫu

Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt và dẫn dắt sang nội dung mới
1. Tìm hiểu về cấu tạo, cách sử dụng của sáo recorder



Cách bấm 2 nốt Si và La


Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ.

Báo cáo kết quả:
- Hs báo cáo kết quả.
- HS thực hiện

-HS Luyện tập.
3/ Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 2



Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Hoạt động của Học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đưa ra một một số câu hỏi nhận xét về tiết tấu.
- Hoạt động theo nhóm
HS: Tập luyện tiết tấu
Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt và dẫn dắt sang nội dung mới.
1. Theo dõi và nhận xét các mẫu tiết tấu dưới đây:


Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo kết quả:
- Hs báo cáo kết quả.
-HS tập luyện


Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia các nhóm GV yêu cầu: Trong thời gian chuẩn bị 3p nhóm nào hát đúng lời ca có vận động cơ thể sẽ được điểm .
- GV gọi nhóm lên biểu diễn
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.
- Thu phiếu chấm điểm
1. Hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- Theo dõi bảng phụ, luyện hát từng câu và ráp hoàn chỉnh bài Tiếng chuông và ngọn cờ.




Bài thực hành số 1

Luyện cách bấm và thổi giai điệu bài với sáo recorder.





Bài thực hành số 2

Luyện tập (đọc và gõ) 2 mẫu tiết tấu trên với nhạc cụ





Thực hiện nhiệm vụ học tập

Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của GV



Báo cáo kết quả:
- Các nhóm lên biểu diễn

- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.


Hoạt động 4: Vận dụng

Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chọn một nhóm biễu có phần trình bày tốt nhất lên bảng biểu diễn lại
- ? Tìm những câu nhạc để thể hiện tiết tấu gõ.
- Hướng dẫn học sinh tự gõ tiết tấu theo kiểu hòa âm, vận động cơ thể theo nhạc, viết lời mới với chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, thầy cô, mái trường.
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giao bài tập về nhà
- Yêu cầu HS tìm hiểu thêm về cách gõ hòa âm, vận động cơ thể.

-
Vận dụng bộ gõ nhạc đệm, vận động cơ thể theo tiết tấu, nhịp phách thực hiện:

a. Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ




Bài thực hành số 1






Bài thực hành số 2




Thực hiện nhiệm vụ học tập


- Thực hiện nhiệm vụ







Báo cáo kết quả:

- Các nhóm lên biểu diễn




- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ.

Hướng dẫn về nhà:

  • Ôn và ghi nhớ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
  • Luyện tập, sáng tạo thêm động tác khi thể hiện bài hát.
  • Ôn Bài thực hành số 1 số 2 với các nhạc cụ gõ và vận động cơ thể.







DOWNLOAD
 
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    âm nhạc lớp 6 âm nhạc lớp 6 bài 1 âm nhạc lớp 6 bài 3 âm nhạc lớp 6 bài chơi đu âm nhạc lớp 6 bài con đường học trò âm nhạc lớp 6 bài hát niềm vui của em âm nhạc lớp 6 bài hô la hê hô la hô âm nhạc lớp 6 bài ngày đầu tiên đi học âm nhạc lớp 6 bài niềm vui của em âm nhạc lớp 6 bài tia nắng hạt mưa âm nhạc lớp 6 bài tiếng chuông và ngọn cờ âm nhạc lớp 6 bài đi cấy âm nhạc lớp 6 con đường học trò âm nhạc lớp 6 có mấy bài tập đọc nhạc âm nhạc lớp 6 di cay âm nhạc lớp 6 hô la hê hô la hô âm nhạc lớp 6 học kì 2 âm nhạc lớp 6 len dang âm nhạc lớp 6 nhịp 24 là gì âm nhạc lớp 6 niềm vui của em âm nhạc lớp 6 niềm vui của em karaoke âm nhạc lớp 6 tap doc nhac so 1 âm nhạc lớp 6 tap doc nhac so 2 âm nhạc lớp 6 tdn số 3 âm nhạc lớp 6 thật là hay âm nhạc lớp 6 tia nắng hạt mưa âm nhạc lớp 6 tiếng chuông và ngọn cờ âm nhạc lớp 6 tiếng chuông và ngọn cờ karaoke âm nhạc lớp 6 tiết 23 âm nhạc lớp 6 tiết 3 âm nhạc lớp 6 tiết 8 âm nhạc lớp 6 tđn số 2 âm nhạc lớp 6 tđn số 4 âm nhạc lớp 6 tđn số 7 âm nhạc lớp 6 tđn số 8 bản đồ tư duy môn âm nhạc lớp 6 dân ca là gì âm nhạc lớp 6 download sách âm nhạc lớp 6 giải âm nhạc lớp 6 giáo an âm nhạc lớp 6 giáo an âm nhạc lớp 6 cả năm giáo an âm nhạc lớp 6 chuẩn giáo an âm nhạc lớp 6 mới nhất nội dung môn âm nhạc lớp 6 sách âm nhạc lớp 6 chân trời sáng tạo đề kiểm tra âm nhạc lớp 6 học kì 2 đề thi âm nhạc lớp 6 giữa học kì 1 đề thi âm nhạc lớp 6 giữa học kì 2 đề thi âm nhạc lớp 6 giữa kì 1 đề thi âm nhạc lớp 6 học kì 2 đề thi môn âm nhạc lớp 6 giữa kì 1
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top