- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,010
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án hđtn lớp 8 chân trời sáng tạo bản 1 năm 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 143 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày dạy:..…/…./..…
-Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
-Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực.
-Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống.
-Tham gia tọa đàm về Con đường phát triển bản thân.
-Trao đổi về kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong tranh biện.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
-Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
-Nhận diện được sự th.ổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực.
2. Năng lực
Năng lực chung:
-Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
-Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.
Năng lực riêng:
-Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân
-Giải thích được ảnh hưởng của sự th.đổi cơ thể đến các trạng thái c.xúc, hành vi của bản thân.
3. Phẩm chất:
-Nhân ái, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-SHS, SGV, Giáo án.
-Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
-Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
-SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 – bản 1.
-Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; hiểu được ý nghĩa của việc phát triển các nét tính cách tích cực đối với b.thân; chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được m.tiêu.
b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua bài hát, video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Những mảnh ghép diệu kì:
- GV chia lớp thành các nhóm (4 HS) và nêu luật chơi: Mỗi bạn trong nhóm sử dụng một loại bút màu kh.nhau và viết vào ô của mình những nét đặc trưng trong tính cách của mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết).
Hoạt động 2: Định hướng nội dung
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng nội dung - SHS tr.6 và quan sát tranh chủ đề - SHS tr.5:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khám phá một số nét đặc trưng trong tính cách.
a. Mục tiêu: HS nhận ra được một số đặc điểm đặc trưng trong tính cách của bản thân, mặt ưu điểm và nhược điểm của những đặc điểm đó, từ đó tìm cách phát huy và khắc phục.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS q.sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS nhận diện và xác định được nét đặc trưng trong tính cách của mình.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 2: Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của bản thân
a. Mục tiêu: HS nhận diện những thay đổi cảm xúc của bản thân qua những thay đổi hành vi, thái độ để có những điều chỉnh phù hợp.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo y/c
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những thay đổi cảm xúc của bản thân qua những thay đổi hành vi, thái độ để có những điều chỉnh phù hợp.
d. Tổ chức hoạt động:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm và trả lời câu hỏi phần Luyện tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng được tri thức, k.nghiệm mới đã tiếp thu được vào đ.sống thực tiễn.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS về nhà thực hiện
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về sự thay đổi cảm xúc của nhân vật ở 2 tình huống.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà: Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra của nhân vật trong 2 tình huống sau:
Tình huống 1. Nam là học sinh giỏi Toán của lớp 8A, bạn đã rất hi vọng bài kiểm tra lần này của mình lại dẫn đầu lớp như những lần trước. Tuy nhiên, khi nhận bài kiểm tra, điểm Toán của bạn lại kém Hồng nên Nam đã rất buồn bã và thất vọng.
Tình huống 2. Hôm nay, Mai có hẹn đi chơi cùng với Chi, nhưng Chi đột nhiên hủy hẹn nên Mai đã rất tức giận.
Ngày dạy:..…/…./..…
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN THÂN
MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:-Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
-Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực.
-Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống.
GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚP
-Tham gia hoạt động chào mừng năm học mới.-Tham gia tọa đàm về Con đường phát triển bản thân.
-Trao đổi về kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong tranh biện.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
TUẦN 1: NHIỆM VỤ 1, 2
KHÁM PHÁ MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG TÍNH CÁCH –
NHẬN DIỆN SỰ THAY ĐỔI CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN
NHẬN DIỆN SỰ THAY ĐỔI CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
-Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
-Nhận diện được sự th.ổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực.
2. Năng lực
Năng lực chung:
-Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
-Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động hướng nghiệp.
Năng lực riêng:
-Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân
-Giải thích được ảnh hưởng của sự th.đổi cơ thể đến các trạng thái c.xúc, hành vi của bản thân.
3. Phẩm chất:
-Nhân ái, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-SHS, SGV, Giáo án.
-Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
-Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
-SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 – bản 1.
-Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; hiểu được ý nghĩa của việc phát triển các nét tính cách tích cực đối với b.thân; chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được m.tiêu.
b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua bài hát, video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Những mảnh ghép diệu kì:
- GV chia lớp thành các nhóm (4 HS) và nêu luật chơi: Mỗi bạn trong nhóm sử dụng một loại bút màu kh.nhau và viết vào ô của mình những nét đặc trưng trong tính cách của mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết).
Hoạt động 2: Định hướng nội dung
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng nội dung - SHS tr.6 và quan sát tranh chủ đề - SHS tr.5:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khám phá một số nét đặc trưng trong tính cách.
a. Mục tiêu: HS nhận ra được một số đặc điểm đặc trưng trong tính cách của bản thân, mặt ưu điểm và nhược điểm của những đặc điểm đó, từ đó tìm cách phát huy và khắc phục.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS q.sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
c. Sản phẩm học tập: HS nhận diện và xác định được nét đặc trưng trong tính cách của mình.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1. Chỉ ra nét đặc trưng trong tính cách của những người xung quanh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giải thích: Có những mặt biểu hiện của tính cách riêng, mỗi mặt đều có những ưu và nhược điểm khác nhau. Trong cuộc sống, thường mọi người gọi những nét tính cách của từng mặt như là tính cách của họ. - GV đặt câu hỏi: Theo em, có những mặt nào của tính cách mà em biết? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục 1 SHS tr.7. - HS tham gia trò chơi để trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần | 1. Khám phá một số nét đặctrưng trong tính cách a. Chỉ ra nét đặc trưng trong tính cách của những người xung quanh + Mặt xu hướng của tính cách: hướng ngoại, hướng nội, lạc quan, bi quan,… + Mặt tình cảm của tính cách: đa sầu, đa cảm, khô khan,… |
Nhiệm vụ 2. Mô tả một vài nét đặc trưng trong tính cách của người mà em yêu quý. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đứng thành vòng tròn theo nhóm (6 HS) và yêu cầu: Từng bạn trong nhóm hãy nói về 1 – 2 nét tính cách đặc trưng của một người thân trong gia đình em/ người mà em yêu quý. Chỉ ra tính cách tích cực và chưa tích cực của người đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục 2 SHS tr.7. - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần | b. Mô tả một vài nét đặc trưng trong tính cách của người mà em yêu quý. Mỗi người có những nét tính cách khác nhau, có những nét tính cách mình thích nhưng người khác không thích, có một số nét tính cách mà phần lớn mọi người đều thích. |
Nhiệm vụ 3. Chia sẻ những nét tính cách đặc trưng của em Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS mở SBT tr.4 và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy mô tả nét tính cách đặc trưng của bản thân vào bài tập 3 – SBT tr.4. Sau đó chia sẻ với các bạn trong nhóm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục 3 SHS tr.7. - HS thực hiện nhiệm vụ trong SBT. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần | c. Chia sẻ những nét tính cách đặc trưng của em Chúng ta cần hướng đến những đặc điểm tích cực của tích cách để rèn luyện. |
a. Mục tiêu: HS nhận diện những thay đổi cảm xúc của bản thân qua những thay đổi hành vi, thái độ để có những điều chỉnh phù hợp.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo y/c
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những thay đổi cảm xúc của bản thân qua những thay đổi hành vi, thái độ để có những điều chỉnh phù hợp.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra của nhân vật trong những tình huống. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm (4 HS) và đánh số chẵn, lẻ. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành nhiệm vụ: Mỗi nhóm hãy đọc tình huống của của nhóm mình và chỉ ra sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra của các nhân vật trong từng tình huống. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc tình huống mục 1 SHS tr.7. - Các nhóm thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống. - GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập. | 2. Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của bản thân a. Chia sẻ sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra của nhân vật trong những tình huống. Ở mỗi trường hợp khác nhau thì con người lại xuất hiện một cảm xúc khác nhau. Chúng ta phải biết cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân để tránh những trường hợp không hay xảy ra. |
Nhiệm vụ 2: Chia sẻ những thay đổi cảm xúc của em có thể xảy ra trong một số tình huống. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát cho HS Phiếu khảo sát Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu mục 2 – SHS tr.7. - HS hoàn thành Phiếu khảo sát và trả lời câu hỏi. - GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. | b. Chia sẻ những thay đổi cảm xúc của em có thể xảy ra trong một số tình huống Sự xuất hiện thay đổi cảm xúc là một quy luật tất yếu nhưng chúng ta có thể làm nó trở nên tích cực hơn đối với mỗi cá nhân. |
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập phần luyện tập.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm và trả lời câu hỏi phần Luyện tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng được tri thức, k.nghiệm mới đã tiếp thu được vào đ.sống thực tiễn.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS về nhà thực hiện
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về sự thay đổi cảm xúc của nhân vật ở 2 tình huống.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà: Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra của nhân vật trong 2 tình huống sau:
Tình huống 1. Nam là học sinh giỏi Toán của lớp 8A, bạn đã rất hi vọng bài kiểm tra lần này của mình lại dẫn đầu lớp như những lần trước. Tuy nhiên, khi nhận bài kiểm tra, điểm Toán của bạn lại kém Hồng nên Nam đã rất buồn bã và thất vọng.
Tình huống 2. Hôm nay, Mai có hẹn đi chơi cùng với Chi, nhưng Chi đột nhiên hủy hẹn nên Mai đã rất tức giận.