- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,022
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 7 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT UPDATE
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- HS biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa mới về.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết định nghĩa về quãng , quãng giai điệu, quãng hoà âm, gọi được tên một số quãng.
2. Về năng lực
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, tranh ảnh...
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.
- Phiếu đánh giá
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
TIẾT 19
HỌC HÁT: ĐI CẮT LÚA
Dân ca: Hrê
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
HỌC HÁT: ĐI CẮT LÚA
Dân ca: Hrê
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- HS biết bài Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa mới về.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- HS biết định nghĩa về quãng , quãng giai điệu, quãng hoà âm, gọi được tên một số quãng.
2. Về năng lực
Năng lực đặc thù | Yêu cầu cần đạt | Stt |
Thể hiện âm nhạc | - Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát Đi cắt lúa, luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng. | 1 |
- Gọi đúng tên quãng, phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa quãng hòa âm và quãng giai điệu. | 2 | |
Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc | - Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài dân ca với giai điệu trong sáng, tình cảm , thang âm phong phú | 3 |
- Nắm chắc quãng hòa âm và quãng giai điệu, phân biệt được 2 quãng này với âm thanh của tiếng đàn. | 4 | |
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc | - Biết làm nhạc cụ đàn tơ- rưng đơn giản từ ống tre nứa - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các làn điệu dân ca trong sáng của dân tộc. | 5 |
Năng lực chung | ||
Tự chủ - Tự học | - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung học hát, nhạc lý. | 6 |
Giao tiếp – Hợp tác | - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm. | 7 |
Giải quyết vấn đề và sáng tạo | - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập được giao. | 8 |
3. Phẩm chất | ||
Yêu nước | - Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc - Trân trọng những sản phẩm từ lao động của người nông dân. | 9 |
Nhân ái | Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung quanh. | 10 |
Chăm chỉ | - Có ý thức học tốt các nội dung hát, nhạc lý - Các em biết yêu thích lao động và người lao động | 11 11 |
Trách nhiệm | - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm. | 12 |
- Máy chiếu, tranh ảnh...
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.
- Phiếu đánh giá
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của bài học b. Nội dung hoạt động: Tìm hiểu đôi nét về dân ca Việt Nam, xuất xứ bài hát “ Đi cắt Lúa” c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, hát được một vài làn điệu dân ca d. Tổ chức thực hiện: GV cho học sinh xem hình/ quan sát bài tập. Giáo viên đặt tình huống, học sinh trả lời. | ||
Hoạt động của giáo viên | Nội dung | Hoạt động của học sinh |
- Sử dụng phương pháp: trực quan. - Kĩ thuật: động não Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trò chơi: Em yêu làn điệu dân ca ? Bài hát sau đây có tên là gì? ? Hình ảnh trên giúp các em liên tưởng đến bài dân ca nào? Em hãy hát một đoạn bài dân ca. Bước 4. Đánh giá kết quả Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển phần sang nội dung bài mới. | - Mưa rơi ( Dan ca Xá) - Đi cấy ( Dân ca Thanh Hóa) | Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nghe giai điệu, lời ca Bước 3. Báo cáo kết quả - Mưa rơi ( Dan ca Xá) - Đi cấy ( Dân ca Thanh Hóa) - Nhận xét phần trình bày của bạn - Tập trung lắng nghe |
a. Mục tiêu: 1,3,4,5,6,7 b. Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm... c. Sản phẩm học tập: Hát trọn vẹn tác phẩm đúng lời ca, giai điệu, thể hiện được đúng sắc thái. Gọi đúng tên quãng d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm. | ||
Hoạt động của giáo viên | Nội dung | Hoạt động của học sinh |
- Sử dụng phương pháp: dạy học nhóm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Treo bảng phụ đàn và hát mẫu bài hát. - Chia nhóm thực hiện thảo luận nhóm - Nhóm 1: Nêu hiểu biết của em về bài hát. - Nhóm 2: Trình bày cấu trúc bài hát. Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển phần. | 1. Tim hiểu bài hát: - Dân ca của dân tộc H’rê - Âm điệu tiết tấu độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc + Gồm 2câu: - Câu 1: Từ đầu...bản làng - Câu 2:Còn lai. | Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát - Tập trung nghe giảng và nhận nhiệm vụ. Bước 3. Báo cáo kết quả - Hs trả lời - Ghi bài theo dõi phần trả lời của bạn - Theo dõi vận động theo tiến trình bài dạy. |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu và hướng dẫn HS luyện thanh. - GV lần lượt dạy từng câu. - GV đàn yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi hoặc nhóm. Khi GV dứt tiếng đàn cặp đôi hoặc nhóm nào có tín hiệu ( xung phong) hát trước thì cặp đôi đó được quyền hát. ( GV cần có hình thức khuyến khích, động viên với những nhóm, cặp đôi làm việc tích cực. ? Em có nhận xét gì về giai điệu của bài hát? ? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát? Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển phần. | 2. Học hát - Giai điệu: Nhẹ nhàng, vui tươi - Lời ca : Trong sáng , giàu hình ảnh +Nội dung: - Niềm vui của các em thơ chào đón một mùa bội thu + Ý nghĩa: - Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời của người dân Tây Nguyên - Nhắc nhở các em hãy yêu và bảo vệ quê hương mình, hãy phấn đấu học tập thật tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh hơn | Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Luyện thanh theo yêu cầu và hướng dẫn của GV - Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của GV Bước 3. Báo cáo kết quả Hs trả lời - Ghi bài theo dõi phần trả lời của bạn - Nhận xét và tập trung nghe giáo viên chốt kiến thức - Theo dõi vận động theo tiến trình bài dạy |