Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 575

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,315
Điểm
113
tác giả
Giáo án dạy thêm văn 7 cánh diều kì 2 NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải giáo an dạy thêm văn 7 cánh diều kì 2 về ở dưới.
GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 7-


Ngày 31.1.2023 Buổi 15: ÔN TẬP ĐỌC HIỂU

TRUYỆN NGỤ NGÔN V À T ỤC NG Ữ​

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức


Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học Truyện ngụ ngôn và tục ngữ:

- Ôn tập về đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại của truyện ngụ ngôn, tục ngữ: nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật,...); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học, ... ) của truyện ngụ ngôn. Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ; vần, nhịp, hình ảnh…

- Ôn tập về đặc điểm và tác của biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh; biết vận dụng các biện pháp này vào đọc hiểu, viết, nói nghe có hiệu quả.

- Ôn tập về việc viết được bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn.

2. Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo

+ Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.

3. Phẩm chất:

  • Yêu thương bạn bè, người thân
  • Biết ứng xử đúng mực, nhân văn.
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.

B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU

1.Học liệu:

- Tham khảo SGV, SGK, SBT Ngữ văn 7 Cánh diều, tập 2.

  • 2. Thiết bị và phương tiện:
  • - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.
  • C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác... .

- Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...

D.TIẾN TRÌNH ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ

A. KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN

Câu hỏi:


  • Hãy liệt kê lại các văn bản đọc hiểu trong bài học 6.
  • So sánh các đặc điểm của truyện ngụ ngôn với truyện thần thoại, truyện cổ tích.
  • Một số đặc điểm riêng của truyện ngụ ngôn.
  • Em hãy nêu những lưu ý khi đọc hiểu một văn bản truyện ngụ ngôn.
I. Một số kiến thức chung về thể loại truyện ngụ ngôn

1. So sánh các đặc điểm của truyện ngụ ngôn với truyện thần thoại, truyện cổ tích.

* Hoàn thành phiếu học tập 01: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ:


Yếu tố
Trong truyền thuyết
(Nhóm 1)
Trong truyện cổ tích
(Nhóm 2)
Trong truyện ngụ ngôn
(Nhóm 3)
Đề tài
Nhân vật
Sự kiện
Cốt truyện


Yếu tốTrong truyền thuyếtTrong truyện cổ tíchTrong truyện ngụ ngôn
Đề tài Sự kiện, nhân vật lịch sử tái hiện qua văn bảnHiện tượng cuộc sống được tái hiện qua văn bảnThường là những vấn đề đạo đức hay những cách ứng xử trong cuộc sống
Nhân vật - Thường có những đặc điểm khác lạ về lai lịch, tài năng, sức mạnh; thường gắn với các sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng, được cộng đồng truyền tụng, tôn thờThường kể về một số kiểu nhân vật như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh,…Có thể là loài vật, đồ vật hoặc con người. Nhân vật được nhân cách hoá, có đặc điểm như con người. Các nhân vật hầu như không có tên riêng, thường được kể gọi bằng danh từ chung như: rùa, thỏ, bác nông dân,…
Sự kiệnChuỗi sự việc sắp xếp theo một trình tự nhất định và có liên quan chặt chẽ với nhau.Xoay quanh một sự việc hoặc chuỗi sự việc liên quan đến nhân vật chính theo trình tự thời gian.Một câu chuyện thường xoay quanh một sự kiện chính.
Cốt truyện - Thường xoay quanh công trạng, kì tích của các nhân vật, thường sử dụng yếu tố kì ảo làm nổi bật tài năng, sức mạnh của nhân vật, cuối truyện thường nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại- Thường sử dụng các yếu tố kì ảo, hoang đường, mở đầu bằng: “Ngày xửa, ngày xưa…” và kết thúc có hậuThường xoay quanh một sự kiện (một hành vi ứng xử, một quan niệm, một nhận thức phiến diện, sai lầm…) nhằm đưa ra bài học hay lời khuyên nào đó.
2. Một số yếu tố khác của truyện ngụ ngôn:

* Hoàn thành phiếu học tập 02: Thảo luận nhóm theo cặp


  • Yếu tố
  • Đặc điểm trong truyện ngụ ngôn
  • Hình thức
Tình huống truyện
Bối cảnh truyện- Không gian trong truyện:
- Thời gian trong truyện:




  • Yếu tố
  • Đặc điểm trong truyện ngụ ngôn
Hình thứcNgắn gọn, được viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. Ngôn ngữ truyện giàu hình ảnh, có thể pha yếu tố hài hước.
Tình huống truyệnLà tình thế làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách của mình. Qua đó, ý nghĩa câu chuyện được khơi sâu.
Bối cảnh truyện- Không gian trong truyện: Mà khung cảnh, môi trường hoạt động của nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy xa sự kiện câu chuyện.
- Thời gian trong truyện: Một thời điểm, một khoảnh khắc nào đó mà sự việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể.
II. Cách đọc- hiểu truyện ngụ ngôn:

- Đọc kĩ văn bản để xác định được các sự kiện chính của truyện được kể.

- Nhận diện hình tượng nhân vật chính;

- Đi sâu tìm hiểu lai lịch, hoàn cảnh, hình dáng, cử chỉ, hoạt động, lời nói, ý nghĩ,…của các nhân vật được thể hiện trong truyện.

- Phát hiện bài học mà truyện muốn gửi gắm

- Liên hệ, rút ra bài học có ý nghĩa cho bản thân.

B. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN

1.HS sưu tầm,
đọc truyện ngụ ngôn rồi điền bảng:

* Hoàn thành phiếu học tập : Chia lớp thành 03 nhóm


Tên đoạn trích/ truyện(nhóm 1)(nhóm 2) (nhóm 3)
1. Nhân vật chính
2. Các sự kiện chính
3. Nội dung, ý nghĩa truyện
4. Đặc sắc nghệ thuật


Lê Quang Vịnh- Thcs Yên Chính - Ý Yên

ĐỀ SỐ 2

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:


THẦY BÓI XEM VOI

Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói1 ngồi nói chuyện gẫu2 với nhau.

Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi ngang qua voi đi qua, năm ông thầy bói chung nhau tiền biếu người quản voi3, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ đuôi.

Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau

Thầy sờ vòi của voi bảo:

- Tưởng con voi nó thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.

Thầy sờ ngà voi thì lại phán:

- Không phải! Nó chần chẫn như cái đòn càn4.

Thầy sờ tai bảo:

- Đâu có! Nó bè bè cái quạt thóc5

Thầy sờ chân voi cãi:

- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.

Thầy sờ đuôi lại nói:

- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa6 như cái chổi sể7 cùn.

Năm ông, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành xa xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu.

(In trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003).​

*Chú giải:

(1) Thầy bói: người làm nghề đoán những việc lành dữ cho người khác (theo mê tín). Nhân vật thầy bói trong những câu chuyện dân gian thường bị mù.

(2) Chuyện gẫu: nói chuyện linh tinh cho qua thời gian.

(3) Quản voi: người trông nom và điều khiển voi.

(4)Đòn càn: đòn làm bằng đoạn tre nguyên cả ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc những bó củi, rơm rợ,..mà gánh.

(5) Quạt thóc: loại quạt lớn bằng tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép và bụi bay đi, tách khỏi thóc chắc.

(6) Tua tủa: từ gợi tả dáng chĩa ra không đều của nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ

(7) Chổi sể: chổi quét sân, thường làm bằng nhánh cây thanh hao

*Câu hỏi đọc hiểu:

Câu 1.
Xác định phương thức biểu đạt chính và thể loại của văn bản.

Câu 2. Năm ông thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào? Điểm đặc biệt của năm ông thầy bói trong văn bản.

Câu 3. Hãy nêu cách thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán về voi như thế nào?

Câu 4. Năm thầy bói đều đã được sờ voi thật, mỗi thầy đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?

Câu 5. Truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi" cho ta bài học gì?

*Câu hỏi viết đoạn: Viết đoạn văn (5 đến 7 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về việc biết lắng nghe ý kiến của người khác.

Gợi ý làm bài đề số 2

*Câu hỏi đọc hiểu:

Câu 1:
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

-Thể loại: Truyện ngụ ngôn.

Câu 2:

- Hoàn cảnh: nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói góp tiền để thuê một con voi xem hình thù của nó ra sao.

- Đặc biệt của năm ông:

+ đều bị mù;

+ đều muốn biết hình thù con voi.

Câu 3:

- Cách các thầy bói xem voi:
+ Vì mù nên họ không thấy được cả con voi mà mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi nhưng họ đều tưởng đã biết tất cả về voi.
+ Khi họ phán về những bộ phận của voi mà họ sờ được đều rất đúng, họ đã dùng lối so sánh ví von để diễn tả về bộ phận mà họ đã sờ được. Để tả về voi như cái chổi sể cùn, như con đỉa, như cái cột đình, như cái quạt thóc.
- Thái độ của các thầy khi phán về voi:
+ Ai cũng quả quyết ý kiến của mình là đúng, không chấp nhận ý kiến của người khác.
+ Tranh cãi quyết liệt, cuối cùng dẫn đến xô xát đánh nhau toác đầu, chảy máu.

Câu 4:

+ Sai lầm của các thầy bói là chỉ sờ thấy bộ phận mà không nhìn thấy toàn thể.

+ Chủ quan trong việc nhận thức sự vật hiện tượng, tự cho là mình đúng, như vậy họ không chỉ mù mắt mà còn mù về phương pháp đánh giá, mù về sự nhận thức.

Câu 5:
1705764565355.png



BONUS

1707193962873.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---DẠY THÊM VĂN 7 kì 2 CANH DIEU.zip
    3.3 MB · Lượt xem: 6
  • YOPO.VN---Dạy thêm Văn 7- Cánh diều.rar
    8.8 MB · Lượt xem: 2
Sửa lần cuối:
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án anh văn 7 thí điểm giáo án anh văn lớp 7 unit 12 giáo án dạy thêm văn 7 mới nhất giáo án dạy thêm văn 7 violet giáo án dạy văn 7 giáo án lớp 7 môn ngữ văn giáo án lớp 7 môn văn giáo án lớp 7 ngữ văn giáo án ngữ văn 7 giáo án ngữ văn 7 bài dấu gạch ngang giáo án ngữ văn 7 bài rằm tháng giêng giáo án ngữ văn 7 bài rút gọn câu violet giáo án ngữ văn 7 bài sau phút chia li giáo án ngữ văn 7 bài tinh thần yêu nước giáo án ngữ văn 7 có kỹ năng sống giáo án ngữ văn 7 có tích hợp giáo án ngữ văn 7 dấu chấm phẩy giáo án ngữ văn 7 học kì 2 3 cột giáo án ngữ văn 7 học kì 2 mới nhất giáo án ngữ văn 7 học kì 2 violet giáo an ngữ văn 7 kì 2 mới nhất giáo án ngữ văn 7 mới 2020 giáo án ngữ văn 7 ôn tập phần tiếng việt giáo án ngữ văn 7 phát triển năng lực giáo án ngữ văn 7 rút gọn câu giáo án ngữ văn 7 sài gòn tôi yêu giáo an ngữ văn 7 soạn theo 5 bước violet giáo án ngữ văn 7 sống chết mặc bay giáo án ngữ văn 7 tiếng gà trưa giáo án ngữ văn 7 violet giáo án ngữ văn 7 vnen giáo án ngữ văn 7 vnen violet giáo án on tập phần văn lớp 7 kì 2 giáo án on tập tổng hợp ngữ văn 7 giáo án on tập tổng hợp văn 7 kì 2 giáo án ôn tập văn 7 giữa kì 1 giáo án ôn tập văn 7 học kì 1 giáo án phụ đạo văn 7 giáo án phụ đạo văn 7 kì 1 giáo án phụ đạo văn 7 kì 2 giáo án phụ đạo văn 7 violet giáo án phụ đạo yếu kém văn 7 giáo án soạn văn 7 giáo án văn 7 giáo án văn 7 bài 1 giáo án văn 7 bài bạn đến chơi nhà giáo án văn 7 bài cảnh khuya giáo án văn 7 bài cổng trường mở ra giáo án văn 7 bài dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy giáo án văn 7 bài những câu hát châm biếm giáo án văn 7 bài qua đèo ngang giáo án văn 7 bài rằm tháng giêng giáo án văn 7 bài rút gọn câu giáo án văn 7 bài sông núi nước nam giáo án văn 7 bài tiếng gà trưa giáo án văn 7 bài từ hán việt giáo án văn 7 bánh trôi nước giáo án văn 7 ca huế trên sông hương giáo án văn 7 các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm giáo án văn 7 cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học giáo án văn 7 cách lập ý của bài văn biểu cảm giáo án văn 7 cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giáo án văn 7 chơi chữ giáo án văn 7 chữa lỗi về quan hệ từ giáo án văn 7 chuẩn kiến thức kĩ năng giáo án văn 7 chuẩn mực sử dụng từ giáo án văn 7 cuộc chia tay của những con búp bê giáo án văn 7 dạy theo chủ đề giáo án văn 7 dạy trực tuyến giáo án văn 7 hk1 giáo án văn 7 hk2 giáo án văn 7 học kì 1 theo công văn 5512 giáo án văn 7 kì 1 giáo an văn 7 kì 1 theo công văn 5512 giáo án văn 7 kì 1 theo cv 5512 giáo án văn 7 kì 2 giáo án văn 7 kì 2 chuẩn giáo án văn 7 kì 2 theo công văn 5512 giáo án văn 7 liệt kê giáo án văn 7 luyện nói văn biểu cảm về sự vật con người giáo án văn 7 luyện tập lập luận chứng minh giáo án văn 7 luyện tập lập luận giải thích giáo án văn 7 luyện tập sử dụng từ giáo án văn 7 luyện tập tạo lập văn bản giáo án văn 7 mẹ tôi giáo án văn 7 mới nhất giáo án văn 7 một thứ quà của lúa non cốm giáo án văn 7 mùa xuân của tôi giáo án văn 7 năm 2020 giáo án văn 7 năm 2021 giáo án văn 7 ngẫu nhiên viết nhân mới về quê giáo án văn 7 những câu hát châm biếm giáo án văn 7 những câu hát than thân giáo án văn 7 những câu hát về tình cảm gia đình giáo án văn 7 những trò lố hay là varen giáo án văn 7 powerpoint giáo án văn 7 quá trình tạo lập văn bản giáo án văn 7 qua đèo ngang giáo án văn 7 quan hệ từ giáo án văn 7 rằm tháng giêng giáo án văn 7 sài gòn tôi yêu giáo án văn 7 soạn theo 5 bước giáo án văn 7 sống chết mặc bay giáo án văn 7 sự giàu đẹp của tiếng việt giáo án văn 7 tập 2 giáo án văn 7 thành ngữ giáo án văn 7 theo chủ đề giáo án văn 7 theo công văn 4040 giáo án văn 7 theo công văn 5512 giáo án văn 7 tiếng gà trưa giáo án văn 7 tiết 2 giáo án văn 7 tìm hiểu chung về văn biểu cảm giáo án văn 7 từ ghép giáo án văn 7 từ láy giáo án văn 7 từ trái nghĩa giáo án văn 7 từ đồng âm giáo án văn 7 từ đồng nghĩa giáo án văn 7 tục ngữ về con người và xã hội giáo án văn 7 tục ngữ về thiên nhiên giáo án văn 7 vietjack giáo án văn 7 violet giáo án văn 7 vnen giáo án văn 7 vnen bài 3 giáo án văn 7 ý nghĩa văn chương giáo án văn 7 đại từ giáo án văn 7 đức tính giản dị của bác giáo án văn lớp 7 giáo án văn lớp 7 bài cổng trường mở ra
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,303
    Bài viết
    37,772
    Thành viên
    140,197
    Thành viên mới nhất
    toan265

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top