Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,009
Điểm
113
tác giả
Giáo án khoa học lớp 5 sách kết nối tri thức CẢ NĂM 2024-2025 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 203 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG​

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Năng lực khoa học tự nhiên:

Nêu được một số thành phần của đất.

Trình bày được vai trò của đất đối với cây trồng.

Cơ hội hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung:

Tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động tìm thông tin thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu bài học.




Giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm và chia sẻ trong nhóm, trình bày kết quả nhóm.
Trách nhiệm: Thực hiện nhiệm vụ của nhóm; tìm hiểu thành phần và vai trò của đất đối với cây trồng.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Đồ dùng thí nghiệm (TN): (TN 1: cốc, nước, đất...; video, ảnh chụp TN 2); tranh ảnh sưu tầm hoặc vật thật về các loại đất; Phiếu thí nghiệm, phiếu học tập theo nhóm, video về vai trò của đất đối với cây trồng (nếu có).

HS: Tranh ảnh sưu tầm hoặc vật thật về các loại đất.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
Mục tiêu: Nêu được một số cây trên cạn được trồng trên đất ở các nơi khác nhau. Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tôi được trồng ở đâu?
+ Cách chơi: GV lần lượt đưa ra các bức ảnh có cây trồng để HS đoán xem cây đó được trồng ở đâu. Ai có câu trả lời đúng sẽ được thưởng.
GV khen thưởng HS sau câu trả lời đúng.
GV dẫn dắt: Cây có thể sống và phát triển trên các loại đất nhưng không thể trồng trên đá. Vậy, trong đất có những thành phần nào giúp cho cây trồng có thể phát triển, các em cùng tìm hiểu ở các hoạt động sau.
GV giới thiệu bài 1, ghi bảng.​
HS lắng nghe.– HS lắng nghe và tham gia chơi theo điều khiển của GV.
Ảnh 1: Cây rau cải trồng trên đất trong vườn.
Ảnh 2: Cây phi lao trồng trên đất ngoài bờ biển.​
Ảnh 3: Cây ngô được trồng trong các khe đất mà không được trồng trên đá (hình 1 SGK).
HS nghe, nhận thưởng nếu trả lời đúng.– HS lắng nghe, suy nghĩ.
HS lắng nghe, ghi vở.​


HOẠT ĐỘNG HÌNH THàNH KiẾN THỨC MỚi (25 phút)
1. THàNH PHẦN CỦA ĐẤT
Yêu cầu HS đọc khung thông tin và dựa vào tài liệu sưu tầm thông tin về đất đã chuẩn bị, cho biết trong đất có thành phần nào giúp cây trồng có thể phát triển?
GV: Để tìm hiểu về các thành phần có trong đất các em thực hiện các hoạt động tiếp theo.
HĐ 1
Mục tiêu: Nhận biết được trong đất có không khí. Cách tiến hành:
GV cho HS thực hiện TN 1 để chứng minh trong đất có không khí theo nhóm 6 và ghi vào Phiếu TN của nhóm lần lượt theo các bước:
+ Bước 1: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng TN.​
+ Bước 2: Các nhóm thảo luận viết dự đoán hiện tượng xảy ra ngay sau khi thả đất vào cốc nước (hình 2).
+ Bước 3: Các nhóm tiến hành thả đất vào cốc nước, quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Bước 4: Kết luận và so sánh với dự đoán ban đầu. – GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.​
GV kết luận: Hiện tượng xảy ra ngay khi thả đất vào cốc nước là có bọt khí nổi lên. TN chứng tỏ trong đất có không khí.
HĐ 2
Mục tiêu: Nhận biết được trong đất có nước. Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS quan sát video hoặc ảnh minh hoạ TN ở hình 3 và mô tả TN.
GV yêu cầu các nhóm thảo luận nêu hiện tượng xảy ra trong TN và cho biết trong đất có những thành phần nào?
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến. – GV nhận xét, khen ngợi HS.
GV kết luận: Sau khi đun ống nghiệm chứa đất thấy xuất hiện những giọt nước nhỏ bám vào thành ống nghiệm.
TN chứng tỏ trong đất có nước.​
HS đọc cá nhân khung thông tin. Một số HS trả lời: Trong đất có không khí, nước, các chất dinh dưỡng (chất khoáng và mùn). HS cũng có thể trả lời trong đất có cả tạp chất, lá cây, sỏi,... – HS nghe.
HS hoạt động nhóm 6, nhóm trưởng phân công các bạn thực hiện TN 1 và ghi vào Phiếu TN theo từng bước GV đã hướng dẫn.
+ HS kiểm tra đồ dùng của nhóm: 1 đĩa chứa ít đất, 1 cốc thuỷ tinh chứa nước, găng tay.
+ Các nhóm đưa ra dự đoán trước khi làm TN: có bọt nổi lên, cốc nước đục màu hơn lúc đầu, trong nước có tạp chất,...​
+ Các nhóm tiến hành làm TN. Lưu ý: HS phải quan sát thật nhanh khi mới thả đất vào cốc nước.
+ Các nhóm đưa ra kết luận và so sánh với dự đoán ban đầu.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi bổ sung.
HS lắng nghe.
HS quan sát hình 3 dựa vào video hoặc tranh ảnh của GV; so sánh và nhận xét ống nghiệm ở hình 3a trước khi đun và hiện tượng của ống nghiệm sau khi đun:
+ Trước khi đun ống nghiệm chứa đất không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Khi đun ống nghiệm chứa đất thấy xuất hiện những bong bóng nước nhỏ bám vào thành ống.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.​
HĐ 3
Mục tiêu: Nhận biết được thành phần của đất. Cách tiến hành:
GV cho HS quan sát hình 4 và đọc thông tin về thành phần của đất.
GV yêu cầu HS: Quan sát hình 4 và cho biết ngoài không khí và nước, trong đất còn có thành phần nào? Thành phần nào có nhiều nhất ở trong đất?​
GV kết luận: Trong đất có nước và không khí, chất khoáng, mùn,...

HS quan sát hình 4 và đọc thông tin.
HS trả lời: Ngoài không khí và nước, trong đất còn có chất khoáng, mùn và một số thành phần khác. Chất khoáng chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong đất (HS có thể kể thành phần của đất là chất dinh dưỡng hoặc các sinh vật, xác sinh vật, lá cây, rễ cây,...).
HS nghe, ghi nhớ.​
MỞ rỘNG - LiêN Hệ (5 phút)
Mục tiêu: Bổ sung cho HS kiến thức về đất và vận dụng để nhận biết được một số loại đất. Cách tiến hành:
GV cho HS đọc thông tin “Em có biết?” và chia sẻ thêm các thông tin khác về đất mà các em sưu tầm được.
GV yêu cầu HS vận dụng những kiến thức đã đọc phần “Em có biết?” để phân biệt, giới thiệu về các loại đất: đất cát, đất thịt, đất sét.
GV: Ở địa phương em trồng nhiều loại cây nào? Loại đất nào thích hợp để các cây trồng đó sống và phát triển tốt?
Về nhà : HS tìm hiểu vai trò của đất đối với cây trồng.​
HS đọc thông tin trong SGK và chia sẻ thêm các thông tin khác sưu tầm được.
HS giới thiệu về các loại đất đã sưu tầm được (đất thật hoặc tranh ảnh).
HS trả lời theo thực tế địa phương. Ví dụ: Trồng lúa trên đất phù sa, trồng phi lao trên đất cát, trồng rau màu trên đất thịt,...
HS nghe và thực hiện.
Tiết 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
Mục tiêu: HS nhắc lại được các thành phần của đất. Cách tiến hành:
GV tổ chức chơi trò chơi Mở mảnh ghép.​
+ Cách chơi: GV lần lượt đưa ra các câu hỏi để HS trả lời. Ai có câu trả lời đúng sẽ được mở 1 mảnh ghép. Mở hết 4 mảnh ghép sẽ xuất hiện 1 bức ảnh cây mọc trên đất (lấy ảnh hình 6 SGK hoặc hình tương tự).
GV nhận xét, khen ngợi HS tham gia chơi.
GV nêu vấn đề vào bài: Cây có thể sống và phát triển nhờ các thành phần của đất. Vậy đất có vai trò như thế nào đối với cây trồng?
GV giới thiệu bài, ghi bảng.​
HS nghe.
HS lắng nghe và tham gia chơi trả lời 4 câu hỏi để mở 4 mảnh ghép:
Câu 1: Trong đất có những thành phần nào?
Câu 2: Thành phần nào có trong đất nhiều nhất?
Câu 3: Mùn được hình thành từ đâu?
Câu 4: Kể tên một số loại đất mà em biết.
HS nghe, suy nghĩ về vấn đề GV đặt ra.
HS lắng nghe, ghi vở.​


HOẠT ĐỘNG HÌNH THàNH KiẾN THỨC MỚi (7 phút)
2. VAi TrÒ CỦA ĐẤT ĐỐi VỚi CÂY TrỒNG
Mục tiêu: HS nêu được vai trò của đất đối với cây trồng. Cách tiến hành:
GV gọi 1 HS đọc khung thông tin.
GV: Yêu cầu HS làm việc nhóm 2, quan sát bộ rễ cây và thông tin ở hình 6; trả lời hai câu hỏi SGK. – GV gọi đại diện nhóm HS trình bày.
GV kết luận: Rễ cây lấy chất khoáng, mùn; nước; không khí giúp cho cây sống và phát triển tốt, giữ cho cây đứng vững.
Mở rộng: Gọi HS đọc thông tin phần “Em có biết?” để biết thêm các loại đất khác nhau.
Liên hệ: Địa phương em chủ yếu có đất loại nào? Kể tên một số loại cây thích hợp trồng ở loại đất đó.

HS làm việc nhóm 2, chú ý quan sát đến bộ rễ cây và thông tin gợi ý trong ảnh để phát hiện được kiến thức:​
+ Rễ là bộ phận chủ yếu hút chất dinh dưỡng (chất khoáng, mùn), nước và không khí có trong đất.
+ Vì rễ có vai trò bám vào lòng đất giúp cây đứng vững hơn, cố định cây ở vị trí ban đầu, không bị đổ ngã. – HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. – HS nghe, ghi nhớ.
HS đọc thông tin phần “Em có biết?” – HS trả lời theo thực tế địa phương.​
HOẠT ĐỘNG LUYệN TẬP, VẬN DỤNG (20 phút)
1. Trình bày ...
Mục tiêu: HS trình bày được vai trò của đất với cây trồng.
Cách tiến hành:
Dựa vào nội dung vừa tìm hiểu ở hình 6, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trình bày vai trò của đất đối với cây trồng.
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến. – GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày đúng.
GV kết luận: Vai trò của đất đối với cây trồng: cung cấp nước, không khí, chất dinh dưỡng, cho cây và giữ cho cây đứng vững.

Các nhóm thảo luận về vai trò của đất với cây trồng.
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung (khuyến khích HS có thể sử dụng kĩ thuật Khăn trải bàn hoặc Vẽ sơ đồ tư duy, trình bày kết quả thảo luận theo các cách khác nhau).
HS nghe.
HS nghe, ghi nhớ (có thể cho HS xem video tổng hợp kiến thức về vai trò của đất đối với cây trồng).​
2. Quan sát hình 9 ...
Mục tiêu: HS trình bày được một số hoạt động làm thay đổi thành phần đất và tác dụng của nó.
Cách tiến hành:
GV cho HS thảo luận nhóm 2, quan sát việc làm của máy móc và con người trong hai bức tranh ở hình 9 và trả lời câu hỏi trong Phiếu học tập (ở phần Tài liệu tham khảo).
GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt kết quả đúng của từng tranh.
– HS thảo luận nhóm 2, quan sát theo định hướng của GV ở hình 9 và hoàn thành Phiếu học tập. – Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm:
+ Hoạt động hình 9a làm thay đổi thành phần không khí trong đất, giúp đất tơi xốp hơn và tăng không khí trong đất.
+ Hoạt động hình 9b làm thay đổi chất dinh dưỡng làm tăng chất khoáng và mùn cho đất, giúp cây trồng có thể sống và phát triển.
3. Kể những hoạt động ...
Mục tiêu: HS trình bày thêm được một số hoạt động làm tăng vai trò của đất với cây trồng mà em biết. Cách tiến hành:
GV cho HS kể thêm hoạt động làm tăng vai trò của đất đối với cây trồng mà em biết.
GV kết luận: Các hoạt động của con người đã làm thay đổi các thành phần của đất và có tác động đến chất lượng của đất đối với cây trồng.
GV cho HS đọc thông tin phần “Em có biết?” để biết thêm thông tin về nông nghiệp thông minh và bền vững.
HS kể theo hiểu biết thực tế và thông tin đã sưu tầm: bón phân, vun xới đất, xây dựng hệ thống dẫn nước tưới cho cây trồng, ủ rơm rạ và rau củ dưới đất, tạo rãnh thoát nước,…
HS nghe, ghi nhớ.​
TỔNG KẾT (3 phút)
Qua bài học này, em học được những gì?
Về nhà : HS thực hiện xới đất và vun đất vào gốc cho cây trồng trong gia đình (nếu có thể); tìm hiểu thông tin cho bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất.​
HS đọc phần “Em đã học”.
HS có thể vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp toàn bộ kiến thức trong bài để ghi nhớ.
HS nghe và thực hiện chuẩn bị cho tiết học sau.​

PHỤ LỤC​

Tiết 1: Phiếu thí nghiệm

Tên nhóm:......................................
PHIẾU THÍ NGHIỆM
Tìm hiểu các thành phần của đất​
Tên thí nghiệm
Dự đoán hiện tượng xảy ra
Kết quả sau thí nghiệm
Kết luận
Thí nghiệm 1 (hình 2 SGK)
Thí nghiệm 2 (hình 3 SGK)
Tiết 2:

– Video về vai trò của đất đối với cây trồng:
– Phiếu học tập

Tên nhóm:......................................​
PHIẾU HỌC TẬP
Các hoạt động của con người tác động đến đất trồng​
Tên hoạt động
Thành phần của đất bị thay đổi
Tác dụng của hoạt động đối với đất
Hình 9a: ...........................​
Hình 9a: ...........................​

Ô NHIỄM, XÓI MÒN ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT​

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Năng lực khoa học tự nhiên:

Nêu được nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất và biện pháp chống ô nhiễm, xói mòn đất.

Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những người xung quanh cùng thực hiện.

Cơ hội hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung:

Tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về các nguyên nhân, tác hại do ô nhiễm, xói mòn đất và các biện pháp bảo vệ môi trường đất qua các hoạt động: sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,...




Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất.
Giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ, trình bày kết quả nhóm.

Trách nhiệm: Thực hiện nhiệm vụ của nhóm, thực hiện bảo vệ môi trường đất.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Video về bảo vệ môi trường đất (nếu có); các hình trong SGK, thông tin sưu tầm về ô nhiễm và xói mòn đất; bảng ô chữ, nhạc phần khởi động; cây hoa lá bằng giấy bìa; rác thải sinh hoạt thật hoặc minh hoạ, các loại thùng rác cho phần trò chơi;...

HS: Tranh ảnh, thông tin sưu tầm về ô nhiễm và xói mòn đất; bảng điều tra về ô nhiễm đất tại địa phương; tranh vẽ, kịch, biểu diễn thời trang tái chế để bảo vệ môi trường đất.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1722594308854.png

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
Mục tiêu: Giúp HS hứng thú để bắt đầu giờ học thông qua trò chơi kết nối vào bài học. Cách tiến hành: – GV tổ chức chơi Tìm chìa khoá vàng.
Cách chơi: GV đưa ra bảng ô chữ và yêu cầu HS tìm ra các từ có nghĩa trong bảng. Mỗi từ là một chìa khoá vàng, ai có câu trả lời đúng và nhanh nhất sẽ được thưởng một chiếc chìa khoá vàng. Sau khi tìm được 4 chìa khoá vàng sẽ mở ra được kho báu là nội dung chính của bài học.
X
O
I
MO
N
A
S
B
Q
N
T
Đ
K
A
T
H
S
A
E
O
S
I
X
T
Y
V
X
E
K
D
U
E
V
M
T
– HS nghe hướng dẫn cách chơi và quan sát bảng ô chữ:


GV nhận xét, khen HS tham gia chơi.
GV dựa vào 4 chìa khoá đã tìm được để giới thiệu nội dung bài học. Ghi bảng.​
4 từ khoá cần tìm là: ô nhiễm, xói mòn, bảo vệ, đất – HS nghe.
HS lắng nghe, ghi vở.​
HOẠT ĐỘNG HÌNH THàNH KiẾN THỨC MỚi (20 phút)
1. NGUYêN NHÂN, TÁC HẠi Và BiệN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHiỄM ĐẤT
GV gọi một HS đọc khung thông tin.
GV kết nối với nội dung HS tìm được ở HĐ mở đầu, dẫn dắt vào HĐ khám phá: Điều gì xảy ra khi môi trường đất nơi con n
gười, động vật và thực vật sống bị ô nhiễm?​
HS đọc cá nhân thông tin, có thể một số HS đọc trước lớp.
HS nghe.
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--KHBD Khoa hoc 5.doc
    6.3 MB · Lượt tải : 4
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài giảng khoa học lớp 5 xi măng bài khoa học lớp 5 bài 51 bài tập khoa học lớp 5 bài 51 cách bảo quản nhôm khoa học lớp 5 cách bảo quản thủy tinh khoa học lớp 5 file sách khoa học lớp 5 giáo án khoa học lớp 5 phòng bệnh sốt rét kết quả vở bài tập khoa học lớp 5 khoa học 5 bài 51 khoa học lớp 5 khoa học lớp 5 an toàn giao thông khoa học lớp 5 an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện khoa học lớp 5 an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện khoa học lớp 5 bài khoa học lớp 5 bài 1 khoa học lớp 5 bài 1 sự sinh sản khoa học lớp 5 bài 12 khoa học lớp 5 bài 12 tre mây song khoa học lớp 5 bài 2 khoa học lớp 5 bài 2 nam và nữ khoa học lớp 5 bài 24 khoa học lớp 5 bài 25 sử dụng năng lượng điện khoa học lớp 5 bài 42-43 khoa học lớp 5 bài 48 khoa học lớp 5 bài 49 50 khoa học lớp 5 bài 50 khoa học lớp 5 bài 51 khoa học lớp 5 bài 51 cơ quan sinh sản của thực vật có hoa khoa học lớp 5 bài 51 sách giáo khoa khoa học lớp 5 bài 51 trang 104 khoa học lớp 5 bài 51 trang 105 khoa học lớp 5 bài 51 trang 84 khoa học lớp 5 bài 51 vbt khoa học lớp 5 bài 52 khoa học lớp 5 bài 53 khoa học lớp 5 bài 54 khoa học lớp 5 bài 6 khoa học lớp 5 bài 6 dùng thuốc an toàn khoa học lớp 5 bài 6 trang 14 khoa học lớp 5 bài 6 vở bài tập khoa học lớp 5 bài 8 khoa học lớp 5 bài 8 phòng bệnh viêm gan a khoa học lớp 5 bài giảng điện tử khoa học lớp 5 bài sốt rét khoa học lớp 5 bệnh sốt xuất huyết khoa học lớp 5 các giai đoạn của cuộc đời khoa học lớp 5 cao su khoa học lớp 5 cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ khoa học lớp 5 cây con mọc lên từ hạt khoa học lớp 5 chất dẻo khoa học lớp 5 chất rắn có đặc điểm gì khoa học lớp 5 cơ quan sinh sản khoa học lớp 5 cơ quan sinh sản của thực vật có hoa khoa học lớp 5 cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào khoa học lớp 5 con người và sức khỏe khoa học lớp 5 cuối kì 1 khoa học lớp 5 dong vat khoa học lớp 5 dung dịch khoa học lớp 5 dung dịch trang 76 khoa học lớp 5 dung dịch vở bài tập khoa học lớp 5 dùng thuốc an toàn khoa học lớp 5 em cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ khoa học lớp 5 em hãy nêu những việc nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ khoa học lớp 5 gạch ngói khoa học lớp 5 ghi nhớ khoa học lớp 5 giải vở bài tập khoa học lớp 5 gốm xây dựng gạch ngói khoa học lớp 5 hiv khoa học lớp 5 hiv không lây qua đường nào khoa học lớp 5 học kì 1 khoa học lớp 5 học kì 2 khoa học lớp 5 hỗn hợp khoa học lớp 5 hỗn hợp bài 36 khoa học lớp 5 hỗn hợp là gì khoa học lớp 5 hỗn hợp trang 74 khoa học lớp 5 hỗn hợp và dung dịch khoa học lớp 5 khi mua thuốc chúng ta cần lưu ý điều gì khoa học lớp 5 khi sử dùng thuốc kháng sinh chúng ta không nên làm gì khoa học lớp 5 kì 2 khoa học lớp 5 kiểm tra 1 khoa học lớp 5 kiểm tra 2 khoa học lớp 5 lắp mạch điện khoa học lớp 5 lắp mạch điện đơn giản khoa học lớp 5 lắp mạch điện đơn giản loigiaihay khoa học lớp 5 lắp mạch điện đơn giản sbt khoa học lớp 5 lắp mạch điện đơn giản tiếp theo khoa học lớp 5 lắp mạch điện đơn giản trang 94 khoa học lớp 5 lắp mạch điện đơn giản violet khoa học lớp 5 lời giải hay khoa học lớp 5 loigiaihay khoa học lớp 5 môi trường khoa học lớp 5 môi trường là gì khoa học lớp 5 môi trường và tài nguyên thiên nhiên khoa học lớp 5 một số biện pháp bảo vệ môi trường khoa học lớp 5 mục lục khoa học lớp 5 nam hay nữ khoa học lớp 5 năng lượng khoa học lớp 5 năng lượng gió khoa học lớp 5 năng lượng mặt trời khoa học lớp 5 năng lượng mặt trời trang 84 khoa học lớp 5 năng lượng trang 82 khoa học lớp 5 năng lượng điện khoa học lớp 5 nhôm khoa học lớp 5 nhôm có tính chất gì khoa học lớp 5 online khoa học lớp 5 pdf khoa học lớp 5 phiếu kiểm tra 1 khoa học lớp 5 phiếu kiểm tra 2 khoa học lớp 5 phiếu kiểm tra 3 khoa học lớp 5 phiếu kiểm tra 4 khoa học lớp 5 phòng bệnh viêm gan a khoa học lớp 5 phòng tránh bị xâm hại khoa học lớp 5 phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ khoa học lớp 5 phòng tránh xâm hại khoa học lớp 5 quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là gì khoa học lớp 5 sắt gang thép khoa học lớp 5 sự biến đổi hóa học khoa học lớp 5 sự chuyển thể của chất khoa học lớp 5 sử dụng năng lượng chất đốt khoa học lớp 5 sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy khoa học lớp 5 sử dụng năng lượng điện khoa học lớp 5 sự sinh sản của côn trùng khoa học lớp 5 sự sinh sản của ếch khoa học lớp 5 sự sinh sản của thực vật có hoa khoa học lớp 5 tập 2 khoa học lớp 5 trang khoa học lớp 5 trang 100 khoa học lớp 5 trang 104 khoa học lớp 5 trang 106 khoa học lớp 5 trang 108 khoa học lớp 5 trang 110 khoa học lớp 5 trang 50 khoa học lớp 5 trang 6 khoa học lớp 5 trang 72 khoa học lớp 5 trang 8 khoa học lớp 5 trang 86 khoa học lớp 5 tre mây song khoa học lớp 5 tuần 6 khoa học lớp 5 vật chất và năng lượng khoa học lớp 5 vệ sinh ở tuổi dậy thì khoa học lớp 5 viêm gan a khoa học lớp 5 vietjack khoa học lớp 5 violet khoa học lớp 5 vn khoa học lớp 5 vnen khoa học lớp 5 vnen bài 24 khoa học lớp 5 vnen bài 25 khoa học lớp 5 vnen tập 2 khoa học lớp 5 vở bài tập khoa học lớp 5 xi măng khoa học lớp 5 xi măng trang 58 khoa học lớp 5 đá vôi xi măng khoa học lớp 5 đồng và hợp kim của đồng môn khoa học lớp 5 có mấy chủ đề nhận xét khoa học lớp 5 phòng bệnh sốt rét khoa học lớp 5 violet quy trình dạy khoa học lớp 5 sách khoa học lớp 4 unit 5 sách khoa học lớp 5 bài phòng bệnh sốt rét tả quyển sách khoa học lớp 5 tóm tắt khoa học lớp 5 filetype pdf yêu cầu cần đạt môn khoa học lớp 5 đề cương khoa học lớp 5 có đáp án
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top