yopoteam
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 29/1/21
- Bài viết
- 287
- Điểm
- 18
tác giả
GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 CHỦ ĐỀ 2: ĐỒNG NAI TỪ THỜI KỲ NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X ĐỒNG NAI * PHÂN MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ được soạn dưới dạng file word gồm 40 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tiết:10,11,12 GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
- Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ. Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân
- Năng lực lịch sử:
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử:
. Nhận biết được một số nét cơ bản và giá trị của một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai.
. Nhận diện, khai thác và sử dụng thông tin, tư liệu, hình ảnh lịch sử.
+ Nhận thức và tư duy lịch sử:
. Hiểu được giá trị một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai.
. Trình bày được tình hình kinh tế và nhận xét về đời sống của cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.
. HS trình bày được tình hình văn hóa, xã hội và nhận xét văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào đời sống hằng ngày.
-Trách nhiệm: HS có ý thức tìm hiểu, tích cực, tự giác hoàn thành công việc thu thập dữ liệu được phân công và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ các di chỉ khảo cổ học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Yêu nước : Có ý thức tìm hiểu truyền thống phát triển kinh tế của quê hương. Tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên:
- GV chuẩn bị hình ảnh: Hình 1. (SGK/23), Hình 2(SGK/23), Hình 3(SGK/24), Hình 4(SGK/24), Hình 5(SGK/25), Hình 6(SGK/25)
- GV chuẩn bị hình ảnh: Hình 7(SGK/26), Hình 8(SGK/26), Hình 9(SGK/27), phiếu học tập, bảng kiểm.
- Hình ảnh, vi deo, tư liệu về văn hóa, xã hội của cư dân ở Đồng Nai thời tiền sử và sơ sử, phiếu học tập, bảng kiểm
- Bài giảng powerpoin.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Học sinh chuẩn bị học bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 7 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu : Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhìn tranh đoán ý: Em hãy cho biết hình ảnh hiện vật nào dưới đây thuộc nền văn hoá Đồng Nai.
c. Sản phẩm: Hình ảnh
Em hãy cho biết hình ảnh hiện vật nào dưới đây thuộc nền văn hoá Đồng Nai.( Hình 1,2 SGK trang 23)
Hình 1. Trống đồng Đông Sơn (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai)
Hình 2. Đàn đá Bình Đa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai)
Thời gian: 5 phút
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
- HS chuẩn bị nội dung để trả lời.
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh trả lời theo ý của mình.
Bước 3 : Báo cáo sản phẩm
Bước 4 : Nhận xét, đánh giá
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung
* Trên cơ sở ý kiến của hai đội giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Hoạt động 1: Một số nét cơ bản và giá trị của một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai. ( 37 phút)
a) Mục tiêu: Biết được một số nét cơ bản và giá trị của một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai.
b) Nội dung: HS quan sát H3,4,5,6 và đọc tư liệu (SGK/24,25) để làm rõ kiến thức Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.
Nhiệm vụ 1: Lập bảng các giai đoạn phát triển nguyên thủy ở Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử. (Phiếu số 1)
Nhiệm vụ 2: Theo em, việc tìm thấy nhiều di chỉ khảo cổ của người nguyên thủy trên đất Đồng Nai có ý nghĩa gì? (Phiếu số 2)
Tiết:10,11,12 GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG:
CHỦ ĐỀ 2: ĐỒNG NAI TỪ THỜI KỲ NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X
ĐỒNG NAI THỜI TIỀN SỬ, SƠ SỬ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
ĐỒNG NAI THỜI TIỀN SỬ, SƠ SỬ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
- Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ. Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân
- Năng lực lịch sử:
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử:
. Nhận biết được một số nét cơ bản và giá trị của một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai.
. Nhận diện, khai thác và sử dụng thông tin, tư liệu, hình ảnh lịch sử.
+ Nhận thức và tư duy lịch sử:
. Hiểu được giá trị một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai.
. Trình bày được tình hình kinh tế và nhận xét về đời sống của cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.
. HS trình bày được tình hình văn hóa, xã hội và nhận xét văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào đời sống hằng ngày.
-Trách nhiệm: HS có ý thức tìm hiểu, tích cực, tự giác hoàn thành công việc thu thập dữ liệu được phân công và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ các di chỉ khảo cổ học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Yêu nước : Có ý thức tìm hiểu truyền thống phát triển kinh tế của quê hương. Tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên:
- GV chuẩn bị hình ảnh: Hình 1. (SGK/23), Hình 2(SGK/23), Hình 3(SGK/24), Hình 4(SGK/24), Hình 5(SGK/25), Hình 6(SGK/25)
- GV chuẩn bị hình ảnh: Hình 7(SGK/26), Hình 8(SGK/26), Hình 9(SGK/27), phiếu học tập, bảng kiểm.
- Hình ảnh, vi deo, tư liệu về văn hóa, xã hội của cư dân ở Đồng Nai thời tiền sử và sơ sử, phiếu học tập, bảng kiểm
- Bài giảng powerpoin.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Học sinh chuẩn bị học bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 7 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu : Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhìn tranh đoán ý: Em hãy cho biết hình ảnh hiện vật nào dưới đây thuộc nền văn hoá Đồng Nai.
c. Sản phẩm: Hình ảnh
Em hãy cho biết hình ảnh hiện vật nào dưới đây thuộc nền văn hoá Đồng Nai.( Hình 1,2 SGK trang 23)
Hình 1. Trống đồng Đông Sơn (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai)
Hình 2. Đàn đá Bình Đa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai)
Thời gian: 5 phút
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
- HS chuẩn bị nội dung để trả lời.
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh trả lời theo ý của mình.
Bước 3 : Báo cáo sản phẩm
Bước 4 : Nhận xét, đánh giá
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung
* Trên cơ sở ý kiến của hai đội giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Hoạt động 1: Một số nét cơ bản và giá trị của một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai. ( 37 phút)
a) Mục tiêu: Biết được một số nét cơ bản và giá trị của một số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử trên địa bàn Đồng Nai.
b) Nội dung: HS quan sát H3,4,5,6 và đọc tư liệu (SGK/24,25) để làm rõ kiến thức Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.
Nhiệm vụ 1: Lập bảng các giai đoạn phát triển nguyên thủy ở Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử. (Phiếu số 1)
Nhiệm vụ 2: Theo em, việc tìm thấy nhiều di chỉ khảo cổ của người nguyên thủy trên đất Đồng Nai có ý nghĩa gì? (Phiếu số 2)