GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 NGUYÊN NĂM được soạn dưới dạng file word gồm 150 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Biết cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
Hợp tác được với bạn để cùng xây dựng và thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
Tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, tập thể trường, lớp, cộng đồng.
Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Đánh giá được hiệu quả của hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ, tự học: Tự chủ trong giải quyết vấn đề về phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
Giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết vấn đề phát sinh khi tham gia hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường, hoạt động Đoàn.
Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác cùng bạn trong các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường, hoạt động Đoàn.
Năng lực riêng:
Thích ứng với cuộc sống: Tìm hiểu được các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường; Tìm hiểu được cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô.
Thiết kế và tổ chức hoạt động: Hợp tác với bạn bè để cùng xây dựng và thực hiện các hoạt động xây dựng phát triển nhà trường; Thực hành được cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè; Tuân thủ được kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, trường, cộng đồng; Thực hiện được các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Tham gia được hoạt động phát huy truyền thống nhà trường; Đánh giá được hiệu quả phát huy truyền thống nhà trường.
3. Phẩm chất:
Yêu nước: Luôn hợp tác cùng nhau để thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
Nhân ái: Biết cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
Trách nhiệm: Có ý thức tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, tập thể trường, lớp, cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Tập hợp các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường để giúp HS nhận ra và có những định hướng cho việc tìm hiểu.
Thu thập các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của nhà trường và của các trường khác (nếu được).
2. Đối với học sinh
Thu thập thông tin về các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường dựa trên Website của trường, từ thầy cô hoặc các anh chị lớp trên.
Chuẩn bị báo cáo về kết quả đạt được từ các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường để chia sẻ với lớp.
Dự kiến kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường.
Thực hiện các hoạt động chuẩn bị để tham gia hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẦN 1: Tiết 1,2,3
Gợi ý:
- Giới thiệu một vài hướng hoạt động để xây dựng và phát triển nhà trường, ví dụ như hoạt động làm xanh - sạch – đẹp khung cảnh nhà trường; hoạt động thi văn nghệ, thể dục thể thao; tham gia các hoạt động thiện nguyện; thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên nhà trường,...
- Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS tổ chức tọa đàm về việc tham gia của phụ huynh trong xây dựng và phát triển nhà trường.
Gợi ý:
- Thảo luận về các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường có thể thực hiện được.
- Xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường
- Báo cáo kết quả tham gia các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; tạo tâm thế cho HS trước khi bước vào các hoạt động
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video, bài hát,…phù hợp với nội dung của chủ đề để tạo tâm thế cho các em trước khi bước vào hoạt động.
c. Sản phẩm: HS xem video, bài hát và có những cảm nhận, hiểu biết ban đầu về chủ đề bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS cùng hát bài: “Ngồi lại bên nhau – Thảo Trang”.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau một thời gian nghỉ ngơi, nay quay lại trường để chuẩn bị cho năm học mới, các em hãy chia sẻ cảm xúc của bản thân ngay lúc này?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cùng hát vang và chia sẻ cảm xúc trước thầy cô và các bạn trong những ngày đầu quay lại trường học.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 -2 HS chia sẻ cảm xúc của bản thân.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)
TUẦN 1,2,3,4 – TIẾT 1-12
CHỦ ĐỀ 1: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Biết cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
Hợp tác được với bạn để cùng xây dựng và thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
Tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, tập thể trường, lớp, cộng đồng.
Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Đánh giá được hiệu quả của hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ, tự học: Tự chủ trong giải quyết vấn đề về phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
Giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết vấn đề phát sinh khi tham gia hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường, hoạt động Đoàn.
Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác cùng bạn trong các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường, hoạt động Đoàn.
Năng lực riêng:
Thích ứng với cuộc sống: Tìm hiểu được các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường; Tìm hiểu được cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô.
Thiết kế và tổ chức hoạt động: Hợp tác với bạn bè để cùng xây dựng và thực hiện các hoạt động xây dựng phát triển nhà trường; Thực hành được cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè; Tuân thủ được kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, trường, cộng đồng; Thực hiện được các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Tham gia được hoạt động phát huy truyền thống nhà trường; Đánh giá được hiệu quả phát huy truyền thống nhà trường.
3. Phẩm chất:
Yêu nước: Luôn hợp tác cùng nhau để thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
Nhân ái: Biết cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
Trách nhiệm: Có ý thức tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, tập thể trường, lớp, cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Tập hợp các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường để giúp HS nhận ra và có những định hướng cho việc tìm hiểu.
Thu thập các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của nhà trường và của các trường khác (nếu được).
2. Đối với học sinh
Thu thập thông tin về các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường dựa trên Website của trường, từ thầy cô hoặc các anh chị lớp trên.
Chuẩn bị báo cáo về kết quả đạt được từ các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường để chia sẻ với lớp.
Dự kiến kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường.
Thực hiện các hoạt động chuẩn bị để tham gia hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẦN 1: Tiết 1,2,3
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ
1.1 Giới thiệu phương hướng xây dựng và phát triển nhà trườngGợi ý:
- Giới thiệu một vài hướng hoạt động để xây dựng và phát triển nhà trường, ví dụ như hoạt động làm xanh - sạch – đẹp khung cảnh nhà trường; hoạt động thi văn nghệ, thể dục thể thao; tham gia các hoạt động thiện nguyện; thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên nhà trường,...
- Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS tổ chức tọa đàm về việc tham gia của phụ huynh trong xây dựng và phát triển nhà trường.
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP
1. 1 Chia sẻ các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trườngGợi ý:
- Thảo luận về các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường có thể thực hiện được.
- Xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường
- Báo cáo kết quả tham gia các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; tạo tâm thế cho HS trước khi bước vào các hoạt động
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video, bài hát,…phù hợp với nội dung của chủ đề để tạo tâm thế cho các em trước khi bước vào hoạt động.
c. Sản phẩm: HS xem video, bài hát và có những cảm nhận, hiểu biết ban đầu về chủ đề bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS cùng hát bài: “Ngồi lại bên nhau – Thảo Trang”.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau một thời gian nghỉ ngơi, nay quay lại trường để chuẩn bị cho năm học mới, các em hãy chia sẻ cảm xúc của bản thân ngay lúc này?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cùng hát vang và chia sẻ cảm xúc trước thầy cô và các bạn trong những ngày đầu quay lại trường học.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 -2 HS chia sẻ cảm xúc của bản thân.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)