- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,009
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án lịch sử lớp 9 HỌC KÌ 1 NĂM 2022 MỚI NHẤT THEO CV5512
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Giáo án lịch sử lớp 9 HỌC KÌ 1 NĂM 2022 MỚI NHẤT THEO CV5512. Đây là bộ Giáo án lịch sử lớp 9.
Giáo an Lịch sử 9 theo công văn 5512
Giáo an Lịch sử 9 Violet
Giáo an Lịch sử 9 cả năm
Giáo an Lịch sử 9 Bài 7
Giáo an Lịch sử 9 Bài 17 tiết 2
Giáo an Lịch sử 9 bài 6
Giáo an Lịch sử 9 bài 2
Giáo an Lịch sử 9 bài 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1 Bài 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX.
- Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là tình hình Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV trực quan về số liệu của LX về những tổn thất sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua số liệu thống kê đó, em có suy nghĩ gì?
c) Sản phẩm: Đó là những tổn thất hết sức nặng nề của LX sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
d) Tổ chức thực hiện:
GV trực quan về số liệu của LX về những tổn thất sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua số liệu thống kê đó, em có suy nghĩ gì?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950)
a) Mục đích: HS tìm hiểu về công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950)
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
a) Mục đích: HS hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX, nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới hai chú trọng vào (B)
A. công nghiệp nhẹ. B. công nghiệp truyền thống.
C. công – nông – thương nghiệp. D. công nghiệp nặng.
Câu 2. Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai? (B)
A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ. D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 3. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì? (B)
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 4. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh? (VD)
A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
Câu 5. Liên Xô quyết định sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích gì? (H)
A. Mở rộng lãnh thổ. B. Duy trì nền hòa bình thế giới.
C. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. D. Khống chế các nước khác.
Câu 6. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì? (VDC)
A. Tạo thế cân bằng về sức mạnh kinh tế và quân sự.
B. Tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự và hạt nhân.
C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng và kinh tế.
D. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân và kinh tế.
Câu 7. Sắp xếp các sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A theo yêu cầu sau đây: (VD)
A. 1a; 2b, e. B. 1g; 2c,d.
C. 1c; 2c,e. D. 1a; 2b,c.
Câu 8. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
B. Phóng thành công con tàu “Phương Đông” bay vòng quanh Trái Đất.
C. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ..
Câu 9. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?
A. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí nguyên tử.
B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử.
C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới
D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới.
+ Phần tự luận
Câu 1: Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở LX đã diễn ra và đạt được kết quả như thế nào?
- Dự kiến sản phẩm:
+ Phần trắc nghiệm
+ Phần tự luận:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
+ Nêu một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.
+ Chuẩn bị bài mới
- Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX).
- Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, thông qua đó hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 2 Bài 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Biết được sự thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và những thành tựu chính.
- Xác định tên các nước dân chủ nhân dân Đông Âu trên lược đồ. Hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu và những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai, bản đồ các nước Đông Âu, bản đồ thế giới.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là tình hình các nước Đông Âu sau chiến tranh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV trực quan hình 2 trang 6. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xác định đây là khu vực nào? Em hãy chỉ rõ vị trí của khu vực đó?
c) Sản phẩm: Đó là khu vực Đông Âu. HS chỉ lược đồ.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: “Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã sản sinh ra một nước chủ nghĩa xã hội duy nhất là Liên Xô, còn chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có những nước XHCN nào ra đời? Quá trình xây dựng CNXH ở các nước này diễn ra và đạt kết quả ra sao?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
a) Mục đích: Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
a) Mục đích: Hiểu được những cơ sở hình thành hệ thống XHCN, hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Các nước Đông Âu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở nào?
A. Là những nước tư bản phát triển.
B. Là những nước tư bản kém phát triển.
C. Là những nước phong kiến.
D. Là những nước bị xâm lược.
Câu 2. Đâu không phải là nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu?
A. Ban hành các quyền tự do dân chủ.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản.
D. Đi xâm lược nhiều thuộc địa.
Câu 3. Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối vói nông dân?
A. Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động.
B. Cải cách ruộng đất.
C. Quốc hữu hóa xí nghiệp của tư bản.
D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
Câu 4. Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì?
A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa.
C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa.
D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập.
Câu 5. Các nước Đông Âu đã ưu tiên ngành kinh tế nào trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Phát triển công nghiệp nhẹ.
B. Phát triển công nghiệp nặng.
C. Phát triển kinh tế đối ngoại.
D. Phát triển kinh tế thương nghiệp.
Câu 6. Khó khăn nào là lâu dài đối với cách mạnh xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?
A. Tàn dư lạc hậu của chế độ cũ.
B. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu so với các nước Tây Âu.
D. Sự bao vây của các nước đế quốc.
Câu 7. Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phòng thủ Vác-Sa- va (14 – 5 – 1955) là
A. để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.
B. để tăng cường sức mạnh của các nước XHCN.
C. để đối phó với các nước thành viên khối NATO.
D. để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
Câu 8. Tổ chức Hiệp ước Phòng thủ Vác- sa-va mang tính chất là một tổ chức liên minh
A. kinh tế và phòng thủ quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
B. phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
C. chính trị và kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.
D. phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
Câu 9. Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của khối SEV?
A. "Khép kín cửa" không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.
B. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triển kinh tế.
C. Ít giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất.
D. Thực hiện quan hệ hợp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa.
- Dự kiến sản phẩm:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Rút ra được bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu và những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và tiếp đó là công cuộc xây dựng CNXH ở các nước nay đã làm CNXH ngày càng mở rộng, đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Em có nhận xét gì về sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu?
+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai.
+ Liên hệ những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
+ Chuẩn bị bài mới
- Soạn trước bài 2: LX và các nước ĐÂ từ giữa những năm 70 đến đầu 90 của thế kỉ XX. Nắm được những nét chính về sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô viết (từ nửa sau những năm70 đến 1991) và của các nước XHCN ở Đông Âu. Đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm, hạn chế của LX và các nước XHCN Ở Đông Âu.
Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 3 Bài 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.
- Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
- Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tư liệu, tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu và tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là tình hình các nước Đông Âu sau chiến tranh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV trực quan hình 3 trang 9. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: EM hiểu gì khi nhìn bức tranh này?
c) Sản phẩm: Đó là cuộc biểu tình đòi li khai và độc lập ở Lit-va.
d) Tổ chức thực hiện:Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã đạt những thành tựu nhất định về mọi mặt. Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ những hạn chế, sai lầm và thiếu sót, cùng với sự chống phá của các thế lực đế quốc bên ngoài CNXH đã từng tồn tại và phát triển hơn 70 năm đã khủng hoảng và tan rã. Để tìm hiểu nguyên nhân của sự tan rã đó như thế nào? Quá trình khủng hoảng tan rã ra sao chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải những vấn đề trên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết
a) Mục đích: Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX và xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Hệ quả của cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.
a) Mục đích: Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết và Hệ quả của cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Nội dung cơ bản của công cuộc "cải tổ" của Liên Xô là gì?
A. Cải tổ kinh tế triệt để. B. Cải tổ hệ thống chính trị.
C. Cải tổ xã hội. D. Cải tổ kinh tế và xã hội.
Câu 2. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
A. Các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước chống phá.
B. Chậm sửa chữa những sai lầm.
C. Nhận thấy CNXH không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.
D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp.
Câu 3. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô là
A. sự sụp đổ của chế độ XHCN.
B. sự sụp đổ của mô hình XHCN chưa khoa học.
C. sự sụp đổ của một đường lối sai lầm.
D. sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội.
Câu 4. Liên Xô tiến hành công cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của thế kỉ XX vì
A. đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng.
B. đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.
C. cải tổ để sớm áp dụng thành tựu KH-KT thế giới.
D. các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước luôn chống phá.
Câu 5. Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX Liên Xô đã làm gì?
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
C. Không tiến hành những cải cách về kinh tế và xã hội.
D. Có cải cách kinh tế, chính trị nhưng chưa triệt để.
Câu 6. Công cuộc xây dựng XHCN của các nước Đông Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm là
A. uu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. tập thể hóa nông nghiệp.
C. thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế. D. rập khuôn, cứng nhắc theo Liên Xô.
Câu 7. Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) bị giải thể do nguyên nhân nào?
A. Do "khép kín" cửa trong hoạt động.
B. Do không đủ sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu
C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất.
D. Do sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
Câu 8. Hãy nối các niên đại ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B
A. 1d, 2c, 3a, 4b, 5e. B. 1b, 2c, 3a, 4e, 5d.
C. 1e, 2a, 3c, 4b, 5d. D. 1a, 2c, 3d, 4e, 5b.
- Dự kiến sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Biết đánh giá một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
b) Nội dung: : Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Em có nhận xét gì về sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS
Tuần 20 Ngày soạn: Ngày soạn:
Tiết 20 Bài 16
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sauk hi học bài này học sinh
- Biết nhöõng hoaït ñoäng cuï theå cuûa NAQ từ 1917 đến 1923 ở Pháp. Nhấn mạnh đến việc NAQ đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
- Hiểu những hoạt động cụ thể của NAQ từ 1923 đến 1924 ở Liên Xô để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị tư tưởng cho sự thành lập Đảng
- Trình bày những hoạt động cụ thể của NAQ từ 1924 đến 1925 ở Trung Quốc để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị tổ chức cho sự thành lập Đảng
- Nhận xét về quá trình hoạt động cách mạng của NAQ từ 1919 – 1925?
GDMT:
+ Gửi bản “Yêu sách của ND An Nam” đến Hội nghị Vecxây (1919), đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề DT và thuộc địa; tham dự ĐH Đảng XH Pháp và tham gia thành lập ĐCS Pháp (1920).
+ Dự ĐH Quốc tế CS lần V (1924).
+ Thành lập Hội VNCM Thanh niên.
GD tấm gương ĐĐ.HCM:
+ CĐ: GD tinh thần vượt qua mọi khó khăn, gian khổ quyết tâm tìm đường cứu nước
+ ND: Những h/động của NAQ tìm thấy con đường cứu nước GPDT.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- So sánh, nhận xét, đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm về những thuận lợi và khó khăn trên con đường hoạt động cách mạng của Người.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: + Giáo án word và Powerpoint.
+ Lược đồ: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
2. Học sinh: Học + Đọc sách giáo khoa.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt biết nhöõng hoaït ñoäng cuï theå cuûa NAQ từ 1917 đến 1923 ở Pháp. Nhấn mạnh đến việc NAQ đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b) Nội dung : Giáo viên cho xem ảnh Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua (12 – 1920) yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
? Qua bức hình trên, em biết đây là nhân vật lịch sử nào? Nhân vật đó đang ở đâu?
? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
c) Sản phẩm:
+ Bức ảnh đó là: Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua (12 – 1920)
- Nhân vật lịch sử: Nguyễn Ái Quốc
- Địa danh: ở Tua Pháp.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới:
Cuối TK XIX đầu TK XX CMVN rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối, nhiều chiến sĩ ra đi tìm đường cứu nước nhưng không thành. Nguyễn Ái Quốc khâm phục và trân trọng các bậc tiền bối nhưng không đi theo con đường mà các chiến sĩ đương thời đã đi. Vậy Nguyễn Ái Quốc đi theo con đường nào? Để hiểu rõ hơn ta vào bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
a) Mục đích: HS trình bày được hoạt động cụ thể của NAQ từ 1917 đến 1923 ở Pháp. Nhấn mạnh đến việc NAQ đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2: Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924)
a) Mục tiêu: Trình bày những hoạt động cụ thể của NAQ từ 1923 đến 1924 ở Liên Xô để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị tư tưởng cho sự thành lập Đảng
b) Nội dung: Phát vấn, thuyết trình, phân tích.
c) Sản phẩm: Trình bày của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 3: Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1924-1925)
a) Mục tiêu: Trình bày những hoạt động cụ thể của NAQ từ 1924 đến 1925 ở Trung Quốc để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị tổ chức cho sự thành lập Đảng
b) Nội dung: Phát vấn, thuyết trình, phân tích.
- Thời gian: 10 phút
c) Sản phẩm: Tình bày của HS
d) Tổ chức hoạt động:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919- 1925.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
+ Phần trắc nghiệm khách quan
I. Nhận biết
Câu 1. Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người
A. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
B. tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
C. dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.
D. gừi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
Câu 2. Nội dung chính trong bản "Yêu sách của nhân dân An Nam" được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Véc-xai là đòi chính phủ Pháp
A. thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
B. trao trả độc lập dân tộc, rút khỏi Việt Nam.
C. thừa nhận quyền tự do báo chí, tự do hội họp, tự do ngôn luận, quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
D. tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, nới lỏng ách cai trị ở thuộc địa.
Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu cầu đến Hội nghị Véc - xai (6 - 1919).
B. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6 - 1925).
C. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề thuộc địa của Lê-nin (7 - 1920).
D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12 - 1920).
Câu 4. Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có chủ trương
A. Đưa hội viên vào các nhà máy.
B. "Vô sản hóa".
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về trong nước.
D. Đưa hội viên về các hầm mỏ, đồn điền.
Thông hiểu
Câu 1. Việc xuất bản tác phẩm "Đường kách mệnh" và báo "Thanh niên" của Nguyễn Ái Quốc nhằm mục đích chính là gì?
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về nước.
B. Để những người trí thức tự thâm nhập vào cuộc sống của quần chúng lao khổ.
C. Tố cáo tội ác man rợ của chính quyền thực dân.
D. Ghi lại quá trình hoạt động cách mạng của mình từ năm 1911 và thành quả chính của quãng thời gian ấy.
Câu 2. Tại sao sự kiện tham gia Đại hội Đảng Xã hội Pháp ở Tua (12 - 1920) lại đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc?
A. Biết đến Lê-nin và nhận thấy ánh sáng chân lí của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga.
B. Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lê-nin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
C. Nhận thấy được vai trò to lớn của giai cấp nông dân ở thuộc địa và bản chất hai mặt của chủ nghĩa đế quốc.
D. Lần đầu tiên một người dân An Nam đã tự đứng lên đấu tranh đòi chính Phủ Pháp phải trao trả độc lập cho đất nước mình.
Câu 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô (1923 1924) có tác dụng gì?
A. Chuẩn bị về tư tưởng.
B. Chuẩn bị về chính trị.
C. Chuẩn bị về tổ chức.
D. Chuẩn bị về tư tưởng và tổ chúc.
III. Vận dụng
Câu 1. Thành quả lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian hoạt động ở nước ngoài (1917 – 1925) là
A. làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
B. tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin để truyền bá về trong nước.
C. xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
Câu 2. Con đường cứu nước của Nguyễn Á i Quốc có gì mới và khác so với lớp người đi trước?
A. Sang các nước phương Tây và đi theo con đường cách mạng vô sản.
B. Sang các nước phương Tây và đi theo con đường cách mạng tư sản.
C. Sang các nước phương Đông nhờ sự giúp đỡ, và chi viện lực lượng.
D. Nhờ sự giúp đỡ về kinh tế của các nước tư bản phương Tây.
IV. Vận dụng cao
Câu 1. Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc
A. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế.
B. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng vô sản.
D. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về con đường hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919 – 1925. HS biết nhận xét, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm về những khó khăn của Người trong quá trình ra đi tìm đường cứ nước cho đến khi Người tìm ra con đường cứu nước .
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
- 18-6-1919 Nguyễn Ái Quốc gởi đến hội nghị Vec-xai bản yêu sách 8 điểm đòi tự quyền tự do, bình đẳng, tự quyết của dân tộc Việt Nam.
+ 7-1920 Nguyễn Ái Quốc đọc được “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc của Lê-nin tỡm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc: Con đường CM vô sản.
+ 12-1920 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập ĐCS Pháp
- 1921 Người sáng lập Hội Liên Hiệp các dân tộc thuộc địa
- 1922 Người ra báo Người Cùng Khổ (Le Paria). Viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
+ 6-1923 Nguyễn Ái Quốc dự Hội nghị Quốc tế nông dân. Người tham gia nghiên cứu, viết bài cho báo Sự thật và tạp chí Thư tín Quốc tế.
+ 1924 dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản
- Cuối 1924 Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6-1925)
- Ngoài ra công tác tuyên tuyền cũng được chú trọng: xuất bản báo Thanh Niên (6-1925), cuốn sách Đường Cách Mệnh (1927)
- Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có chủ trương “ Vô sản hoá”.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Chuẩn bị bài mới
- Xem trước bài Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời.
Đọc và soạn nội dung câu hỏi: Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời.
Tuần 4 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 4 Bài 3
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 60 của thế kỉ XX.
- Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
- Biết được nét chính về phong trào giành độc lập của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
- Xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập.
- Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập. Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về các nước Á, Phi, Mĩ La tinh. Bản đồ thế giới và các nước Á, Phi, Mĩ La tinh.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước Á, Phi, Mĩ La tinh.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là xác định vị trí ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV trực quan bản đồ thế giới. Yêu cầu HS lên xác định vị trí các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh
c) Sản phẩm: HS xác định trên bản đồ.
d) Tổ chức thực hiện: Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc diễn ra rất sôi nổi ở Châu Á, Phi , MĨ-La tinh làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ tan rã từng mảng lớn và đi tới sụp đổ hoàn toàn. Quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải những vấn đề trên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX
a) Mục đích: Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 60 của thế kỉ XX. Xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
a) Mục đích: Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 3. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX
a) Mục đích: Biết được nét chính về phong trào giành độc lập của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) tồn tại ở ba nước nào sau đây?
A. Rô-đê-ni-a, Ghi-nê Bit-xao và Cộng hòa Nam Phi.
B. Rô-đê-ni-a, Mô-dăm-bich và Cộng hòa Nam Phi.
C. Rô-đê-đi-a, Ăng-gô-la và Cộng hòa Nam Phi.
D. Rô-đê-đi-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.
Câu 2. Sự kiện phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đã tạo thời cơ cho các dân tộc ở khu vực nào đứng lên đấu tranh giành độc lập?
A. Đông Nam Á. B. Nam Phi. C. Đông Bắc Á. D. Mĩ La tinh.
Câu 3. Cho đến năm 1967, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Nam Mĩ. B. Nam châu Phi. D. Mĩ La tinh.
Câu 4. Ngày 2 - 9 - 1945, quốc gia nào ở Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Việt Nam. C. Ma-lai-xi-a. D. Lào.
Câu 5. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 6. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì sao?
A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
B. Có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
Câu 7. Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê Bit-Xao nhằm đánh đổ ách thống trị của:
A. phát xít Nhật. B. phát xít l-ta-li-a.
C. thực dân Tây Ban Nha. D. thực dân Bồ Đào Nha.
Câu 8. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chế độ thực dân.
- Dự kiến sản phẩm:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh biết lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
-HS trả lời.
- GV giao nhiệm vụ cho HS
Tuần 5 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 5 Bài 4
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Biết được một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay).
- Tìm hiểu một số nét chính về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông.
- Xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ.
- Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ. Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về các nước Á, Trung Quốc.
- Bản đồ châu Á.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước Á, Trung Quốc.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được tình hình của Trung Quốc qua clip, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV chiếu clip về Trung Quốc. Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩa của mình sau khi xem clip.
c) Sản phẩm: HS trả lời.
d) Tổ chức thực hiện: Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Châu Á với diện tích rộng lớn và dân số đông nhất thế giới. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, châu Á có nhiều biến đổi sâu sắc, trải qua quá trình đấu tranh lâu dài gian khổ các dân tộc châu Á đã giành được độc lập. Từ đó đến nay các nước đang ra sức củng cố độc lập, phát triển kinh tế xã hội. Ngày nay, một trong những đất nước có sự tốc độ phát triển rất nhanh là Trung Quốc. Trung Quốc đã đạt được những thành tựu lớn trong công việc phát triển kinh tế, xã hội, vị thế của nước ngày các lớn trên trường quốc tế. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung này trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tình hình chung
a) Mục đích: : Biết được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Trung Quốc
a) Mục đích: Biết được một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay). Tìm hiểu một số nét chính về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông. Xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai và nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay).
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á là thuộc địa của những nước nào?
A. Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. I-ta-li-a, Nhật, Mĩ, Anh, Pháp.
C. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan. D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Tây Ban Nha.
Câu 2. Nét nổi bật của tình hình châu Á từ cuối những năm 50 là
A. tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập.
B. các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới.
C. phần lớn các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập.
D. các nước tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO).
Câu 3. Bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh" vì
A. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
B. nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến.
C. tất cả các nước châu Á giành được độc lập.
D. có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế.
Câu 4. Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước thực dân phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
Câu 5. Để tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo, Ấn Độ đã
A. thực hiện biện pháp đẩy mạnh sản xuất ra nhiều máy móc hiện đại.
B. áp dụng các kĩ thuật canh tác mới trong nông nghiệp.
C. tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
D. thực hiện lai tạo nhiều giống lúa mới có năng suất cao.
Câu 6. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã
A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 7. Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.
Câu 8. Từ sau 1987, đường lối của Đàng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước?
A. Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa.
B. Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân.
C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
D. Thực hiện cải cách mở cửa.
Câu 9. Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 1998) nền kinh tế Trung Quốc
A. ổn định và phát triển mạnh. B. phát triển nhanh chóng.
C. không ổn định và bị chững lại. D. bị cạnh tranh gay gắt.
- Dự kiến sản phẩm:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Từ thắng lợi của công cuộc cải cách ở Trung Quốc và thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho đất nước ta?
d) Tổ chức thực hiện:
* Những bài học kinh nghiệm
- Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp…
- Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc…
- Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng…
* “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”
- Đây là một lục điạ rộng nhất thế giới, Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), các nước châu Á đều chịu sự lệ thuộc vào các nước Đế quốc, Thực dân.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), phần lớn các nước ở đều giành độc lập như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Việt Nam ...
- Tuy nhiên, một số nước ở châu Á cũng đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về kinh tế như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xingapo...
- Hiện nay, Nhật Bản là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính cuả thế giới.
- Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ.
- Trung Quốc, một cường quốc thuộc Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, có tiếng nói ngày càng có giá trị trên trường quốc tế Sin-ga-bo... Qua sự phát triển nhanh chóng đó, một số người dự đoán rằng“Thế kỉ XX là thế kỉ cuả châu Á”.
+ Học bài cũ, soạn bài 5: Các nước Đông Nam Á. Nắm khái quát tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự ra đời và hoạt động của tổ chức Asean. Sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu về Đông Nam Á và mối quan hệ giũa các nước Đông Nam Á với Việt Nam.
Tuần 6 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 6 Bài 5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
- Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và biết được mục tiêu hoạt động của tổ chức này.
- Trình bày được quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ khi thành lập đến nay.
- Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
- Xác định ví trí các nước Đông Nam Á trên lược đồ.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định vị trí của nước ASEAN trên lược đồ. Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về các nước Đông Nam Á.
- Bản đồ châu Á.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước Đông Nam Á.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được tình hình của Đông nam Á qua clip, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV chiếu clip về Đông Nam Á. Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩa của mình sau khi xem clip.
c) Sản phẩm: HS trả lời
d) Tổ chức thực hiện: Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Chiến tranh thế giới thứ 2 đã tạo cơ hội để nhiều nước trong khu vực ĐNA giành độc lập và phát triển kinh tế, bộ mặt các B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
a) Mục đích: Biết được tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
a) Mục đích: Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và biết được mục tiêu hoạt động của tổ chức này. Xác định ví trí các nước Đông Nam Á trên lược đồ.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 3. Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10"
a) Mục đích: Trình bày được quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ khi thành lập đến nay. Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945; hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và biết được mục tiêu hoạt động của tổ chức này; quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ khi thành lập đến nay.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập năm 1945 là
A. Việt Nam. B. Lào. C. Sin-ga-po. D.In-đô-nê-xi-a.
Câu 2. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở ĐNÁ không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a. C. Sin-ga-po. D. Thái Lan.
Câu 3. Các quốc gia đầu tiên thành lập tổ chức ASEAN là
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Philippin.
B. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Philippin, Việt Nam.
C. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Philippin.
D. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Philippin.
Câu 4. Quốc gia trở thành thành viên thứ bảy của tổ chức ASEAN là
A. Bru-nây. B. Việt Nam. C. Lào. D. Cam-pu-chia.
Câu 5. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho các nước Đông Nam Á phân hóa trong đường lối đối ngoại từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX?
A. Sự can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á.
C. Mĩ tiến hành xâm lược ba nước Đông Dương.
D. Liên Xô và Trung Quốc ủng hộ Việt Nam chống Mĩ.
Câu 6. Điền những nội dung còn thiếu vào chổ trống..... sao cho hợp lí.
Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là phát triển ...... và ...... thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh duy trì ...... và ổn định khu vực.
A. kinh tế, văn hóa, hòa bình. B. kinh tế, quân sự, quốc phòng.
C. chính trị, văn hóa, kinh tế. D. khoa học, kĩ thuật, an ninh quốc phòng.
Câu 7: Cho các dữ liệu sau:
Hãy nối các cột cho phù hợp
A. 1-B, 2-A, 3- C, 4-D. B. 1-A, 2- C, 3- D, 4-C.
C. 1-B, 2-D, 3- A, 4-C. D. 1-B, 2-A, 3- D, 4-C.
Câu 8. Biến đổi quan trọng của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?
A. Thành lập tổ chức của khu vực ASEAN.
B. Có tốc độ phát triển kinh tế năng động trên thế giới.
C. Các quốc gia Đông Nam Á giành được độc lập.
D. Tạo môi trường hòa bình ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển.
- Dự kiến sản phẩm:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
1/ Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực ĐNÁ.
2/ Quan hệ Việt Nam và các nước ASEAN hiện nay?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
1/ Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á là vì:
Từ đầu những năm 90, tình hình chính trị của khu vực có nhiều cải thiện rõ rệt, xu hướng mới là mở rộng các nước thành viên của tổ chức ASEAN. Đến tháng 4- 1999, 10 nước ĐNA đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất.
Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA), lập diễn đàn khu vực(ARF) nhằm tạo một môi trường hoà bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của ĐNA.
Như vậy, một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á.
2/ Quan hệ Việt Nam – ASEAN
Quan hệ Việt Nam – ASEAN diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo sự biến động của quốc tế và khu vực, nhất là tình hình phức tạp ở Cam-pu-chia.
Từ cuối những năm 1980 của thế kỉ XX, ASEAN đã chuyển từ chính sách “đối đầu” sang ‘’đối thoại”, hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ khi vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại “Muốn là bạn với tất cả các nước”, quan hệ Việt Nam – ASEAN được cải thiện.
Tháng 7/1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Ba-li, đánh dấu một bước mới trong quan hệ Việt Nam – ASEAN và quan hệ khu vực.
Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, mối quan hệ Việt Nam và các nước trong khu vực là mối quan hệ trên tất cả các mặt, các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật… và nó ngày càng được đẩy mạnh.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
Tuần 7 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 7 Bài 6
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nét chính tình hình chung ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai).
- Quan sát hình 13. Nen-xơn Man-đê-la và tìm hiểu thêm về cuộc đời và hoạt động của ông.
- Xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về các nước Châu Phi
- Bản đồ châu Phi.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước Châu Phi.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được tình hình của Châu Phi qua clip, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV chiếu clip về các nước châu Phi. Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩa của mình sau khi xem clip.
c) Sản phẩm: HS trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Châu Phi là châu lục rộng lớn, dân số đông, sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh chống CNTD giành độc lập của các nước châu Phi đã diễn ra sôi nổi rộng khắp. Đến nay hầu hết các nước châu Phi đều đã giành được độc lập nhưng trên con đường phát triển các nước châu Phi còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề chủ yếu của các nước hiện nay là chống đói nghèo lạc hậu. Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển của châu Phi sau 1945 đến nay chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tình hình chung
a) Mục đích: Biết được nét chính tình hình chung ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Cộng hoà Nam Phi
a) Mục đích: Trình bày được kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai). Quan sát hình 13. Nen-xơn Man-đê-la và tìm hiểu thêm về cuộc đời và hoạt động của ông.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là tình hình chung của các nước châu Phi.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào thống trị đông đảo dân cư châu Phi nhất?
A. Anh. B. Pháp. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha.
Câu 2. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào?
A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Đông Phi. D. Tây Phi.
Câu 3. Năm 1960 gọi là “năm châu phi”, vì
A. tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập.
B. có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
C. chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.
D. hệ thống thuộc địa của để quốc lần lượt tan rã.
Câu 4. Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước nào ở châu Phi?
A. Ai Cập. B. Tuy-ni-di. C. Ăng-gô-la. D. An-giê-ri.
Câu 5. Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?
A. 1960: "Năm Châu Phi".
B. 1962: An-giê-ri được công nhận độc lập.
C. 1994: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.
D. 11/1975: Nước Cộng hòa Nhân dân Angôla ra đời.
Câu 6. Đâu không phải là khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
A. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu giữa các bộ tộc, sắc tộc.
B. Sự bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, nợ nần chồng chất.
C. Sự xâm nhập, bóc lột của chủ nghĩa thực dân mới.
D. Không được sự giúp đỡ của các nước giàu mạnh trên thế giới.
Câu 7. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chủ nghĩa thực dân mới.
C. Chủ nghĩa A-pác-thai. D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
Câu 8. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là gì?
A. Bóc lột tàn bạo người da đen
B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi.
C. Tước quyền tự do của người da đen.
D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.
Câu 9. Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-Xơn Man-đê- la?
A. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la.
D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Câu 10. Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới,
B. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới.
C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 11. Chiến lược "kinh tế vĩ mô" (6/1996) ở Nam Phi ra đời với tên gọi là gì?
A. Giải quyết việc làm cho người lao động da đen.
B. Vì sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước.
C. Hội nhập, cùng phát triển.
D. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại.
Câu 12. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi được mệnh danh là "Đại lục mới trỗi dậy"?
A. Châu Phi thường xuyên bị động đất.
B. Châu Phi đánh thắng các kẻ thù đế quốc.
C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
D. Năm 1960, 17 nước tuyên bố giành độc lập.
- Dự kiến sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Nhận xét về tình hình châu Phi hiện nay.
b) Nội dung:
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Câu 1. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi đã đạt được những thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử to lớn?
Câu 2. Hiện nay các nước châu Phi đang gặp những khó khăn gì trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội đất nước?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 1
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) đã bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc. Thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi.
+ Kết quả: buộc chính quyền của người da trắng phải tuyên bố xoá bỏ chế độ Apacthai năm 1993. Nen-xơn Man-đê la - lãnh tụ của ANC đã được thả tự do và được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoà Nam Phi. Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ.
+ Sau khi chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ, nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.
Câu 2
+ Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần chồng chất và bệnh tật (từ năm 1987 đến năm 1997 có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến ở Run-an-đa có tới 800 nghìn người chết và 1,2 triệu người phải lang thang, chiếm 1/10 dân số).
+ Hiện nay châu Phi có 57 quốc gia, nhưng 32 nước xếp vào nhóm nghèo nhất thế giới, 2/3 dân số châu Phi không đủ ăn, 1/4 dân số đói kinh niên (150 triệu người).
+ Tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới.
+ Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới.
+ Đầu thập kỉ 90, châu Phi nợ chồng chất: 300 tỉ USD.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
Tuần 8 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 8 Bài 7
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nét chính tình hình chung của các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này.
- Quan sát lược đồ 14. Khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945 SGK xác định vị trí một số nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập ở khu vực này.
- Quan sát hình 15 SGK và tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Phi-đen Cát-xtơ-rô.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định trên lược đồ khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945 và xác định vị trí một số nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập ở khu vực này. Tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Phi-đen Cát-xtơ-rô.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về các nước MLT.
- Bản đồ châu Mĩ.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước MLT.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được tình hình của MLT qua clip, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV chiếu clip về các nước MLT. Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ của mình sau khi xem clip.
c) Sản phẩm: HS trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Mĩ La tinh là khu vực rông lớn, trên 20 triệu km2 (1/7 diện tích thế giới) gồm 23 nước cộng hoà (từ Mêxicô đến cực nam của châu Mĩ), tài nguyên phong phú. Từ sau 1945 không ngừng đấu tranh để củng cố độc lập chủ quyền, phát triển kinh tế nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Mĩ. Trong cuộc đấu tranh đó nổi bật lên là tấm gương Cu-ba, điển hình của phong trào cách mạng kv Mĩ-La tinh. Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển của MLT sau 1945 đến nay chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Những nét chung
a) Mục đích: Biết được nét chính tình hình chung của các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xác định trên lược đồ khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945 và xác định vị trí một số nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập ở khu vực này.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Cu-ba
a) Mục đích: Trình bày được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này. Quan sát hình 15 SGK và tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Phi-đen Cát-xtơ-rô.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là tình hình chung của các nước MLT và Cu ba.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
3.3. Hoạt động luyện tập
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ la-tinh là
A. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
B. chế độ phân biệt chủng tộc.
C. chủ nghĩa thực dân cũ.
D. giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 2. Điểm nổi bật của tình hình Mĩ Latinh ở đầu thế kỉ XX là
A. rất nhiều nước đã giành được độc lập.
B. vẫn nằm dưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
C. trở thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mĩ.
D. cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bước vào giai đoạn ác liệt nhất.
Câu 3. Cụm từ nào dùng để chỉ phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. “Lục địa mới trỗi dậy”. B. “Lục địa bùng cháy”.
C. “Sân sau của Mĩ”. D. “Chàng khổng lồ thức dậy sau giấc ngủ dài”.
Câu 4. Nước được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh” là
A. Cuba. B. Ac – hen – ti – na. C. Braxin. D. Mê-hi-cô.
Câu 5. Hãy chọn cách sắp xếp đúng các sự kiện của cách mạng Cu-ba theo thứ tự thời gian
1. Phi đen cùng 81 chiến sĩ trở về nước trên tàu "Gran-ma”.
2. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-Ca-đa của 135 thanh niên yêu nước.
3. Phi đen Cát xtơ-rô sang Mê-hi-cô tiếp tục cuộc đấu tranh.
4. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na.
A. 1- 2 – 3 - 4. B. 1 -2 – 4 – 3. C. 3 – 4 – 1- 2. D. 2 – 3 – 1 – 4.
Câu 6. Sự khác biệt căn bản giữa phong trào đấu tranh cách mạng ở Châu Phi với Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. châu Phi đấu tranh chống CNTD cũ, khu vực Mĩ la tinh đấu tranh chống CNTD mới.
B. châu Phi đấu tranh chống CNTD mới, khu vực Mĩ la tinh đấu tranh chống CNTD cũ.
C. hình thức đấu tranh ở Châu Phi chủ yếu là khởi nghĩa vũ tranh, Mĩ la tinh là đấu tranh chính trị.
D. lãnh đạo CM ở Châu Phi là giai cấp vô sản, ở Mĩ la tinh là giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 7. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh ở trong tình trạng như thế nào?
A. Thuộc địa của Anh, Pháp. B. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Những nước hoàn toàn độc lập. D. Thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Câu 8. Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại roi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
A. Thực dân Anh. B. Đế quốc Mĩ.
C. Thực dân Pháp. D. Đế quốc Nhật.
Câu 9. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Đại lục bùng cháy"?
A. Ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng.
B. Ở đây nhân dân đã đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mĩ.
C. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cu Ba bung nổ.
D. Ở đây các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ.
Câu 10. Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu Ba?
A. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma" lên đất CuBa (1956).
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953).
C. Nghĩa quân Cu Ba mở cuộc tấn công (1958).
D. Nghĩa quân Cu Ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1/1/1959).
- Dự kiến sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Nhằm mở rộng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về các nước MLT và Cu ba hiện nay.
b) Nội dung:
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Câu 1. Vì sao gọi Mĩ la tinh là lục địa bùng cháy?
Câu 2: Vì sao nói Cuba là hòn đảo anh hùng?
Câu 3: Tìm hiểu về tình hữu nghị VN- Cu ba.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS:
Câu 1 - Sau CTTG II MLT được gọi là “lục địa bùng cháy” hay còn gọi là lục địa núi lửa bởi tuy trước CT các nước này đều là các nước độc lập nhưng lệ thuộc vào Mĩ nhưng sau CT thì phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ mà mở đầu là thắng lợi của CM CUBA (1959). Từ đây, một cao trào đấu tranh đã phát triển mạnh mẽ, đấu tranh vũ trang nổ ra ở nhiều nơi như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-e-la, co-lom-bi-a,.... Các chính phủ DTDC thành lập…
=> MLT trở thành đại lục núi lửa.
Câu 2. Cu ba là hòn đảo anh hùng
+ Trong đấu tranh: CM Cu ba… -> lá cở đầu trong PTGPDT…
+ Trong xây dựng, bảo vệ đất nước: Sau thắng lợi Cm->tiến hành cải cách -> thành tựu… Mĩ bao vây, cấm vận -> khó khăn nhưng vẫn đững vững....-> Vì vậy...
Câu 3. Tình hữu nghị Việt Nam - CuBa
Trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc có chung kẻ thù. Sau khi giành độc lập; cùng mục tiêu và lí tưởng xây dựng chế độ XHCN; cùng chung sự lãnh đạo cuả Đảng cộng sản. Việt Nam và Cu Ba đã có nhiếu sự ủng hộ giúp đỡ nhau trong công cuộc chống kẻ thù chung, Phi đen từng nói: "Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng hiến cả máu của mình". Ngày nay, quan hệ hai nước ngày càng bền chặt, thắm thiết tình anh em...
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
Tuần 10 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 10 Bài 8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó.
- Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
- Giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Quan sát bản đồ nước Mĩ (gồm 3 bộ phận lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca và quần đảo Ha-oai) và xác định vị trí thủ đô Oa-sinh-tơn và thành phố Niu Oóc trên bản đồ.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định vị trí nước Mĩ (gồm 3 bộ phận lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca và quần đảo Ha-oai) và xác định vị trí thủ đô Oa-sinh-tơn và thành phố Niu Oóc trên bản đồ. Hiểu được quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt - Mĩ ngày nay.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về nước Mĩ.
- Bản đồ châu Mĩ.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về nước Mĩ.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sơ lược về nuốc Mĩ qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan một số tranh ảnh về đất nước Mĩ. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh này cho các em liên tưởng đến quốc gia nào?
+ Qua hình ảnh này em thấy nền kinh tế nước Mĩ ra sao?
c) Sản phẩm: Đó là những hình ảnh về nước Mĩ...
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai với thế của một nước thắng trận và thu được lợi nhuận khổng lồ trong cuộc chiến tranh. Mĩ có điều kiện phát triển kinh tế, khoa học – kỹ thuật, trở thành nước giàu, mạnh trên thế giới cùng sự vượt trội về kinh tế. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung này trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
a) Mục đích: Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó. Giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
a) Mục đích: Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Quan sát bản đồ nước Mĩ (gồm 3 bộ phận lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca và quần đảo Ha-oai) và xác định vị trí thủ đô Oa-sinh-tơn và thành phố Niu Oóc trên bản đồ.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về nước Mĩ.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai do
A. bóc lột sức lao động của người dân trong nước.
B. không bị chiến tranh tàn phá.
C. đầu tư bóc lột các nước thuộc địa.
D. không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.
Câu 2. Điểm nổi bật kinh tế Mĩ từ những năm 70 của TK XX là
A. ngày càng giảm sút. B. ngày càng phát triển.
C. đứng đầu thế giới về mọi mặt. D. tài chính ổn định.
Câu 3. 20 năm đầu Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ như thế nào?
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
Kinh tế Mĩ bước đầu phát triển.
Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt.
Kinh tế Mĩ bị suy thoái.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối nội là
A. ban hành các đạo luật phản động. B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”. D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
Câu 5. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai chính sách đội ngoại của Mĩ thành công trong việc
A. lập nhiều khối quân sự: NATO, SEATO, CENTO, VACSAVA.
B. làm sụp đổ hê thống XHCN.
C. giành thắng lợi trong tất cả các cuộc chiến tranh xâm lược.
D. thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
Câu 6. Đâu không phải là nguyên nhân làm kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Giàu tài nguyên không bị chiến tranh tàn phá.
B. Áp dụng triệt để thành tựu KH-KT.
C. Nhân dân có lịch sử truyền thống lâu đời.
D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân sự hóa nền kinh tế.
Câu 7. Chính sách “thực lực” và “chiến lược toàn cầu” của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở
A. Triều Tiên. B. Việt Nam. C. Cu Ba. D. Lào.
- Dự kiến sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để chứng minh được Mĩ là nước giàu nhất thế giới TB sau CTTG 2. Mối quan hệ ngoại giao Việt – Mĩ sau năm 1975 đến nay
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Bằng những kiến thức đã học, chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản? Quan hệ ngoại giao Việt – Mĩ sau năm 1975 đến nay có sự thay đổi như thế nào?
- Trong những năm 1945 – 1950, sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948).
- Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước tư bản lớn Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
- Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
- Về quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới tư bản và độc quyền vũ khí hạt nhân.
* Quan hệ ngoại giao Mĩ - Việt nam sau năm 1975 đến nay có sự thay đổi
- Giai đoạn sau 1975 Mĩ thực hiện cấm vận Việt Nam, ngăn cản các hoạt động giúp đỡ của quốc tế đối với Việt Nam.
- Năm 1994 Mĩ tuyên bố xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam.
- Tháng 7/1995 Mĩ tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với VN.
- Tháng 7/2000 Việt Nam và Mĩ kí hiệp định thương mại song phương. Giá trị thương mại hai chiều ngày càng tăng...
- Mĩ thường xuyên viện trợ nhân đạo, hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh, ủng hộ Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Việt Nam tích cực giúp Mĩ tìm kiếm thân nhân, hài cốt binh sĩ Mĩ....
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 11 Bài 9
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh và nguyên nhân của sự phát triển đó. Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản.
- Biết được chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
- Quan sát lược đồ 17. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai SGK, xác định vị trí một số thành phố lớn. Quan sát hình 18, 19, 20 trong SGK và nhận xét về sự phát triển khoa học – công nghệ của Nhật Bản.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Quan sát lược đồ 17. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai SGK, xác định vị trí một số thành phố lớn. Quan sát hình 18, 19, 20 trong SGK và nhận xét về sự phát triển khoa học – công nghệ của Nhật Bản.
+ Vận dụng kiến thức về những nguyên nhân giúp nền kinh tế Nhật Bản để rút ra được bài học cho bản thân cũng như của Việt Nam.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về Nhật Bản.
- Bản đồ châu Á.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Nhật Bản.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sơ lược về đất nước Nhật Bản qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan một số tranh ảnh về đất nước Nhật Bản. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh này cho các em liên tưởng đến quốc gia nào?
+ Qua hình ảnh này em thấy nền kinh tế Nhật Bản ra sao?
+ Em hiểu gì về đất nước Nhật Bản?
c) Sản phẩm: Đó là những hình ảnh về Nhật Bản, Nhật Bản có nhiều thiên tai, đất nước giàu có, con người cần cù…...
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, là một nước bại trận, kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, nhưng Nhật Bản đã vươn lên nhanh chóng trở thành một siêu cường về kinh tế, đứng thứ 2 TG (sau Mĩ). Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của đất nước Nhật Bản?... Chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung này trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
a) Mục đích: Trình bày được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Quan sát lược đồ 17. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai SGK, xác định vị trí một số thành phố lớn.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
a) Mục đích: Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh và nguyên nhân của sự phát triển đó. Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 3. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh
a) Mục đích: Biết được chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Nhật Bản.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?
A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.
C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
Câu 2. Sau chiến tranh, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?
A. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh.
B. Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa.
C. Thiếu thốn gay gắt lương thực, thực phẩm.
D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất?
A. Cải cách hiến pháp. B. Cải cách ruộng đất.
C. Cải cách giáo dục. D. Cải cách văn hóa.
Câu 4. Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?
A. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược.
B. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu.
D. "Luồn lách" xâm nhập thị trường các nước.
Câu 5. Sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" được biểu hiện rõ nhất ở điểm nào?
A. Tổng sản phẩm quốc dân đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ.
B. Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản tăng 20 lần.
C. Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản.
D. Từ nước chiến bại Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế.
Câu 6. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật.
C. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.
D. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản.
Câu 7. Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
A. Con người được đào tạo chu đáo.
B. Nhờ cải cách ruộng đất.
C. Vai trò quan trọng của Nhà nước.
D. Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới.
Câu 8. Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.
D. Coi trọng việc nhập kỹ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.
Câu 9. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản như thế nào?
A. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.
B. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.
C. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài.
D. Nước có nền kinh tế phát triển nhất.
Câu 10. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?
A. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
B. Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ.
C. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc.
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
Câu 11. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không đưa quân đi tham chiến ớ nước ngoài.
B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (08/09/1951)
C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.
D. Phát triển kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường.
- Dự kiến sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản để rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công cuộc CNH, HĐH đất nước hiện nay.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Sau sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
Tuần 12 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12 Bài 10
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Quan sát lược đồ 21 xác định vị trí các nước thuộc Liên minh châu Âu trên lược đồ và nêu nhận xét về tổ chức này.
- Lập niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở châu Âu.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Quan sát lược đồ 21 xác định ví trí các nước thuộc Liên minh châu Âu trên lược đồ và nêu nhận xét về tổ chức này.
+ Vận dụng kiến thức để rút ra được bài học sự phát triển của Việt Nam hiện nay.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về Nhật Bản.
- Bản đồ châu Âu.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các nước Tây Âu.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sơ lược về các nước Tây Âu qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan một số tranh ảnh về các nước Tây Âu. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Những hình ảnh trên là biểu tượng của những quốc gia nào?
+ Lá cờ màu xanh có 12 ngôi sao là của tổ chức nào?
+ Em biết gì về các quốc giá đó? Và em biết gì về tổ chức đó?
c) Sản phẩm:
+ Tháp đồng hồ Big ben là ở nước Anh, Tháp Effeln là biểu tượng của nước Pháp, đấu trường Colide ở Italia.
+ Lá cờ màu xanh, có 12 ngôi sao là biểu tượng của Liên minh châu Âu.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Đây là những quốc gia nằm ở Tây Âu, có nền kinh tế rất phát triển và đã thành lập tổ chức Liên minh châu Âu. Bài học hôm nay, thầy trò chung ta tìm hiểu về tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai và sự Liên kết khu vực như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tình hình chung
a) Mục đích: Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Sự liên kết khu vực
a) Mục đích: Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Quan sát lược đồ 21 xác định vị trí các nước thuộc Liên minh châu Âu trên lược đồ và nêu nhận xét về tổ chức này. Lập niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở châu Âu.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về các nước Tây Âu.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
3.3. Hoạt động luyện tập
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ nhằm mục đích gì?
A. Khôi phục kinh tế. B. Tái đầu tư cho các thuộc địa.
C. Xây dựng trung tâm tài chính. D. Ổn định đời sông nhân dân.
Câu 2. Các nước Tây Âu tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại các thuộc địa là để
A. tranh giành thuộc địa với Mĩ . B. ngăn cản ảnh hưởng của Liên Xô và phe XHCN.
C. khôi phục ách thống trị như trước đây. D. giúp đỡ các nước thuộc địa giành độc lập.
Câu 3. Cho các tổ chức sau:
1. "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" rồi "Cộng đồng kinh tế châu Âu".
2. "Liên minh châu Âu".
3. "Cộng đồng than thép châu Âu".
4. "Cộng đồng kinh tế châu Âu".
Hãy chọn các sắp xếp theo thứ tự thời gian
A. 1,2,3,4. B. 2,4,1,3. C. 3,1,4,2. D. 3, 2,4,1.
Câu 4. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến liên kết khu vực Tây Âu?
A. Các nước Tây Âu có chung một nền văn minh, trình độ kinh tế không chênh lệch nhiều.
B. Các nước cần thống nhất và mở rộng thị trường để cạnh tranh với Nhật Bản và Mĩ.
C. Muốn thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ.
D. Muốn thành lập trung tâm kinh tế chính trị chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
Câu 5. "Kế hoạch Mác-san" (1948) còn được gọi là
A. Kế hoạch khôi phục châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.
C. Kế hoạch phục hưng châu Âu. D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
Câu 6. Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.
B. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ..
C. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu.
D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
Câu 7. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra 04 – 1949 nhằm
A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát?
A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp.
C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh.
Câu 9. Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 04/1949 tình hình châu Âu như thế nào?
A. Ổn định và có điều kiện để phát triển.
B. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau.
C. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang.
D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới.
Câu 10. Đặc điểm nào là biểu hiện tích cực nhất trong thế giới tư bản sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai?
A. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.
B. Sự "nhất thể hóa quốc tế" trong nền Kinh tế.
C. Sự khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
D. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật.
- Dự kiến sản phẩm
3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
- Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến sản phẩm
Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiểu lần trong lịch sử.
Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc Mĩ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
* GV giao nhiệm vụ cho HS
- Học bài cũ, soạn bài 11 với nội dung sau:
1. Hội nghị I-an-ta (Thời gian hội nghị, địa điểm, thành phần tham dự và hội nghị đã quyết định những vấn đề gì?)
2. Hội nghị I-an-ta tổ chức trong hoàn cảnh nào?
3. Tác động của những quyết định của hội nghị Ian-ta đối với tình hình thế giới sau 1945.
4 Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc.
5. Chiến tranh lạnh là gì? Biểu hiện và hậu quả của chiến tranh lạnh.
6. Tại sao Liên Xô – Mĩ kết thúc chiến tranh lạnh? Cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh là gì?
- Viết một đoạn văn khoảng 7-10 dòng về quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước trong Liên minh châu Âu.
Tuần 13 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 13 Bài 11
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được sự hình thành trật tự thế giới mới Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Biết được sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc.
- Trình bày được những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó.
- Biết được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
- Quan sát hình 22 SGK, tìm hiểu về các nhân vật Sớc-sin, Ru-dơ-ven, Xta-lin.
- Nêu nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay.
- Giải thích được khái niệm thế nào là Chiến tranh lạnh.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Phân tích, nhận xét, quan sát và liên hệ thực tế. Phương pháp học tập bộ môn.
+ Nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay. Giải thích được khái niệm thế nào là Chiến tranh lạnh.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Một số tranh ảnh lịch sử, tư liệu.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về lịch sử.
a) Mục tiêu: : Giúp học sinh nắm được một số nét khái quát của bài học đó là nhận biết được một số bức ảnh liên quan đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV cho học sinh cho HS quan sát các hình ảnh các nguyên thủ của nước Mĩ, Anh, Liên Xô tham dự hội nghị I-an-ta, hình Tổng thư kí lá cờ, buổi họp Liên hợp quốc, hệ thống tên lửa, tàu ngầm của Liên Xô-Mĩ... và sẽ trình bày những hiểu biết của các em về nội dung tranh ảnh đó.
c) Sản phẩm: Hình ảnh ba nhân vật ngồi trong hình trên là nguyên thủ của ba nước Anh, Mĩ, Liên Xô tại hội nghị I-an-ta. Hình thứ hai là bản đồ thế giới phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ. Biểu tượng lá cờ màu xanh là của tổ chức Liên hợp quốc. Hình tiếp theo là một buổi họp của Liên hợp quốc và cuối cùng Thủ tướng nước ta bắt tay với Tổng thư kí Liên hợp quốc ông ANTONIO GUTERRES (người Bồ Đồ Nha), cảnh hành hình tù nhân của bọn khủng bố IS, rồi tầu ngầm, tầu sân bay của Nga và Mĩ. Tất cả những hình ảnh đó phản ánh về thế giới sau 1945 đến nay.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Sau CTTG thứ 2, một trật tự TG mới đã được xác lập: Trật tự hai cực I-an-ta, do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực. Sự phân chia thành hai phe TBCN và XHCN đã trở thành đặc trưng lớn chi phối tình hình chính trị TG sau CTTG thứ 2. Điều này được thể hiện như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Sự hình thành trật tự thế giới mới
a) Mục đích: Giúp HS biết được sự hình thành trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Quan sát hình 22 SGK, tìm hiểu về các nhân vật Sóc-sin,
Ru-dơ-ven, Xta-lin.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2: Sự thành lập Liên hợp quốc
a) Mục đích: Giúp HS biết được sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc. Quan sát hình 23 nêu nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 3: Chiến tranh lạnh
a) Mục đích: Giúp HS trình bày được những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó. Giải thích được khái niệm thế nào là Chiến tranh lạnh.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 4: Thế giới sau Chiến tranh lạnh
a) Mục đích: Giúp HS biết được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Thành phần tham dự hội nghị Ian-ta (từ 7-11/2/1945) gồm nguyên thủ các cường quốc
A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Đức Italia, Nhật Bản.
C. Anh, Mĩ, Liên Xô. D. Liên Xô, Mĩ, Đức.
Câu 2. Quyết định nào của hội nghị Ian-ta đã tác động đến tình hình thế giới sau 1945 như thế nào?
A. Hình thành trật tự mới đa cực nhiều trung tâm.
B. Trật tự hai cực được xác lập do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
C. Mĩ muốn xác lập trật tự đơn cực do Mĩ chi phối và khống chế..
D. Một khuôn khổ trật tự đa cực mới hình thành do Mĩ và Liên Xô chi phối.
Câu 3. Đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên hợp quốc?
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc
C. Tôn trọng chủ quyền của các dân tộc.
D. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.
Câu 4. Hậu quả nguy hiểm nhất của Chiến tranh lạnh để lại cho loài người ngày nay là gì?
A. Xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự, các khối quân sự.
B. Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.
C. Thế giới luôn căng thẳng dễ xảy ra chiến tranh.
D. Tốn quá nhiều tiền của và sức người để phục vụ cuộc chiến tranh này.
- Dự kiến sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng các nội dung kiến thức vào thực tiễn, giải thích các sự kiện của thế giới ngày nay.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. (tùy theo thời gian giáo viên hỏi 1 trong các câu hỏi sau và có thể yêu cầu HS về tìm hiểu thêm ở nhà)
Câu 1. Tại sao nói là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế là xu thế của thế giới ngày nay?
Câu 2. Em hãy tìm kiếm những quốc gia nào trên thế giới đến nay vẫn còn bị tác động bởi quyết định của Hội nghị Ian-ta. Hãy viết khoảng 5 dòng những hiểu biết của em về quốc gia đó.
Câu 3. Nhiệm vụ to lớn nhất hiên nay của nhân dân ta là gì? Là học sinh em có nghĩa vụ gì đối với quê hương đất nước trong giai đoạn hiện nay?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
Câu 1. Vì hòa bình, chính là tình trạng không có chiến tranh, tạo cơ sở ổn định cho mọi người sinh sống và tập trung sản xuất và phát triển kinh tế. Dưới sự tác động của KH-KT làm cho kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, đồng thời để phát huy lợi thế và thế mạnh của mỗi quốc gia nên giữa các nước cần phải hợp tác quốc tế thống nhất và mở rộng thị trường và xu hướng hợp tác phát triển kinh tế đã trở thành xu hướng chung của thế giới ngày nay.
Câu 2. Hai quốc gia: Hàn Quốc và Triều Tiên.
Đến nay hai quốc gia này vẫn còn chia cắt, hình thành nên hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau và luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
Hàn Quốc là quốc gia rất phát triển song triều Tiên lại nghèo nàn lạc hậu nhưng sở hữu vũ khí hạt nhân.
Người dân li tán trong chiến tranh Triều Tiên đến nay vẫn mong ngóng đoàn tụ gia đình, tìm người thân, nhưng số lần gặp gỡ rất ít.
Câu 3.
- Nhiệm vụ: Tập trung sức lực phát triển kinh tế, làm ra nhiều của cải vật chất, ra sức học tập để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu. Đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân
- Là học sinh em có nghĩa vụ đối với quê hương đất nước trong giai đoạn hiện nay:
=> học tập để góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
1. Cách mạng KH-KT từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay có những thành tự gì?
2. Nêu ý nghĩa và tác động của cách mạng KH-KT đối với cuộc sông của con người ngày nay.
3. Đánh giá được ý nghĩa lịch sử, những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cuộc cách mạng KH-KT.
Tuần 14 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 14 Bài 12
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- Biết được những thành tựu về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh. Quan sát hình 16 nhận xét về sự phát triển khoa học của Mĩ sau chiến tranh.
- Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. Nhận xét về sự phát triển khoa học của Mĩ sau chiến tranh.
+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu, tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
+ Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về những thành tựu về cuộc cách mạng KH-KT...
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu, tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sơ lược về về một số thành tựu cơ bản qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan một số tranh ảnh về thành tựu của cuộc CM KH-KT trước đây và bây giờ. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em biết gì về những hình ảnh đó?
c) Sản phẩm:
+ Sự khác nhau về sự tiến bộ của KH-KT trước đây và ngày nay.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Con người luôn đạt được các thành tựu mới để phục vụ cuộc sống đó là do sự phát triển không ngừng của khoa học-kĩ thuật và công nghệ. Các em cũng đã thấy và đã sử dụng những sản phẩm này và điều đó thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật
a) Mục đích: Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật và những thành tựu về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh TG thứ hai, nhận xét về sự phát triển khoa học của Mĩ sau chiến tranh.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật
a) Mục đích: Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc cách mạng KH – KT lần thứ 2.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?
A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Nhật.
Câu 2. Thành tựu quan trọng nào của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A. Chinh phục vũ trụ. B. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
C. Thông tin liên lạc. D. Tìm ra nguồn năng lượng mới.
Câu 3. Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai với cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất là gì?
A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt đầu từ nghiên cứu khoa học.
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 4. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian từ phát minh khoa học ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của
A. cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất.
B. cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng văn minh Tin học.
D. cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai.
Câu 5. Nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật đó là những cuộc cách mạng nào?
A. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế ki XX.
B. Cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII vả cách mạng khoa hoc kĩ thuật thế kỉ XX.
C. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XX.
D. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng công nghệ thế kỉ XX.
Câu 6. Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?
A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Nhật. D. Trung Quốc.
Câu 7. Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì?
A. Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao. B. Sự bùng nổ thông tin.
C. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế. D. Chảy máu chất xám.
Câu 8. Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai là
A. tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.
B. đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
C. thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
D. sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Câu 9. Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
A. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới.
B. Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.
D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng.
- Dự kiến sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào đời sống và để bảo vệ môi trường.
b) Nội dung:
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Sự phát triển của KH-KT đã tạo ta một khối lượng khổng lồ về vật chất và đi đôi với nó thì con người cũng tạo ra một “đống rác khổng lồ”.
1. Theo em, tác hại của rác đối với đời sống con người là gì?
2. Bản thân em làm gì để cho môi trường xanh sạch đẹp?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
1. Rác gây ô nhiễm môi trường, các chất độc hại từ rác sẽ lẫn vào trong không khí gây mùi hôi thối khó chịu.
Rác cũng là nguồn gốc sinh ra các loại bệnh tật và được các loài nhện, bọ, ruồi, muỗi lan truyền cho con người tạo ra dịch bệnh.
Nguy hiểm hơn có những loại rác hóa học với kim loại nặng ngấm vào trong đất, thấm vào trong nước đi vào cơ thể con người thông qua đường ăn uống dẫn đến các loại bệnh nguy hiểm khó chữa trị…
- Rác làm mất mĩ quan môi trường.
2. - Không xả rác ra môi trường mà bỏ rác đúng nơi quy định.
- Tuyên truyên, nhắc nhở thậm chí đấu tranh với người xả rác bừa bãi.
- Các cấp chính quyền vừa tuyên truyền vừa có biện pháp xử phạt những người gây ô nhiễm môi trường.
Phần này giáo viên nghe HS trình bày trước lớp và nhận xét. Đồng thời khuyến khích các em chia xẻ qua mail, qua Internet để nhiều học sinh được biết.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
- Soạn câu hỏi: Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?
Tuần 15 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 15 Bài 13
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Trình bày được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.
- Biết được các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh, tư liệu về lịch sử thế giới sau năm 1945 đến nay.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về lịch sử thế giới sau năm 1945 đến nay.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản đã học từ đầu năm đến bây giờ. Đây là bài ôn tập những điều đã học chứ không phải giảng bài mới. Mục tiêu của bài này là giáo viên tổ chức và dẫn dắt học sinh nhớ lại, củng cố những nội dung đã học.
b) Nội dung : GV nêu vấn đề
c) Sản phẩm: Lịch sử thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là một giai đoạn đã diễn ra với bao sự kiện to lớn, phức tạp và có những đảo lộn bất ngờ. Tiết học hôm nay chúng ta cùng điểm lại những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Qua các bài 1 đến bài 12 các em đã học về các nước xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa, các nước Á, Phi, Mĩ La tinh cùng phong trào giải phóng dân tộc ở đây, tình hình trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
a) Mục đích: Trình bày được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay
a) Mục đích: Biết được các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là lịch sử thế giới từ 1945 đến nay.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc
A. lấy quân sự làm trọng điểm. B. lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.
C. lấy chính trị làm trọng điểm. D. lấy kinh tế làm trọng điểm.
Câu 2. Xu thế chung của thế giới ngày nay là
A. sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc.
B. hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
C. sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’.
D. xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế.
Câu 3. Sau CTTG thứ hai, thế giới chia thành hai phe TBCN – XHCN, đứng đầu mỗi phe là
A. Anh – Pháp. B. Anh – Mĩ.
C. Mĩ – Nhật. D. Mĩ – Liên Xô.
Câu 4. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi diễn ra mạnh mẽ khi Chiến tranh thế giới thứ hai
A. đã kết thúc. B. đang diễn ra quyết liệt.
C. chưa kết thúc. D. mới bùng nổ.
Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của nền kinh tế Mĩ, Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đều thực hiện quân sự hóa nền kinh tế.
B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ.
C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
D. Là nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 6. Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra chủ yếu ở
A. châu Úc, châu Mĩ, châu Phi. B. châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh.
C. châu Á, châu Âu, Mĩ La-tinh. D. châu Á, châu Phi và châu Âu.
Câu 7. Đặc điểm lớn hầu như bao trùm lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là
A. cuộc "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động.
B. nhiều cuộc "Chiến tranh cục bộ" nổ ra.
C. thế giới bị chia thành hai phe: TBCNvà XHCN.
D. sự đối đầu giữa Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu.
Câu 8. Lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay không có nội dung nào dưới đây?
A. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh phát triển mạnh mẽ.
B. Sự hình thành nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
C. Sự hình thành các tổ chức liên kết khu vực và quốc tế.
D. Sự phân chia thế giới thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
- Dự kiến sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Câu 1. Từ sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của hai nước Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam có thể rút ra bài học gì trong xây dựng, phát triển kinh tế đất nước?
Câu 2. Nêu những việc cần làm của nước ta rong bối cảnh thế giới ngày nay?
Câu 3. Tại sao nói: Hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
Câu 1. Việt Nam có thể rút ra bài học về áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật để phát triển kinh tế đất nước.
Câu 2. Những việc cần làm của nước ta rong bối cảnh thế giới ngày nay là:
- Tích cực xây dựng nền hòa bình ổn định khu vực, trước hết là giữ vững sự ổn định chính trị trong nước.
- Tập trung sức đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế và xã hội.
- Tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa…
Câu 3.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
- Tại sao Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau CTTG thứ nhất?
- Về kinh tế thực dân Pháp đã tập trung vào những nguồn lợi nào?
- Mục đích những thủ đoạn về chính trị, văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp thi hành ở VN trong cuộc khai thác.
- Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội VN sau chương trình khai thác.
Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 16 Bài 14
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp.
- Chỉ ra được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
- Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ.
- So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ.
+ So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sự bóc lột, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với Việt Nam qua một số hình ảnh, video, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan một số tranh ảnh và xem đoạn video về cảnh TD Pháp khai thác thuộc địa ở Việt Nam. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh và đoạn video đó?
c) Sản phẩm: HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại hậu quả vô cùng nặng nề đối với các nước TBCN kể cả những nước thắng trận hay bại trận, để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra, thực dân Pháp đã tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, tấn công quy mô và toàn diện vào nước ta, biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa và thị trường đầu tư tư bản có lợi cho chúng. Với chương trình khai thác lần này, kinh tế, văn hoá – giáo dục và xã hội VN biến đổi sâu sắc… và điều đó thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Trình bày nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
a) Mục đích: Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ. So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục
a) Mục đích: Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 3: Xã hội Việt Nam phân hoá
a) Mục đích: Biết được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Ngành công nghiệp nào Pháp chú trọng nhất trong cuộc khai thác lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Cơ khí. B. Chế biến C. Khai mỏ. D. Điện lực.
Câu 2. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là
A. giai cấp nông dân. B. giai cấp tư sản dân tộc.
C. giai cấp tiểu tư sản. D. giai cấp công nhân.
Câu 3. Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) chủ yếu là do
A. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
B. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
Câu 4. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
A. Giao thông vận tải. B. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp. D. Công nghiệp chế biến.
Câu 5. Trong các nguyên nhân sau đây, đâu không phải là lí do khiến tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Khai thác than mang lại lợi nhuận lớn.
B. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
C. Khai thác than để thể hiện sức mạnh của nền công nghiệp Pháp.
D. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
Câu 6. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
B. Nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhưng vẫn lạc hậu, lệ thuộc Pháp.
C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
D. Nền kinh tế Việt Nam vô cùng bị lạc hậu, què quặt, bị cột chặt vào kinh tế Pháp.
Câu 7. Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
B. "Chia để trị" và thực hiện có văn hóa nô dịch, ngu dân.
C. Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai.
D. Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội.
Câu 8. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp nông dân. D. Tầng lớp tiểu tư sản.
Câu 9. Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
A. Tư sản dân tộc. B. Địa chủ. C. Công nhân. D. Nông dân.
- Dự kiến sản phẩm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để so sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô.
c) Sản phẩm:
Cuộc khai thác lần thứ hai được tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật và mở rộng sản xuất để kiếm lời nhiều hơn.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
- Chuẩn bị bài mới: Xem trước chuẩn bị bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925).
- Nguyên nhân làm cho phong trào công nhân ở nước ta phát trển một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Tuần 17 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 17 Bài 15
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam.
- Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925.
- Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào.
- Lập niên biểu về phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.
- Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Lập niên biểu về phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.
+ Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Chân dung các nhà cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận ra và biết được vài nét về một số nhà lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ này, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan cho HS quan sát hình ảnh cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và Tôn Đức Thắng. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em biết gì về những người này?
+ Tại sao ta phải tìm hiểu về những người này?
c) Sản phẩm:
HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Trong lúc XHVN phân hóa sâu sắc do ảnh hưởng của tình hình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp, thì tình hình thế giới sau CTTG có những thuận lợi như thế nào đến cách mạng Việt Nam, phong trào VN phát triển ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
a) Mục đích: Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 2. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925)
a) Mục đích: Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động 3: Phong trào công nhân (1919 - 1925)
a) Mục đích: Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào. Lập niên biểu về phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925. Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về phong trào CMVN sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm), tùy vào thời gian mà GV đặt câu hỏi cho HS.
Câu 1. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925), do những gia tầng nào lãnh đạo?
A. Giai cấp tư sản, công nhân. B. Giai cấp nông dân và phong kiến.
C. Tầng lớp tiểu tư sản, nông dân. D. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức và tư sản.
Câu 2: Trong những năm 1919-1925, g iai cấp tư sản Việt Nam đấu tranh bằng hình thức
A. khởi nghĩa vũ trang. B. chính trị kết hợp vũ trang.
C. dùng báo chí và thành lập Đảng lập hiến. D. xuất bản báo chí tiến bộ.
Câu 3: Trong những năm 1919-1925, tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam đấu tranh bằng hình thức
A. xuất bản báo chí tiến bộ, phát động quần chúng đấu tranh.
B. chính trị kết hợp vũ trang.
C. dùng báo chí và thành lập một chính đảng của gia cấp mình.
D. khởi nghĩa vũ trang.
Câu 4: Điểm mới của giai cấp tư sản Việt nam trong giai đoạn này là
A. dám mạnh dạn đấu tranh.
B. vận động được quần chúng.
C. thành lập cho giai cấp mình một chính đảng.
D. bắt tay với tư bản Pháp để làm giàu thêm.
Câu 5: Đảng Cộng sản Pháp ra đời tác động đến cách mạng Việt Nam vì
A.Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp.
B. có Nguyễn Ái Quốc tham gia cùng sáng lập.
C. chứng tỏ giai cấp công nhân nước Pháp đang lớn mạnh.
D. tầm ảnh hưởng của hoạt động Nguyễn Ái Quốc đến cách mạng nước ta.
Câu 6: Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Trung Quốc tác động cách mạng Việt Nam vì
A. ta và Trung Quốc có mối quan hệ với nhau.
B. ta và Trung Quốc gần với nhau thuận tiện giao lưu.
C. các luồng tư tưởng dễ truyền bá vào nước ta.
D. luồng tư tưởng cộng sản dễ truyền bá vào nước ta.
Câu 7: Phong trào yêu nước dân chủ công khai trong những năm 1924-1925 là phong trào nào?
A.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và đấu tranh đòi trả tự do nhà yêu Phan Bội Châu.
B.Đấu tranh đòi trả tự do nhà yêu Phan Bội Châu và để tang cụ Phan Chu Trinh.
C.Xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ và lập nhiều nhà xuất bản tiến bộ.
D.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và để tang cụ Phan Chu Trinh.
Câu 8: Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) thể hiện
A. tinh thần đoàn kết của công nhân. B. tinh thần đoàn kết quôc tế.
C. ý thức đấu tranh giai cấp vô sản. D. ý thức đấu tranh có tổ chức của giai cấp.
Câu 10: Cho các sự kiện sau:
Quốc tế cộng sản ra đời
Đảng cộng sản In-đô-nê-xia thành lập
Đảng cộng sản Pháp ra đời.
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
Các sự kiện nào ra đời tạo điều kiện thuân lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin vào nước ta?
A. 1,2,3. B. 1,3, 4. C. 1, 2, 4. D.1, 2, 3, 4.
Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện lịch sử thế giới quan trọng ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam là
A. hội nghị Vec-xay phân chia lại thế giới.
B. phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi phát triển.
C. cách mạng tháng Mười Nga thành công.
D. thực dân Pháp đang trên đà suy yếu.
Câu 14: Điểm tích cực trong phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản trong những năm 1919-1925 là
A. khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân.
B. lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
C. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi kinh tế.
D. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 15: Điểm tích cực trong phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919 - 1925 là
A. khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân.
B. góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá các luồng tư tưởng cách mạng mới.
C. lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
D. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 16: Điểm hạn chế trong phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản trong những năm 1919-1925 là
A. chưa khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân.
B. chưa lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
C. hoạt đông còn mang tính cải lương, sẵn sàng thỏa hiệp.
D. chưa tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 17: Hạn chế trong phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919-1925 là
A. không mạnh dạn lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
B. chưa tổ chức chính đảng nên đấu tranh còn mang tính chất xốc nổi, ấu trĩ.
C. chưa thức tĩnh tinh thần yêu nước trong nhân dân.
D.không tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 18: Điểm mới của cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) là
A. đấu tranh có tổ chức, đòi quyền lợi kinh tế.
B. đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế và chính trị.
C. đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị.
D. thể hiện trình độ tổ chức chính trị cao.
- Dự kiến sản phẩm (Đáp án in đậm)
3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. HS biết rút ra được điểm mới phong trào Ba Son.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho phong trào dân tộc dân chủ công khai bị thất bại?
A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản bị lỗi thời, lạc hậu.
B. Thực dân Pháp còn mạnh đủ khả năng đàn áp.
C. Giai cấp tư sản và tiểu tư sản yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị.
D. Do chủ nghĩa Mác-Leenin chưa truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.
Câu 2: Đến năm 1925, phong trào công nhân nước ta đã có một bước tiến mới là
A.Không còn lẻ tẻ, tự phát. B. Không còn lẻ tẻ.
C.thể hiện ý thức tự giác của giai cấp. D. còn lẻ tẻ mà tự giác
Câu 3: Qua cuộc bãi công của công nhân Ba Son(8/1925), đã để lại bài học gì cho giai cấp công nhân đấu tranh giành thắng lợi sau này?
A. Cần có một tổ chức thống nhất lãnh đạo.
B. Phải có đường lối đúng đắn.
C. Liên kết công nhân trong nhiều ngành nghề đấu tranh.
D. Có tổ chức thống nhất lãnh đạo đúng đắn, liên minh giai cấp.
- Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến sản phẩm
(đáp án in đậm)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Giáo án lịch sử lớp 9 HỌC KÌ 1 NĂM 2022 MỚI NHẤT THEO CV5512. Đây là bộ Giáo án lịch sử lớp 9.
Tìm kiếm có liên quan
Giáo an Lịch sử 9 theo công văn 5512
Giáo an Lịch sử 9 Violet
Giáo an Lịch sử 9 cả năm
Giáo an Lịch sử 9 Bài 7
Giáo an Lịch sử 9 Bài 17 tiết 2
Giáo an Lịch sử 9 bài 6
Giáo an Lịch sử 9 bài 2
Giáo an Lịch sử 9 bài 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1 Bài 1
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX.
- Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là tình hình Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV trực quan về số liệu của LX về những tổn thất sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua số liệu thống kê đó, em có suy nghĩ gì?
c) Sản phẩm: Đó là những tổn thất hết sức nặng nề của LX sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
d) Tổ chức thực hiện:
GV trực quan về số liệu của LX về những tổn thất sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua số liệu thống kê đó, em có suy nghĩ gì?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950)
a) Mục đích: HS tìm hiểu về công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950)
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK (4 phút), thảo luận và trả lời câu hỏi: ? Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở LX đã diễn ra và đạt được kết quả ntn? ? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân sự phát triển đó? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Bối cảnh Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh TG thứ hai? - Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề. ? Nêu những số liệu về sự thiệt hại của LX trong CT2? ? Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai? - Thiệt hại quá nặng nề.. GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh. Có thể so sánh với số liệu các nước tham chiến. ? Nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô là gì? - khôi phục kinh tế,thực hiện các kế hoạch năm năm... ? Cho biết kết quả của kế hoạch 5 năm L1? - CN tăng 73%, 1 số ngành NN vượt mức trước ctr,đời sống nhân dân được cải thiện. - 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử ? Những thành tựu về ktế và KHKT của LX? - 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử ? Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào ? - Phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ. - Chứng tỏ bước tiến vượt bậc về KH-KT và trình độ công nghiệp của Liên Xô trong thời gian này. GV nhấn mạnh sự quyết tâm của nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng. ? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân sự phát triển đó ? - Tốc độ khôi phục kinh tế tăng nhanh chóng. Có được kết quả này là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình của nhân dân Liên Xô. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1 710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc bị phá huỷ,... - Nhân dân Liên Xô thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) trước thời hạn. - Công nghiệp tăng 73%, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. |
a) Mục đích: HS hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK (4 phút), thảo luận và trả lời câu hỏi: ? LX thực hiện các kế hoạch dài hạn với cac phương hướng chính nào? ? Thành tựu mà LX đạt được trong giai đoạn này? ? Em nhận xét về thành tựu KH – KT của LX? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Liên Xô xây dựng CSVC – KT của CNXH trong hoàn cảnh nào? - Sau khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế. ? Nó ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô? - Ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng CSVC – KT, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. GV nhận xét: - Các nước tư bản phương tây luôn có âm mưu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô cả kinh tế, chính trị và quân sự. - Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. (Ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng CSVC – KT, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.) ? LX thực hiện những kế hoạch gì? ? Phương hướng chính là gì? - LX tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với các phương hướng chính là: tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cường súc mạnh quốc phòng... ? Kết quả đạt được? ? Về kinh tế? ? Về khoa học kĩ thuật? - Về khoa học kĩ thuật: Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người - 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo, 1961 phóng tàu Phương Đông đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. GV giới thiệu một số tranh ảnh về thành tựu của Liên Xô, giới thiệu hình 1 SGK (vệ tinh nhân tạo đầu tiên nặng 83,6kg của loài người do Liên Xô phóng lên vũ trụ năm 1957) ? Chính sách đối ngoại của LX? - Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước, ủng hộ cuộc đấu tranh của các dân tộc. GV yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam? ? Ý nghĩa những thành tựu mà Liên Xô đạt được? - Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao, Liên Xô trở thành chỗ dựa cho hòa bình thế giới. * Về đối ngoại, GV minh họa thêm: - Năm 1960, theo sáng kiến của LX Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và trao trả độc lập cho các thuộc địa. - Năm 1961, LX đề nghị Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn về cấm sử dụng vũ khí hạt nhân. - Năm 1963, theo đè nghị của LX Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn thủ tiêu các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Liên Xô tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với các phương hướng chính là: phát triển kinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. - Kết quả: Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: Sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6%, là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mĩ; là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo, năm 1961 phóng tàu "Phương Đông" đưa con người (I. Gagarin) lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. - Về đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hoà bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX, nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới hai chú trọng vào (B)
A. công nghiệp nhẹ. B. công nghiệp truyền thống.
C. công – nông – thương nghiệp. D. công nghiệp nặng.
Câu 2. Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai? (B)
A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ. D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 3. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì? (B)
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 4. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh? (VD)
A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
Câu 5. Liên Xô quyết định sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích gì? (H)
A. Mở rộng lãnh thổ. B. Duy trì nền hòa bình thế giới.
C. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. D. Khống chế các nước khác.
Câu 6. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì? (VDC)
A. Tạo thế cân bằng về sức mạnh kinh tế và quân sự.
B. Tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự và hạt nhân.
C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng và kinh tế.
D. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân và kinh tế.
Câu 7. Sắp xếp các sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A theo yêu cầu sau đây: (VD)
A | B |
1. Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Thành tựu Liên Xô đạt được trên lĩnh vực khoa học kỹ thuật. | a. Hơn 27 triệu người chết |
b. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. | |
c. Đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. | |
d. Bị các nước đe quốc yêu cầu chia lại lãnh thổ. | |
e. Đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái đất. | |
g. Giàu có nhờ thu lợi nhuận sau chiến tranh. |
C. 1c; 2c,e. D. 1a; 2b,c.
Câu 8. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
B. Phóng thành công con tàu “Phương Đông” bay vòng quanh Trái Đất.
C. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ..
Câu 9. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?
A. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí nguyên tử.
B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử.
C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới
D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới.
+ Phần tự luận
Câu 1: Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở LX đã diễn ra và đạt được kết quả như thế nào?
- Dự kiến sản phẩm:
+ Phần trắc nghiệm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
ĐA | D | C | C | D | B | B | A | B | B |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai.
+ Nêu một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.
+ Chuẩn bị bài mới
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ, đọc và soạn phần II. Đông Âu.- Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX).
- Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, thông qua đó hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 2 Bài 1
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Biết được sự thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và những thành tựu chính.
- Xác định tên các nước dân chủ nhân dân Đông Âu trên lược đồ. Hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu và những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai, bản đồ các nước Đông Âu, bản đồ thế giới.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là tình hình các nước Đông Âu sau chiến tranh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV trực quan hình 2 trang 6. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xác định đây là khu vực nào? Em hãy chỉ rõ vị trí của khu vực đó?
c) Sản phẩm: Đó là khu vực Đông Âu. HS chỉ lược đồ.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: “Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã sản sinh ra một nước chủ nghĩa xã hội duy nhất là Liên Xô, còn chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có những nước XHCN nào ra đời? Quá trình xây dựng CNXH ở các nước này diễn ra và đạt kết quả ra sao?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
a) Mục đích: Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK (4 phút), thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nhóm lẻ: Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nhóm chẵn: Để hoàn thành cuộc CMDCND, các nước Đông Âu đa thực hiện những nhiệm vụ gì? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? - Trước chiến tranh TG thứ hai..................giành chính quyền. ? Trình bày sự ra đời của các nước dcnd Đông Âu? - Ba lan 7/1944.Ru ma ni 8/1944......... GV phân tích thêm: Hoàn cảnh ra đời nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức. Giáo viên tóm lược những nội dung cần ghi nhớ. ? Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần tiến hành những công việc gì? - Những việc cần làm trên các mặt sau: Về mặt chính quyền? Cải cách ruộng đất? Công nghiệp … Quan sát hình 2 – SGK, xác định tên các nước dân chủ nhân dân Đông Âu trên lược đồ. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân ở hầu hết các nước Đông Âu tiến hành cuộc đấu tranh chống phát xít và đã giành được thắng lợi: giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân (Ba Lan tháng 7 1944, Tiệp Khắc 5 – 1945,...). - Nước Đức bị chia cắt, với sự thành lập nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức (9 1949), Cộng hoà Dân chủ Đức (10 1949). - Từ năm 1945 đến năm 1949, các nước Đông Âu hoàn thành những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân: xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân,... |
a) Mục đích: Hiểu được những cơ sở hình thành hệ thống XHCN, hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK (4 phút), thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: ? Cơ sở hình thành hệ thống XHCN? ? Về quan hệ kinh tế văn hoá khoa học – kĩ thuật các nước XHCN có hoạt động gì? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Cơ sở hình thành hệ thống XHCN? - Đều có ĐCS lãnh đạo. - Lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng. - Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH - Sau CT2 hệ thống XHCN ra đời ? Về quan hệ kinh tế văn hoá khoa học – kĩ thuật các nước XHCN có hoạt động gì? GV hướng dẫn học sinh trình bày sự ra đời của khối Vác-xa-va và vai trò của khối Vác-xa-va. GV lấy ví dụ về mối quan hệ hợp tác giữa các nước trong đó có sự giúp đỡ Việt Nam. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. - Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và tiếp đó là công cuộc xây dựng CNXH ở các nước nay đã làm CNXH ngày càng mở rộng, đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng thế giới. - Các tổ chức của hệ thống XHCN ra đời: Khối SEV và khối Vác-xa-va đã có vai trò to lớn trong việc củng cố và phát triển hệ thống XHCN. | + Cơ sở hình thành: - Đều có ĐCS lãnh đạo. - Lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng. - Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống XHCN ra đời. - Ngày 8 – 1 – 1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời. - 5 – 1955 tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va thành lập. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Các nước Đông Âu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở nào?
A. Là những nước tư bản phát triển.
B. Là những nước tư bản kém phát triển.
C. Là những nước phong kiến.
D. Là những nước bị xâm lược.
Câu 2. Đâu không phải là nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu?
A. Ban hành các quyền tự do dân chủ.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản.
D. Đi xâm lược nhiều thuộc địa.
Câu 3. Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối vói nông dân?
A. Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động.
B. Cải cách ruộng đất.
C. Quốc hữu hóa xí nghiệp của tư bản.
D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
Câu 4. Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì?
A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa.
C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa.
D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập.
Câu 5. Các nước Đông Âu đã ưu tiên ngành kinh tế nào trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Phát triển công nghiệp nhẹ.
B. Phát triển công nghiệp nặng.
C. Phát triển kinh tế đối ngoại.
D. Phát triển kinh tế thương nghiệp.
Câu 6. Khó khăn nào là lâu dài đối với cách mạnh xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?
A. Tàn dư lạc hậu của chế độ cũ.
B. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu so với các nước Tây Âu.
D. Sự bao vây của các nước đế quốc.
Câu 7. Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phòng thủ Vác-Sa- va (14 – 5 – 1955) là
A. để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.
B. để tăng cường sức mạnh của các nước XHCN.
C. để đối phó với các nước thành viên khối NATO.
D. để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
Câu 8. Tổ chức Hiệp ước Phòng thủ Vác- sa-va mang tính chất là một tổ chức liên minh
A. kinh tế và phòng thủ quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
B. phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
C. chính trị và kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.
D. phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
Câu 9. Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của khối SEV?
A. "Khép kín cửa" không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.
B. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triển kinh tế.
C. Ít giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất.
D. Thực hiện quan hệ hợp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa.
- Dự kiến sản phẩm:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
ĐA | B | D | B | A | B | D | C | D | A |
a) Mục tiêu: Rút ra được bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu và những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và tiếp đó là công cuộc xây dựng CNXH ở các nước nay đã làm CNXH ngày càng mở rộng, đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Em có nhận xét gì về sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu?
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV giao nhiệm vụ cho HS+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai.
+ Liên hệ những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
+ Chuẩn bị bài mới
- Soạn trước bài 2: LX và các nước ĐÂ từ giữa những năm 70 đến đầu 90 của thế kỉ XX. Nắm được những nét chính về sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô viết (từ nửa sau những năm70 đến 1991) và của các nước XHCN ở Đông Âu. Đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm, hạn chế của LX và các nước XHCN Ở Đông Âu.
Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 3 Bài 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX.
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.
- Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
- Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tư liệu, tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu và tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là tình hình các nước Đông Âu sau chiến tranh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV trực quan hình 3 trang 9. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: EM hiểu gì khi nhìn bức tranh này?
c) Sản phẩm: Đó là cuộc biểu tình đòi li khai và độc lập ở Lit-va.
d) Tổ chức thực hiện:Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã đạt những thành tựu nhất định về mọi mặt. Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ những hạn chế, sai lầm và thiếu sót, cùng với sự chống phá của các thế lực đế quốc bên ngoài CNXH đã từng tồn tại và phát triển hơn 70 năm đã khủng hoảng và tan rã. Để tìm hiểu nguyên nhân của sự tan rã đó như thế nào? Quá trình khủng hoảng tan rã ra sao chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải những vấn đề trên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết
a) Mục đích: Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX và xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục I SGK (4 phút), thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nhóm lẻ: Nguyên nhân đẫn đến quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết? + Nhóm chẵn: Quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Tình hình Liên Xô giữa những năm70 đến 1985 có điểm gì nổi bật? - Tình hình kinh tế? Chính trị xã hội? Khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 đã tác động đến nhiều mặt của Liên Xô, nhất là kinh tế. ? 3/1985 có sự kiện gì? ? Hãy cho biết mục đích và nội dung của công cuộc cải tổ? ? Kết quả? => Thất bại. ? Ngnhân thất bại?. - Giáo viên cần so sánh giữa lời nói và việc làm của M.Goóc-ba-chốp, giữa lí thuyết và thực tiễn của công cuộc cải tổ để thấy rõ thực chất của công cuộc cải tổ của M.Goóc-ba-chốp càng làm cho kinh tế lún sâu vào khủng hoảng. GV giới thiệu hình 3, 4 trong SGK. ? Hậu quả của công cuộc cải tổ ở LXô ntn? Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung kiến thức. Đồng thời nhấn mạnh cuộc đảo chính 21 – 8 – 1991 thất bại đưa đến việc Đảng Cộng Sản Liên Xô phải ngừng hoạt động và tan rã, đất nước lâm vào tình trạng không có người lãnh đạo. Quan sát hình 4 – SGK, xác định tên các nước SNG trên lược đồ. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | a. Nguyên nhân: Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nền kinh tế xã hội của Liên Xô ngày càng rơi vào tình trạng trì trệ, không ổn định và lâm dần vào khủng hoảng: Sản xuất công nghiệp và nông nghiệp không tăng, đời sống nhân dân khó khăn, lương thực và hàng hoá tiêu dùng thiết yếu ngày càng khan hiếm, tệ nạn quan liêu, tham nhũng trầm trọng... b. Quá trình khủng hoảng: - Tháng 3 1985, Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. - Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu một đường lối chiến lược đúng đắn, công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, khó khăn và bế tắc. Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, nhiều nước cộng hoà đòi li khai, tệ nạn xã hội gia tăng,... - Hậu quả: Đảng Cộng sản và Nhà nước Liên bang hầu như tê liệt. Ngày 21 - 12 - 1991, 11 nước cộng hoà kí hiệp định về giải tán Liên bang, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (viết tắt là SNG). Tối 25 - 12 - 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức Tổng thống, lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại. |
a) Mục đích: Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục II SGK (4 phút), thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: ? Hậu quả của cuộc khủng hoảng ở Đ.Âu? ? Nguyên nhân sự đổ của các nước XHCN Đông Âu? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. | - Chính quyền mới ở các nước Đông Âu đều tuyên bố từ bỏ chủ nghĩa xã hội, thực hiện đa nguyên về chính trị và chuyển nền kinh tế theo cơ chế thị trường với nhiều thành phần sở hữu. Tên nước thay đổi, nói chung đều gọi là các nước cộng hoà. - Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô chấm dứt sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa (ngày 28 - 6 - 1991, SEV ngừng hoạt động và ngày 1 - 7 - 1991, Tổ chức Hiệp ước Vácsava giải tán). Đây là những tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới và các lực lượng dân chủ, tiến bộ ở các nước. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết và Hệ quả của cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Nội dung cơ bản của công cuộc "cải tổ" của Liên Xô là gì?
A. Cải tổ kinh tế triệt để. B. Cải tổ hệ thống chính trị.
C. Cải tổ xã hội. D. Cải tổ kinh tế và xã hội.
Câu 2. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
A. Các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước chống phá.
B. Chậm sửa chữa những sai lầm.
C. Nhận thấy CNXH không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.
D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp.
Câu 3. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô là
A. sự sụp đổ của chế độ XHCN.
B. sự sụp đổ của mô hình XHCN chưa khoa học.
C. sự sụp đổ của một đường lối sai lầm.
D. sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội.
Câu 4. Liên Xô tiến hành công cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của thế kỉ XX vì
A. đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng.
B. đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.
C. cải tổ để sớm áp dụng thành tựu KH-KT thế giới.
D. các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước luôn chống phá.
Câu 5. Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX Liên Xô đã làm gì?
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
C. Không tiến hành những cải cách về kinh tế và xã hội.
D. Có cải cách kinh tế, chính trị nhưng chưa triệt để.
Câu 6. Công cuộc xây dựng XHCN của các nước Đông Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm là
A. uu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. tập thể hóa nông nghiệp.
C. thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế. D. rập khuôn, cứng nhắc theo Liên Xô.
Câu 7. Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) bị giải thể do nguyên nhân nào?
A. Do "khép kín" cửa trong hoạt động.
B. Do không đủ sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu
C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất.
D. Do sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
Câu 8. Hãy nối các niên đại ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B
A | B |
1. 1949 | a. Hội đồng tương trợ kinh tế giải thể. |
2. 1957 | b. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô bắt đầu. |
3. 1991 | c. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo. |
4. 1985 | d. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. |
5. 1955 | e. Thành lập tổ chức Hiệp ước Phòng thủ Vac-sa-va. |
C. 1e, 2a, 3c, 4b, 5d. D. 1a, 2c, 3d, 4e, 5b.
- Dự kiến sản phẩm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
ĐA | B | D | B | A | C | D | D | A |
a) Mục tiêu: Biết đánh giá một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
b) Nội dung: : Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Em có nhận xét gì về sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Liên hệ những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
+ Học bài cũ, soạn bài 3: Quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa và trả lời câu hỏi cuối SGKTuần 20 Ngày soạn: Ngày soạn:
Tiết 20 Bài 16
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI
TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925
TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sauk hi học bài này học sinh
- Biết nhöõng hoaït ñoäng cuï theå cuûa NAQ từ 1917 đến 1923 ở Pháp. Nhấn mạnh đến việc NAQ đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
- Hiểu những hoạt động cụ thể của NAQ từ 1923 đến 1924 ở Liên Xô để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị tư tưởng cho sự thành lập Đảng
- Trình bày những hoạt động cụ thể của NAQ từ 1924 đến 1925 ở Trung Quốc để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị tổ chức cho sự thành lập Đảng
- Nhận xét về quá trình hoạt động cách mạng của NAQ từ 1919 – 1925?
GDMT:
+ Gửi bản “Yêu sách của ND An Nam” đến Hội nghị Vecxây (1919), đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề DT và thuộc địa; tham dự ĐH Đảng XH Pháp và tham gia thành lập ĐCS Pháp (1920).
+ Dự ĐH Quốc tế CS lần V (1924).
+ Thành lập Hội VNCM Thanh niên.
GD tấm gương ĐĐ.HCM:
+ CĐ: GD tinh thần vượt qua mọi khó khăn, gian khổ quyết tâm tìm đường cứu nước
+ ND: Những h/động của NAQ tìm thấy con đường cứu nước GPDT.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- So sánh, nhận xét, đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm về những thuận lợi và khó khăn trên con đường hoạt động cách mạng của Người.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: + Giáo án word và Powerpoint.
+ Lược đồ: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
2. Học sinh: Học + Đọc sách giáo khoa.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt biết nhöõng hoaït ñoäng cuï theå cuûa NAQ từ 1917 đến 1923 ở Pháp. Nhấn mạnh đến việc NAQ đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b) Nội dung : Giáo viên cho xem ảnh Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua (12 – 1920) yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
? Qua bức hình trên, em biết đây là nhân vật lịch sử nào? Nhân vật đó đang ở đâu?
? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
c) Sản phẩm:
+ Bức ảnh đó là: Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua (12 – 1920)
- Nhân vật lịch sử: Nguyễn Ái Quốc
- Địa danh: ở Tua Pháp.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới:
Cuối TK XIX đầu TK XX CMVN rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối, nhiều chiến sĩ ra đi tìm đường cứu nước nhưng không thành. Nguyễn Ái Quốc khâm phục và trân trọng các bậc tiền bối nhưng không đi theo con đường mà các chiến sĩ đương thời đã đi. Vậy Nguyễn Ái Quốc đi theo con đường nào? Để hiểu rõ hơn ta vào bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
a) Mục đích: HS trình bày được hoạt động cụ thể của NAQ từ 1917 đến 1923 ở Pháp. Nhấn mạnh đến việc NAQ đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm cặp đôi. Các nhóm đọc mục 1 SGK (4 phút), thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau: Trong thời gian sinh sống tại Pháp Nguyễn Ái Quốc đã có những hoạt động nào từ 1917-1920 ? ? Sau khi tìm thấy chân cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã có những hoạt động gì ở Pháp (từ 1921-1923) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt). ? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất bọn đế quốc thắng trận đã làm gì ? (họp để phân chia quyền lợi). ? Tại hội nghị Véc Xai, Người đã làm gì ? ? Nội dung bản yêu sách nói gì ? ? Bản yêu sách không được chấp nhận nhưng việc làm đó có tác dụng gì ? ? Để tìm hiểu về cách mạng tháng 10 Nga, Người đã làm gì ? ? Những sách báo của Lê Nin đã có tác dụng như thế nào đối với Người ? ? Trong thời gian sinh sống tại Pháp Nguyễn Ái Quốc đã có những hoạt động nào từ 1917-1920 ? ? Sau khi tìm thấy chân cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã có những hoạt động gì ở Pháp ( từ 1921-1923) ? ? Theo em, con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh => Các chí sĩ trước Nguyễn Ái Quốc là 2 cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh đều không thành đạt, không tìm thấy con đường cứu nước chân chính cho dân tộc. - Nguyễn Ái Quốc nhận thức rõ ràng: muốn đánh Pháp thì phải hiểu Pháp; Người sang Pháp để tìm hiểu nước Pháp có thực sự “ Tự do, Bình đẳng, Bác ái” hay không ? Nhân dân Pháp như thế nào ? Sau đó Người sang Anh, Mĩ đi vòng quanh thế giới tìm hiểu, tìm ra con đường cách mạng chân chính cho dân tộc - Người nhận thấy rằng: Trước cách mạng XHCN tháng 10 Nga 1917, xã hội tư bản là tiến bộ hơn tất cả các xã hội trước đó, có khoa học- kĩ thuật và văn minh phát triển. - GDMT: +Gửi bản “Yêu sách của ND An Nam” đến Hội nghị Vecxây (1919), đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề DT và thuộc địa; tham dự ĐH Đảng XH Pháp và tham gia thành lập ĐCS Pháp (1920). Chốt ý ghi bảng. | I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923) + 18-6-1919 Nguyễn Ái Quốc gởi đến hội nghị Vec-xai bản yêu sách 8 điểm đòi tự quyền tự do, bình đẳng, tự quyết của dân tộc Việt Nam. + 7-1920 Nguyễn Ái Quốc đọc được “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc của Lê-nin tỡm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc: Con đường CM vô sản. + 12-1920 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập ĐCS Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động CM của Người từ chủ nghĩa yếu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Bỏ phiếu tán thành Quốc tế III Gia nhập Đảng Cộng sản Pháp - 1921 Người sáng lập Hội Liên Hiệp các dân tộc thuộc địa - 1922 Người ra báo Người Cùng Khổ (Le Paria). Viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp => Thức tỉnh quần chúng đứng lên đấu tranh |
a) Mục tiêu: Trình bày những hoạt động cụ thể của NAQ từ 1923 đến 1924 ở Liên Xô để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị tư tưởng cho sự thành lập Đảng
b) Nội dung: Phát vấn, thuyết trình, phân tích.
c) Sản phẩm: Trình bày của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu ? Nguyễn Ái Quốc đã có những hoạt động gì ở Liên Xô từ 1923-1924? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) và hỗ trợ HS như: ? Tại hội nghị lần V của Quốc tế cộng sản Người đã trình bày quan điểm, lập trường của mình về những vấn đề nào ? ? Những quan điểm cách mạng mới mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận được và truyền bá về trong nước sau chiến tranh thế giới I có vai trò quan trọng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? ? Những quan điểm đó có vai trò như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ? -Bước 3: Học sinh báo cáo hoạt động và kết quả. - Học sinh lần lượt trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh GDMT: Dự ĐH Quốc tế CS lần V (1924). Þ Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. - Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bịvề tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - Sau khi tìm thấy con đường cách mạng chân chính cho dân tộc-cách mạng vô sản: Nguyễn Ái Quốc chuyên tâm hoạt động theo hướng đó. Từ 1920-1924 Người đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. GV chốt ý ghi bảng | II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924) + 6-1923 Nguyễn Ái Quốc dự Hội nghị Quốc tế nông dân. Người tham gia nghiên cứu, viết bài cho báo Sự thật và tạp chí Thư tín Quốc tế. + 1924 dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản |
a) Mục tiêu: Trình bày những hoạt động cụ thể của NAQ từ 1924 đến 1925 ở Trung Quốc để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị tổ chức cho sự thành lập Đảng
b) Nội dung: Phát vấn, thuyết trình, phân tích.
- Thời gian: 10 phút
c) Sản phẩm: Tình bày của HS
d) Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu ? Tại Trung Quốc Người đã có những hoạt động chủ yếu gì ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn ? Sau một thời gian ở tại Liên Xô học tập và nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Đảng kiểu mới, Nguyễn Ái Quốc đã làm gì ? Những hoạt động của NAQ có tác dụng gì ? ? Địa bàn hoạt động Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được mở rộng như thế nào ? (Khắp toàn quốc, các tổ chức quần chúng xuất hiện: Cộng hội, nông hội ...). ? Việc thành lập Cộng sản Đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có ý nghĩa gì ? ? Ngoài công tác huấn luyện, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên còn chú ý đến công tác gì ? Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh - Đây là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam, có hạt nhân là Cộng sản Đoàn: gồm có 7 đồng chí: Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long, Trương Văn Lĩnh, Lê Quang Đạt, Lâm Đức Thụ. - Lúc đầu tổ chức Việt Nam cách mạng Thanh niên gồm 90% là tiểu tư sản trí thức, chỉ có 10% là công nhân - Báo Thanh niên và cuốn Đường Cách Mệnh được bí mật truyền về nước thúc đẩy nhân dân đứng lên đấu tranh GV: Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có chủ trương “ Vô sản hoá” nhằm tạo điều kiện cho hội viên tự rèn luyện, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin, tổ chức và lónh đạo công nhân đấu tranh. - GDMT: +Thành lập Hội VNCM Thanh niên... Cuốn Đường cách mệnh đã tập hợp tất cả các bài giảng của Người ở Quảng Châu. -GD tấm gương ĐĐ.HCM: +CĐ: GD tinh thần vượt qua mọi khó khăn, gian khổ quyết tâm tìm đường cứu nước +ND: Những h/động của NAQ tìm thấy con đường cứu nước GPDT. GV chốt ý ghi bảng. | III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925) - Cuối 1924 Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6-1925) - Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở các lớp huấn luyện, sau đó đưa cán bộ về hoạt động trong nước. - Ngoài ra công tác tuyên tuyền cũng được chú trọng: xuất bản báo Thanh Niên (6-1925), cuốn sách Đường Cách Mệnh (1927) - Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có chủ trương “ Vô sản hoá”. => Chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919- 1925.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
+ Phần trắc nghiệm khách quan
I. Nhận biết
Câu 1. Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người
A. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
B. tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
C. dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.
D. gừi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
Câu 2. Nội dung chính trong bản "Yêu sách của nhân dân An Nam" được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Véc-xai là đòi chính phủ Pháp
A. thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
B. trao trả độc lập dân tộc, rút khỏi Việt Nam.
C. thừa nhận quyền tự do báo chí, tự do hội họp, tự do ngôn luận, quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
D. tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, nới lỏng ách cai trị ở thuộc địa.
Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu cầu đến Hội nghị Véc - xai (6 - 1919).
B. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6 - 1925).
C. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề thuộc địa của Lê-nin (7 - 1920).
D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12 - 1920).
Câu 4. Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có chủ trương
A. Đưa hội viên vào các nhà máy.
B. "Vô sản hóa".
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về trong nước.
D. Đưa hội viên về các hầm mỏ, đồn điền.
Thông hiểu
Câu 1. Việc xuất bản tác phẩm "Đường kách mệnh" và báo "Thanh niên" của Nguyễn Ái Quốc nhằm mục đích chính là gì?
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về nước.
B. Để những người trí thức tự thâm nhập vào cuộc sống của quần chúng lao khổ.
C. Tố cáo tội ác man rợ của chính quyền thực dân.
D. Ghi lại quá trình hoạt động cách mạng của mình từ năm 1911 và thành quả chính của quãng thời gian ấy.
Câu 2. Tại sao sự kiện tham gia Đại hội Đảng Xã hội Pháp ở Tua (12 - 1920) lại đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc?
A. Biết đến Lê-nin và nhận thấy ánh sáng chân lí của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga.
B. Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lê-nin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
C. Nhận thấy được vai trò to lớn của giai cấp nông dân ở thuộc địa và bản chất hai mặt của chủ nghĩa đế quốc.
D. Lần đầu tiên một người dân An Nam đã tự đứng lên đấu tranh đòi chính Phủ Pháp phải trao trả độc lập cho đất nước mình.
Câu 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô (1923 1924) có tác dụng gì?
A. Chuẩn bị về tư tưởng.
B. Chuẩn bị về chính trị.
C. Chuẩn bị về tổ chức.
D. Chuẩn bị về tư tưởng và tổ chúc.
III. Vận dụng
Câu 1. Thành quả lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian hoạt động ở nước ngoài (1917 – 1925) là
A. làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
B. tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin để truyền bá về trong nước.
C. xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
Câu 2. Con đường cứu nước của Nguyễn Á i Quốc có gì mới và khác so với lớp người đi trước?
A. Sang các nước phương Tây và đi theo con đường cách mạng vô sản.
B. Sang các nước phương Tây và đi theo con đường cách mạng tư sản.
C. Sang các nước phương Đông nhờ sự giúp đỡ, và chi viện lực lượng.
D. Nhờ sự giúp đỡ về kinh tế của các nước tư bản phương Tây.
IV. Vận dụng cao
Câu 1. Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc-xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc
A. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế.
B. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng vô sản.
D. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về con đường hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919 – 1925. HS biết nhận xét, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm về những khó khăn của Người trong quá trình ra đi tìm đường cứ nước cho đến khi Người tìm ra con đường cứu nước .
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
- 18-6-1919 Nguyễn Ái Quốc gởi đến hội nghị Vec-xai bản yêu sách 8 điểm đòi tự quyền tự do, bình đẳng, tự quyết của dân tộc Việt Nam.
+ 7-1920 Nguyễn Ái Quốc đọc được “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc của Lê-nin tỡm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc: Con đường CM vô sản.
+ 12-1920 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập ĐCS Pháp
- 1921 Người sáng lập Hội Liên Hiệp các dân tộc thuộc địa
- 1922 Người ra báo Người Cùng Khổ (Le Paria). Viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
+ 6-1923 Nguyễn Ái Quốc dự Hội nghị Quốc tế nông dân. Người tham gia nghiên cứu, viết bài cho báo Sự thật và tạp chí Thư tín Quốc tế.
+ 1924 dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản
- Cuối 1924 Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6-1925)
- Ngoài ra công tác tuyên tuyền cũng được chú trọng: xuất bản báo Thanh Niên (6-1925), cuốn sách Đường Cách Mệnh (1927)
- Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có chủ trương “ Vô sản hoá”.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Sưu tầm các hình ảnh tiêu biểu, những bài viết, thơ ca về Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 -1925+ Chuẩn bị bài mới
- Xem trước bài Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời.
Đọc và soạn nội dung câu hỏi: Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời.
Tuần 4 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 4 Bài 3
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐIA.
VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐIA.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 60 của thế kỉ XX.
- Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
- Biết được nét chính về phong trào giành độc lập của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
- Xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập.
- Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập. Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về các nước Á, Phi, Mĩ La tinh. Bản đồ thế giới và các nước Á, Phi, Mĩ La tinh.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước Á, Phi, Mĩ La tinh.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là xác định vị trí ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV trực quan bản đồ thế giới. Yêu cầu HS lên xác định vị trí các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh
c) Sản phẩm: HS xác định trên bản đồ.
d) Tổ chức thực hiện: Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc diễn ra rất sôi nổi ở Châu Á, Phi , MĨ-La tinh làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ tan rã từng mảng lớn và đi tới sụp đổ hoàn toàn. Quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải những vấn đề trên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX
a) Mục đích: Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 60 của thế kỉ XX. Xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục I và hoàn thành yêu cầu: + Tìm những nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 60 của thế kỉ XX. + Xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Chiến tranh thế giới thứ hai tác động như thế nào tới các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh? - Lôi kéo các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh vào vòng xoáy của chiến tranh -> tác động tới phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh. Đặc biệt khi Nhật đầu hàng đồng minh chiến tranh kết thúc -> hàng loạt các nước lần lượt đứng lên giành độc lập. GV giới thiệu khái quát về khu vực Á, Phi, Mĩ La-tinh. + Là những khu vực đông dân, lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên. + Trước 1945, hầu hết là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Hà Lan, BĐN... ? Từ sau CTTG thứ hai đến giữa những năm 60 của TK XX, PTGPDT ở châu Á có gì nổi bật? - Phát xít Nhật đầu hàng tạo cơ hội các nước Đông Nam Á giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh vũ trang, lật đổ thực dân, tuyên bố độc lập (ví dụ cụ thể) - PTGĐL cũng diến ra mạnh mẽ ở Ấn Độ. ? Phong trào tiêu biểu là những nước nào ở ĐNÁ? - Xác định vị trí các nước trên bản đồ. ? Phong trào đấu tranh các nước Nam Á và Bắc Phi ntn? GV: Tới giữa những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản đã bị sụp đổ (năm 1967 chỉ còn 5,2 triệu km2 với 35 triệu dân, tập trung chủ yếu ở Nam châu Phi). Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Phong trào đấu tranh được khởi đầu từ Đông Nam Á với những thắng lợi trong các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền và tuyên bố độc lập ở các nước như In-đô-nê-xi-a (17 - 8 - 1945), Việt Nam (2 - 9 - 1945) và Lào (12 - 10 - 1945). - Phong trào tiếp tục lan sang Nam Á, Bắc Phi như ở Ấn Độ, Ai Cập và An-giê-ri,... - Năm 1960 là "Năm châu Phi" với 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập. - Ngày 1 – 1 - 1959 cuộc cách mạng nhân dân thắng lợi ở Cu-ba. -> Tới giữa những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản đã bị sụp đổ. |
a) Mục đích: Biết được một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến SP |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục II SGK, và trả lời câu hỏi: ? Nêu một số nét chính về quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. Xác định trên bản đồ vị trí Ăng-g-la, M-dă-bích, Ghi-nê Bít-xao. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS. GV: Sự tan rã hệ thống thuộc địa BĐN là một thắng lợi quan trọng trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | Thắng lợi của phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha, giành độc lập ở ba nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Ghi-nê Bít-xao vào những năm 1974 - 1975. |
a) Mục đích: Biết được nét chính về phong trào giành độc lập của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục III SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận câu hỏi: nét chính về phong trào giành độc lập của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS bằng các câu hỏi gợi mở: ? Từ cuối những năm 70 chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào? - GV giải thích: chế độ phân biệt chủng tộc Apac thai: Là chính sách phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng quốc dân, chíng Đảng của thiểu số da trắng cầm quyền ở Nam Phi chủ trương tước đoạt mọi quyền lợi cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội của người da đen. Ban bố hơn 70 đạo luật phân biệt đối xử. Là tội ác chống nhân loại Giáo viên: Gọi học sinh chỉ 3 nước trên bản đồ Châu Phi. ? Sau nhiều năm đấu tranh bền bỉ người da đen đã giành được thắng lợi gì? ? Ý nghĩa của phong trào? ? Em có nhận xét gì về hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc trong giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX? GV: Từ 1945-1990 hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn. ? Sau khi giành được độc lập nhân dân các nước này đã làm gì? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai), tập trung ở 3 nước miền Nam châu Phi là: Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hoà Nam Phi. - Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường của người da đen, chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xoá bỏ và người da đen được quyền bầu cử và các quyền tự do dân chủ khác. Cuộc đấu tranh đã giành được thắng lợi ở Rô-đê-di-a năm 1980 (nay là Cộng hoà Dim-ba-bu-ê), ở Tây Nam Phi năm 1990 (nay là Cộng hoà Na-mi-bi-a), đặc biệt ở Cộng hoà Nam Phi – sào huyệt lớn nhất và cuối cùng của chế độ A-pac-thai. N. Man-đê-la được bầu là Tổng thống người da đen đầu tiên ở Cộng hoà Nam Phi năm 1994. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) tồn tại ở ba nước nào sau đây?
A. Rô-đê-ni-a, Ghi-nê Bit-xao và Cộng hòa Nam Phi.
B. Rô-đê-ni-a, Mô-dăm-bich và Cộng hòa Nam Phi.
C. Rô-đê-đi-a, Ăng-gô-la và Cộng hòa Nam Phi.
D. Rô-đê-đi-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.
Câu 2. Sự kiện phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đã tạo thời cơ cho các dân tộc ở khu vực nào đứng lên đấu tranh giành độc lập?
A. Đông Nam Á. B. Nam Phi. C. Đông Bắc Á. D. Mĩ La tinh.
Câu 3. Cho đến năm 1967, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Nam Mĩ. B. Nam châu Phi. D. Mĩ La tinh.
Câu 4. Ngày 2 - 9 - 1945, quốc gia nào ở Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Việt Nam. C. Ma-lai-xi-a. D. Lào.
Câu 5. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 6. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì sao?
A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
B. Có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
Câu 7. Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê Bit-Xao nhằm đánh đổ ách thống trị của:
A. phát xít Nhật. B. phát xít l-ta-li-a.
C. thực dân Tây Ban Nha. D. thực dân Bồ Đào Nha.
Câu 8. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chế độ thực dân.
- Dự kiến sản phẩm:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
ĐA | D | A | B | B | A | C | D | C |
a) Mục tiêu: Học sinh biết lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
-HS trả lời.
- GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài cũ, soạn bài 4: Các nước châu Á. Nắm khái quát tình hình các nước Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa: Các giai đoạn phát triển từ 1949 – 2000.Tuần 5 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 5 Bài 4
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Biết được một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay).
- Tìm hiểu một số nét chính về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông.
- Xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ.
- Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ. Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về các nước Á, Trung Quốc.
- Bản đồ châu Á.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước Á, Trung Quốc.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được tình hình của Trung Quốc qua clip, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV chiếu clip về Trung Quốc. Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩa của mình sau khi xem clip.
c) Sản phẩm: HS trả lời.
d) Tổ chức thực hiện: Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Châu Á với diện tích rộng lớn và dân số đông nhất thế giới. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, châu Á có nhiều biến đổi sâu sắc, trải qua quá trình đấu tranh lâu dài gian khổ các dân tộc châu Á đã giành được độc lập. Từ đó đến nay các nước đang ra sức củng cố độc lập, phát triển kinh tế xã hội. Ngày nay, một trong những đất nước có sự tốc độ phát triển rất nhanh là Trung Quốc. Trung Quốc đã đạt được những thành tựu lớn trong công việc phát triển kinh tế, xã hội, vị thế của nước ngày các lớn trên trường quốc tế. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung này trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tình hình chung
a) Mục đích: : Biết được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục I. - Xác định trên lược đồ ví trí của châu Á. - Thảo luận cặp đôi: Hãy nêu những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: Giáo viên: Giới thiệu vị trí châu Á trên bản đồ và yêu cầu HS xác định. - Đất rộng, đông dân, tài nguyên phong phú. ? Trước 1945 tình hình châu Á như thế nào? - Đều bị các nước TB phương Tây nô dịch, bóc lột (trừ NB và phần lãnh thổ LX thuộc châu Á). ? Sau 1945 châu Á có sự thay đổi gì? - Sau 1945 phần lớn đều giành được độc lập, nhiều nước đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. ? Từ nửa sau thế kỷ XX tình hình châu Á như thế nào? - Châu Á không ổn định vì những cuộc CT xâm lược của các nước đế quốc hoặc những cuộc xung đột, tranh chấp biên giới lãnh thổ... GV: Ấn Độ là một trường hợp tiêu biểu với cuộc “CM xanh” trong nông nghiệp, sự phát triển của công nghiệp phần mềm, các ngành CN thép, xe hơi... Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra ở châu Á. Tới cuối những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập. - Nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi đã diễn ra các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông Nam Á và Trung Đông. Sau Chiến tranh lạnh, lại xảy ra xung đột, li khai, khủng bố ở một số nước như: Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ và Pa-ki-xtan,... - Hiện nay một số nước châu Á đã đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Trung Quốc, Hàn quốc, Xin-ga-po... Ấn Độ là một trường hợp tiêu biểu với cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp, sự phát triển của công nghiệp phần mềm, các ngành công nghiệp thép, xe hơi,... |
a) Mục đích: Biết được một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay). Tìm hiểu một số nét chính về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông. Xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến SP |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục1, 4 phần II SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận các câu hỏi: + Nhóm lẻ: Trình bày một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. + Nhóm chẵn: Trình bày một số nét chính về công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay). Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS. GV hướng dẫn học sinh xác định vị trí của TQ trên bản đồ châu Á. Nhóm lẻ: ? Nước CHND Trung Hoa ra đời trong hoàn cảnh nào? + Sau thắng lợi của KC chống Nhật, ở TQ đã diễn ra cuộc nội chiến kéo dài tới 3 năm (1946-1949), giữa Quốc dân đảng-Tưởng Giới Thạch (Mĩ giúp đỡ) và ĐCS TQ. + Cuối cùng ĐCSTQ đã thắng lợi. Ngày 1/10/1949.... ? Sự ra đời của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa gì? Giáo viên: Hướng dẫn học sinh khai thác hình 5. Giáo viên kết luận: Nước CHND Trung Hoa. Được thành lập. Đây là một sự kiện có ý nghĩa đối với đất nước, nhân dân TQ và thế giới. + Nhóm chẵn: ? Nội dung đường lối đổi mới của TQ? Kết qủa? - Về thành tựu GV nêu thêm về thành tựu KH-KT: TQ là nước thứ 3 trên thế giới phóng thành công tàu vũ trụ. ? Tình hình đối ngoại của Trung Quốc? - Bình thường hóa với Liên Xô, Việt Nam, Mông Cổ ... mở rộng quan hệ hợp tác. - Địa vị Trung Quốc được nâng cao trên trường quốc tế. ? Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | + 1 – 1 – 1949 nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập. Đây là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử đối với đất nước, nhân dân Trung Quốc và thế giới. + Giai đoạn từ năm 1978 đến nay: tiến hành cải cách - mở cửa. - Tháng 12 - 1978, Trung Quốc đề ra đường lối mới với chủ trương lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh. - Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6%, tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng gấp 15 lần. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt. - Về đối ngoại, Trung Quốc đã cải thiện quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (1997) và Ma Cao (1999). Địa vị của Trung Quốc được nâng cao trên trường quốc tế. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai và nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay).
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á là thuộc địa của những nước nào?
A. Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. I-ta-li-a, Nhật, Mĩ, Anh, Pháp.
C. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan. D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Tây Ban Nha.
Câu 2. Nét nổi bật của tình hình châu Á từ cuối những năm 50 là
A. tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập.
B. các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới.
C. phần lớn các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập.
D. các nước tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO).
Câu 3. Bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh" vì
A. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
B. nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến.
C. tất cả các nước châu Á giành được độc lập.
D. có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế.
Câu 4. Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước thực dân phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
Câu 5. Để tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo, Ấn Độ đã
A. thực hiện biện pháp đẩy mạnh sản xuất ra nhiều máy móc hiện đại.
B. áp dụng các kĩ thuật canh tác mới trong nông nghiệp.
C. tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
D. thực hiện lai tạo nhiều giống lúa mới có năng suất cao.
Câu 6. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã
A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 7. Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.
Câu 8. Từ sau 1987, đường lối của Đàng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước?
A. Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa.
B. Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân.
C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
D. Thực hiện cải cách mở cửa.
Câu 9. Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 1998) nền kinh tế Trung Quốc
A. ổn định và phát triển mạnh. B. phát triển nhanh chóng.
C. không ổn định và bị chững lại. D. bị cạnh tranh gay gắt.
- Dự kiến sản phẩm:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 8 |
ĐA | A | C | A | B | C | D | B | D | D |
a) Mục tiêu: Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Từ thắng lợi của công cuộc cải cách ở Trung Quốc và thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho đất nước ta?
? Tại sao có ý kiến cho rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”
c) Sản phẩm: Đáp án của HSd) Tổ chức thực hiện:
* Những bài học kinh nghiệm
- Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp…
- Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc…
- Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng…
* “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”
- Đây là một lục điạ rộng nhất thế giới, Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), các nước châu Á đều chịu sự lệ thuộc vào các nước Đế quốc, Thực dân.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), phần lớn các nước ở đều giành độc lập như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Việt Nam ...
- Tuy nhiên, một số nước ở châu Á cũng đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về kinh tế như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xingapo...
- Hiện nay, Nhật Bản là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính cuả thế giới.
- Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ.
- Trung Quốc, một cường quốc thuộc Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, có tiếng nói ngày càng có giá trị trên trường quốc tế Sin-ga-bo... Qua sự phát triển nhanh chóng đó, một số người dự đoán rằng“Thế kỉ XX là thế kỉ cuả châu Á”.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* GV giao nhiệm vụ cho HS+ Học bài cũ, soạn bài 5: Các nước Đông Nam Á. Nắm khái quát tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự ra đời và hoạt động của tổ chức Asean. Sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu về Đông Nam Á và mối quan hệ giũa các nước Đông Nam Á với Việt Nam.
Tuần 6 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 6 Bài 5
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
- Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và biết được mục tiêu hoạt động của tổ chức này.
- Trình bày được quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ khi thành lập đến nay.
- Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
- Xác định ví trí các nước Đông Nam Á trên lược đồ.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định vị trí của nước ASEAN trên lược đồ. Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về các nước Đông Nam Á.
- Bản đồ châu Á.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước Đông Nam Á.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được tình hình của Đông nam Á qua clip, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV chiếu clip về Đông Nam Á. Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩa của mình sau khi xem clip.
c) Sản phẩm: HS trả lời
d) Tổ chức thực hiện: Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Chiến tranh thế giới thứ 2 đã tạo cơ hội để nhiều nước trong khu vực ĐNA giành độc lập và phát triển kinh tế, bộ mặt các B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
a) Mục đích: Biết được tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1. - Xác định trên lược đồ ví trí của các nước Đông Nam Á. - Thảo luận cặp đôi: Hãy trình bày tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: Giáo viên: Giới thiệu về bản đồ Đông Nam Á ? Đông Nam Á bao gồm bao nhiêu nước? Là những nước nào? (11 nước). ? Tình hình Đông Nam Á trước 1945? ? Sau 1945 tình hình Đông Nam Á ra sao? Học sinh: Lập niên biểu các nước Đông Nam Á (STT, tên nước, ngày độc lập, …) ? Sau khi một số nước giành độc lập, tình hình khu vực này ra sao? ? Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, Mĩ, Anh đã phải độc lập? ? Từ giữa những năm 1950 của thế kỷ XX đường lối đối ngoại của Đông Nam Á có gì thay đổi? Giáo viên: SEATO gồm 8 nước, Pilíppin và Thái Lan tham gia. - In-đô-nê-xi-a và Miến Điện thi hành chính sách trung lập. ? Mĩ thành lập khối SEATO nhằm mục đích gì? (nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của CNXH và phong trào GPDT đối với ĐNA) Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Trước năm 1945, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan). - Sau năm 1945, tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng: + Nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền như ở In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào từ tháng 8 đến tháng 10 1945. Sau đó, đến giữa những năm 50 thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập. + Từ năm 1950, tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng, chủ yếu do sự can thiệp của đế quốc Mĩ. Mĩ thành lập khối quân sự SEATO (1954) nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc đối với Đông Nam Á. Mĩ đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài tới 20 năm (1954 1975). |
a) Mục đích: Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và biết được mục tiêu hoạt động của tổ chức này. Xác định ví trí các nước Đông Nam Á trên lược đồ.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến SP |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục 2 SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận các câu hỏi: + Nhóm lẻ: Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN. + Nhóm chẵn: Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS. ? Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào? (Do yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội) ? Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì? ? Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là gì? ? Quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN như thế nào? GV: Trụ sở của ASEAN (ban thư kí) đặt tại Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) Trong thời kì đầu mới thành lập ASEAN có 2 văn kiện quan trọng là: 1. "Tuyên bố Băng Cốc" (8 1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. 2. "Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á" Hiệp ước Ba-li (2 1976) đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên. - Từ đầu những năm 80 thế kỉ XX, do "vấn đề Cam-pu-chia" quan hệ giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương lại trở nên căng thẳng, đối đầu nhau. Cũng trong thời gian này, nền kinh tế các nước ASEAN đã có những chuyển biến mạnh mẽ và đạt được sự tăng trưởng cao như Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan,... Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | + Hoàn cảnh ra đời: - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. - Ngày 8 8 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po. + Mục tiêu: Tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. |
a) Mục đích: Trình bày được quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ khi thành lập đến nay. Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến SP |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục 2 SGK và trả lời các câu hỏi: ? Tổ chức ASEAN đã phát triển như thế nào? ? Hoạt động chủ yếu của ASEAN là gì? ? Những hoạt động của ASEAN trong thập kỷ 90 có những nét gì mới? ? Quan sát hình 11. Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội SGK và nêu nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức này. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh xem Hình 11 ® Thể hiện sự hợp tác hữu nghị, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Sau Chiến tranh lạnh, Đông Nam Á đã được cải thiện rõ rệt. Lần lượt các nước đã gia nhập ASEAN: Việt Nam vào năm 1995, Lào và Mi-an-ma – năm 1997, Cam-pu-chia – năm 1999. - Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994). Nhiều nước ngoài khu vực đã tham gia hai tổ chức trên như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ,... |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945; hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và biết được mục tiêu hoạt động của tổ chức này; quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ khi thành lập đến nay.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập năm 1945 là
A. Việt Nam. B. Lào. C. Sin-ga-po. D.In-đô-nê-xi-a.
Câu 2. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở ĐNÁ không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a. C. Sin-ga-po. D. Thái Lan.
Câu 3. Các quốc gia đầu tiên thành lập tổ chức ASEAN là
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Philippin.
B. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Philippin, Việt Nam.
C. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Philippin.
D. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Philippin.
Câu 4. Quốc gia trở thành thành viên thứ bảy của tổ chức ASEAN là
A. Bru-nây. B. Việt Nam. C. Lào. D. Cam-pu-chia.
Câu 5. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho các nước Đông Nam Á phân hóa trong đường lối đối ngoại từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX?
A. Sự can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á.
C. Mĩ tiến hành xâm lược ba nước Đông Dương.
D. Liên Xô và Trung Quốc ủng hộ Việt Nam chống Mĩ.
Câu 6. Điền những nội dung còn thiếu vào chổ trống..... sao cho hợp lí.
Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là phát triển ...... và ...... thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh duy trì ...... và ổn định khu vực.
A. kinh tế, văn hóa, hòa bình. B. kinh tế, quân sự, quốc phòng.
C. chính trị, văn hóa, kinh tế. D. khoa học, kĩ thuật, an ninh quốc phòng.
Câu 7: Cho các dữ liệu sau:
Năm | Thành viên tham gia ASEAN |
1. 1984 | A. Việt Nam |
2. 1995 | B. Bru-nây |
3. 1997 | C. Cam-pu-chia |
4. 1999 | D. Lào và Mi-an-ma |
A. 1-B, 2-A, 3- C, 4-D. B. 1-A, 2- C, 3- D, 4-C.
C. 1-B, 2-D, 3- A, 4-C. D. 1-B, 2-A, 3- D, 4-C.
Câu 8. Biến đổi quan trọng của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?
A. Thành lập tổ chức của khu vực ASEAN.
B. Có tốc độ phát triển kinh tế năng động trên thế giới.
C. Các quốc gia Đông Nam Á giành được độc lập.
D. Tạo môi trường hòa bình ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển.
- Dự kiến sản phẩm:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
ĐA | D | D | A | B | A | A | C | C |
a) Mục tiêu: Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
1/ Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực ĐNÁ.
2/ Quan hệ Việt Nam và các nước ASEAN hiện nay?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
1/ Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á là vì:
Từ đầu những năm 90, tình hình chính trị của khu vực có nhiều cải thiện rõ rệt, xu hướng mới là mở rộng các nước thành viên của tổ chức ASEAN. Đến tháng 4- 1999, 10 nước ĐNA đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất.
Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA), lập diễn đàn khu vực(ARF) nhằm tạo một môi trường hoà bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của ĐNA.
Như vậy, một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á.
2/ Quan hệ Việt Nam – ASEAN
Quan hệ Việt Nam – ASEAN diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo sự biến động của quốc tế và khu vực, nhất là tình hình phức tạp ở Cam-pu-chia.
Từ cuối những năm 1980 của thế kỉ XX, ASEAN đã chuyển từ chính sách “đối đầu” sang ‘’đối thoại”, hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ khi vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại “Muốn là bạn với tất cả các nước”, quan hệ Việt Nam – ASEAN được cải thiện.
Tháng 7/1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Ba-li, đánh dấu một bước mới trong quan hệ Việt Nam – ASEAN và quan hệ khu vực.
Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, mối quan hệ Việt Nam và các nước trong khu vực là mối quan hệ trên tất cả các mặt, các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật… và nó ngày càng được đẩy mạnh.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài cũ, soạn bài 6: Các nước Châu Phi. Nắm khái quát tình hình các nước Châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu về Châu Phi.Tuần 7 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 7 Bài 6
CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nét chính tình hình chung ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai).
- Quan sát hình 13. Nen-xơn Man-đê-la và tìm hiểu thêm về cuộc đời và hoạt động của ông.
- Xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về các nước Châu Phi
- Bản đồ châu Phi.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước Châu Phi.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được tình hình của Châu Phi qua clip, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV chiếu clip về các nước châu Phi. Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩa của mình sau khi xem clip.
c) Sản phẩm: HS trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Châu Phi là châu lục rộng lớn, dân số đông, sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh chống CNTD giành độc lập của các nước châu Phi đã diễn ra sôi nổi rộng khắp. Đến nay hầu hết các nước châu Phi đều đã giành được độc lập nhưng trên con đường phát triển các nước châu Phi còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề chủ yếu của các nước hiện nay là chống đói nghèo lạc hậu. Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển của châu Phi sau 1945 đến nay chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tình hình chung
a) Mục đích: Biết được nét chính tình hình chung ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1. - Xác định trên lược đồ ví trí của các nước Châu Phi. - Thảo luận cặp đôi: Hãy trình bày tình hình chung của các nước châu Phi sau năm 1945. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: Giáo viên: Giới thiệu về bản đồ châu Phi. - Châu Phi đứng thứ 3 thế giới về diện tích, đứng thứ 4 thế giới về dân số. - Có tài nguyên phong phú. Giáo viên: Trước chiến tranh hầu hết các nước châu Phi đều là thuộc địa của đế quốc thực dân. ? Những nét nổi bật về tình hình châu Phi từ sau CTTG thứ hai là gì? ? Tại sao phong trào nổ ra sớm nhất lại ở Bắc Phi? (Nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác). ? Em hãy nêu những thắng lợi tiêu biểu của nhân dân châu Phi? HS: Quan sát Hình 12 - Xác định trên lược đồ vị trí một số nước tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành độc lập? ? Em có nhận xét gì về hệ thống thuộc địa của đế quốc ở châu Phi? (Hệ thống thuộc địa lần lượt tan rã, ra đời các quốc gia độc lập). GV: Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi tiến hành công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế-xã hội và thu được nhiều thành tích. ? Nguyên nhân tình hình châu Phi ngày càng khó nhăn và không ổn định ? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi. Năm 1960 "Năm châu Phi", với 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập. - Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước và đã thu được nhiều thành tích. Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, thậm chí lại diễn ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu. - Châu Phi đã thành lập nhiều tổ chức khu vực để các nước giúp đỡ, hợp tác cùng nhau, lớn nhất là Tổ chức thống nhất châu Phi – nay là Liên minh châu Phi (viết tắt là AU). |
a) Mục đích: Trình bày được kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai). Quan sát hình 13. Nen-xơn Man-đê-la và tìm hiểu thêm về cuộc đời và hoạt động của ông.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến SP |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục 2 SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận: Kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai). Quan sát hình 13. Nen-xơn Man-đê-la và tìm hiểu thêm về cuộc đời và hoạt động của ông. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: Giáo viên: Giới thiệu vị trí và một số nét của Nam Phi trên lược đồ. GV: Trước CTTG thứ hai, Liên bang Nam Phi nằm trong khối Liên hiệp Anh. Năm 1961, Liên bang Nam Phi rút khỏi khối Liên hiệp Anh và tuyên bố là nước Cộng hoà Nam Phi. GV: Kéo dài hơn 3 thế kỉ (kể từ năm 1662, khi người Hà Lan tới đây), chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) đã thống trị cực kì tàn bạo đối với người da đen và da màu ở Nam Phi. Giáo viên: Kể tên một số đạo luật. ? Trước những đạo luật đó người da đen và da màu phải sống ra sao? ? Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi diễn ra như thế nào, kết quả? (Người da đen đã ngoan cường và bền bỉ đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. Dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC), người da đen đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc được tuyên bố xoá bỏ). ? Sau khi giành được tự do nhân dân Nam Phi đã làm gì? ? Việc Nen-xơn-man-đê-la trúng cử Tổng thống có ý nghĩa gì? ? Chính quyền mới của Nam Phi đã làm gì để xây dựng đất nước? ? Việc đưa ra chiến lược này nhằm mục đích gì? Kết quả? ? Men-xơn-man-đê-la có vai trò như thế nào trong phong trào chống chế độ Apácthai? (Ông là nhà hoạt động chính trị, là lãnh tụ của ANC, là anh hùng chống chế độ phân biệt chủng tộc). Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) đã thống trị cực kì tàn bạo đối với người da đen và da màu ở Nam Phi hơn 3 thế kỉ. - Dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC), người da đen đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc được tuyên bố xoá bỏ. - Năm 1994, cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên được tiến hành và Nen-xơn Man-đê-la - lãnh tụ ANC được bầu và trở thành vị Tổng thống người da đen đầu tiên ở Cộng hoà Nam Phi. - Nam Phi đang tập trung sức phát triển kinh tế và xã hội nhằm xoá bỏ "chế độ A-pac-thai" về kinh tế. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là tình hình chung của các nước châu Phi.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào thống trị đông đảo dân cư châu Phi nhất?
A. Anh. B. Pháp. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha.
Câu 2. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào?
A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Đông Phi. D. Tây Phi.
Câu 3. Năm 1960 gọi là “năm châu phi”, vì
A. tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập.
B. có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
C. chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.
D. hệ thống thuộc địa của để quốc lần lượt tan rã.
Câu 4. Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước nào ở châu Phi?
A. Ai Cập. B. Tuy-ni-di. C. Ăng-gô-la. D. An-giê-ri.
Câu 5. Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?
A. 1960: "Năm Châu Phi".
B. 1962: An-giê-ri được công nhận độc lập.
C. 1994: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.
D. 11/1975: Nước Cộng hòa Nhân dân Angôla ra đời.
Câu 6. Đâu không phải là khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
A. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu giữa các bộ tộc, sắc tộc.
B. Sự bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, nợ nần chồng chất.
C. Sự xâm nhập, bóc lột của chủ nghĩa thực dân mới.
D. Không được sự giúp đỡ của các nước giàu mạnh trên thế giới.
Câu 7. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chủ nghĩa thực dân mới.
C. Chủ nghĩa A-pác-thai. D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
Câu 8. Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là gì?
A. Bóc lột tàn bạo người da đen
B. Gây chia rẽ nội bộ người Nam Phi.
C. Tước quyền tự do của người da đen.
D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.
Câu 9. Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-Xơn Man-đê- la?
A. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la.
D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Câu 10. Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới,
B. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới.
C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 11. Chiến lược "kinh tế vĩ mô" (6/1996) ở Nam Phi ra đời với tên gọi là gì?
A. Giải quyết việc làm cho người lao động da đen.
B. Vì sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước.
C. Hội nhập, cùng phát triển.
D. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại.
Câu 12. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi được mệnh danh là "Đại lục mới trỗi dậy"?
A. Châu Phi thường xuyên bị động đất.
B. Châu Phi đánh thắng các kẻ thù đế quốc.
C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
D. Năm 1960, 17 nước tuyên bố giành độc lập.
- Dự kiến sản phẩm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
ĐA | A | A | B | D | D | D | C | D | D | C | D | C |
a) Mục tiêu: Nhận xét về tình hình châu Phi hiện nay.
b) Nội dung:
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Câu 1. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi đã đạt được những thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử to lớn?
Câu 2. Hiện nay các nước châu Phi đang gặp những khó khăn gì trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội đất nước?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 1
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) đã bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc. Thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi.
+ Kết quả: buộc chính quyền của người da trắng phải tuyên bố xoá bỏ chế độ Apacthai năm 1993. Nen-xơn Man-đê la - lãnh tụ của ANC đã được thả tự do và được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoà Nam Phi. Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ.
+ Sau khi chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ, nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.
Câu 2
+ Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần chồng chất và bệnh tật (từ năm 1987 đến năm 1997 có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến ở Run-an-đa có tới 800 nghìn người chết và 1,2 triệu người phải lang thang, chiếm 1/10 dân số).
+ Hiện nay châu Phi có 57 quốc gia, nhưng 32 nước xếp vào nhóm nghèo nhất thế giới, 2/3 dân số châu Phi không đủ ăn, 1/4 dân số đói kinh niên (150 triệu người).
+ Tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới.
+ Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới.
+ Đầu thập kỉ 90, châu Phi nợ chồng chất: 300 tỉ USD.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài cũ, soạn bài 8: Các nước Mỹ La Tinh. Nắm khái quát tình hình các nước Mỹ La Tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu về Mỹ La Tinh.Tuần 8 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 8 Bài 7
CÁC NƯỚC MĨ LA TINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nét chính tình hình chung của các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này.
- Quan sát lược đồ 14. Khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945 SGK xác định vị trí một số nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập ở khu vực này.
- Quan sát hình 15 SGK và tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Phi-đen Cát-xtơ-rô.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định trên lược đồ khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945 và xác định vị trí một số nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập ở khu vực này. Tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Phi-đen Cát-xtơ-rô.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về các nước MLT.
- Bản đồ châu Mĩ.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các nước MLT.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được tình hình của MLT qua clip, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV chiếu clip về các nước MLT. Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ của mình sau khi xem clip.
c) Sản phẩm: HS trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Mĩ La tinh là khu vực rông lớn, trên 20 triệu km2 (1/7 diện tích thế giới) gồm 23 nước cộng hoà (từ Mêxicô đến cực nam của châu Mĩ), tài nguyên phong phú. Từ sau 1945 không ngừng đấu tranh để củng cố độc lập chủ quyền, phát triển kinh tế nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Mĩ. Trong cuộc đấu tranh đó nổi bật lên là tấm gương Cu-ba, điển hình của phong trào cách mạng kv Mĩ-La tinh. Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển của MLT sau 1945 đến nay chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Những nét chung
a) Mục đích: Biết được nét chính tình hình chung của các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xác định trên lược đồ khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945 và xác định vị trí một số nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập ở khu vực này.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1. - Xác định trên lược đồ ví trí của các nước MLT. - Thảo luận cặp đôi: Hãy trình bày tình hình chung của các nước MLT sau năm 1945. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: Giáo viên: Giới thiệu về bản đồ châu Mĩ. ? Sau CT2 tình hình cách mạng MLT phát triển ntn? (Từ sau CT2, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nổ ra nhiều nơi với mục tiêu là thành lập chính phủ dt,dc và tiến hành các cải cách tiến bộ, nâng cao đ/s của nd. Tiêu biểu là cuộc cm nd Cu Ba đầu năm 1959…) ? Hãy nêu một số phong trào đấu tranh tiêu biểu? (Bãi công ở Chilê; Cuộc nổi dậy nhân dân Mêhicô, Pêru; Khởi nghĩa vũ trang Panama; Đấu tranh nghị viện thông qua tổng tuyển cử Achentina, Goatêmala; Cách mạng Cuba) ? Em có nhận xét gì về những cuộc đấu tranh này? (Diễn ra dưới nhiều hình thức, sôi nổi mạnh mẽ trở thành một làn sóng rộng khắp, với nhiều nước => Lục địa núi lửa: Bôlivia, Vênuêxuêla, Côlômbia, Pêru, Nicaragoa, Enxanvađo trong đó tiêu biểu là Chilê và Nicaragoa). ? Tại sao nói phong trào đấu tranh CMLT lại trở thành Đại lục núi lửa? (Phong trào đấu tranh làm thành cơn bão táp làm thay đổi cục diện chính trị nhiều nước, làm cho nhân dân tỉnh ngộ ý thức tinh thần dân tộc, làm cho phong trào đấu tranh ngày càng mạnh mẽ lan rộng ra nhiều nước và nó trở thành một làn sóng nhấn chìm mọi âm mưu đen tối của Mỹ). Quan sát lược đồ 14. Khu vực Mĩ La-tinh sau năm 1945 SGK xác định vị trí một số nước trong quá trình đấu tranh giành độc lập ở khu vực này. ? Công cuộc xây dựng và phát triển đất nước của các nước Mĩ La tinh diễn ra ntn? GV: Nhưng đến những năm 90 lại rơi vào tình trạng không ổn định như: kinh tế suy giảm, chính trị bất ổn định thậm chí có lúc căng thẳng. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Đầu thế kỉ XIX, MLT trở thành "sân sau" của đế quốc Mĩ. - Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh đã diễn ra ở nhiều nước Mĩ La-tinh. - Các nước Mĩ La-tinh đã thu được nhiều thành tựu trong công cuộc củng cố độc lập dân tộc, dân chủ hoá đời sống chính trị, tiến hành các cải cách dân chủ... - Tuy nhiên, ở một số nước có lúc đã gặp phải những khó khăn như: tăng trưởng kinh tế chậm lại, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái... |
a) Mục đích: Trình bày được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này. Quan sát hình 15 SGK và tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Phi-đen Cát-xtơ-rô.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến SP |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục 2 SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận: Trình bày nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này. Quan sát hình 15 SGK và tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Phi-đen Cát-xtơ-rô. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: Giáo viên: Giới thiệu vị trí và một số nét của Cu ba trên lược đồ. ? Cuộc cách mạng Cu-ba diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? ? Về công cuộc xây dựng đất nước ở Cu-ba? ? Ý nghĩa của việc Cách mạng Cu Ba thành công và tiến lên chủ nghĩa xã hội?(Làm thất bại âm mưu của Mĩ muốn thống trị Cu Ba; Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào GPDT ở MLT). - Quan sát hình 15 SGK và tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Phi-đen Cát-xtơ-rô. GV cung cấp thêm về tình hình Cu ba gặp khó khăn khi Mĩ bao vây cấm vận. GV liên hệ về quan hệ VN Cu Ba. Câu nói của Phi đen “Vì Việt Nam…” Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Ngày 1 - 1 - 1959, cuộc cách mạng nhân dân giành được thắng lợi. - Chính phủ cách mạng tiến hành cuộc cải cách dân chủ triệt để: cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp của tư bản nước ngoài, xây dựng chính quyền cách mạng các cấp và thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục, y tế... Bộ mặt đất nước Cu-ba thay đổi căn bản và sâu sắc. - Trong nửa thế kỉ qua, nhân dân Cu-ba vượt qua những khó khăn do chính sách phá hoại, bao vây, cấm vận về kinh tế của Mĩ Cu-ba vẫn đứng vững và tiếp tục đạt được những thành tích mới. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là tình hình chung của các nước MLT và Cu ba.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
3.3. Hoạt động luyện tập
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ la-tinh là
A. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
B. chế độ phân biệt chủng tộc.
C. chủ nghĩa thực dân cũ.
D. giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 2. Điểm nổi bật của tình hình Mĩ Latinh ở đầu thế kỉ XX là
A. rất nhiều nước đã giành được độc lập.
B. vẫn nằm dưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
C. trở thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mĩ.
D. cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bước vào giai đoạn ác liệt nhất.
Câu 3. Cụm từ nào dùng để chỉ phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. “Lục địa mới trỗi dậy”. B. “Lục địa bùng cháy”.
C. “Sân sau của Mĩ”. D. “Chàng khổng lồ thức dậy sau giấc ngủ dài”.
Câu 4. Nước được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh” là
A. Cuba. B. Ac – hen – ti – na. C. Braxin. D. Mê-hi-cô.
Câu 5. Hãy chọn cách sắp xếp đúng các sự kiện của cách mạng Cu-ba theo thứ tự thời gian
1. Phi đen cùng 81 chiến sĩ trở về nước trên tàu "Gran-ma”.
2. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-Ca-đa của 135 thanh niên yêu nước.
3. Phi đen Cát xtơ-rô sang Mê-hi-cô tiếp tục cuộc đấu tranh.
4. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na.
A. 1- 2 – 3 - 4. B. 1 -2 – 4 – 3. C. 3 – 4 – 1- 2. D. 2 – 3 – 1 – 4.
Câu 6. Sự khác biệt căn bản giữa phong trào đấu tranh cách mạng ở Châu Phi với Mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. châu Phi đấu tranh chống CNTD cũ, khu vực Mĩ la tinh đấu tranh chống CNTD mới.
B. châu Phi đấu tranh chống CNTD mới, khu vực Mĩ la tinh đấu tranh chống CNTD cũ.
C. hình thức đấu tranh ở Châu Phi chủ yếu là khởi nghĩa vũ tranh, Mĩ la tinh là đấu tranh chính trị.
D. lãnh đạo CM ở Châu Phi là giai cấp vô sản, ở Mĩ la tinh là giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 7. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh ở trong tình trạng như thế nào?
A. Thuộc địa của Anh, Pháp. B. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Những nước hoàn toàn độc lập. D. Thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Câu 8. Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại roi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
A. Thực dân Anh. B. Đế quốc Mĩ.
C. Thực dân Pháp. D. Đế quốc Nhật.
Câu 9. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Đại lục bùng cháy"?
A. Ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng.
B. Ở đây nhân dân đã đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mĩ.
C. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cu Ba bung nổ.
D. Ở đây các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ.
Câu 10. Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu Ba?
A. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma" lên đất CuBa (1956).
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953).
C. Nghĩa quân Cu Ba mở cuộc tấn công (1958).
D. Nghĩa quân Cu Ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1/1/1959).
- Dự kiến sản phẩm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
ĐA | A | C | B | A | D | A | D | B | B | B |
a) Mục tiêu: Nhằm mở rộng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về các nước MLT và Cu ba hiện nay.
b) Nội dung:
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Câu 1. Vì sao gọi Mĩ la tinh là lục địa bùng cháy?
Câu 2: Vì sao nói Cuba là hòn đảo anh hùng?
Câu 3: Tìm hiểu về tình hữu nghị VN- Cu ba.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS:
Câu 1 - Sau CTTG II MLT được gọi là “lục địa bùng cháy” hay còn gọi là lục địa núi lửa bởi tuy trước CT các nước này đều là các nước độc lập nhưng lệ thuộc vào Mĩ nhưng sau CT thì phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ mà mở đầu là thắng lợi của CM CUBA (1959). Từ đây, một cao trào đấu tranh đã phát triển mạnh mẽ, đấu tranh vũ trang nổ ra ở nhiều nơi như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-e-la, co-lom-bi-a,.... Các chính phủ DTDC thành lập…
=> MLT trở thành đại lục núi lửa.
Câu 2. Cu ba là hòn đảo anh hùng
+ Trong đấu tranh: CM Cu ba… -> lá cở đầu trong PTGPDT…
+ Trong xây dựng, bảo vệ đất nước: Sau thắng lợi Cm->tiến hành cải cách -> thành tựu… Mĩ bao vây, cấm vận -> khó khăn nhưng vẫn đững vững....-> Vì vậy...
Câu 3. Tình hữu nghị Việt Nam - CuBa
Trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc có chung kẻ thù. Sau khi giành độc lập; cùng mục tiêu và lí tưởng xây dựng chế độ XHCN; cùng chung sự lãnh đạo cuả Đảng cộng sản. Việt Nam và Cu Ba đã có nhiếu sự ủng hộ giúp đỡ nhau trong công cuộc chống kẻ thù chung, Phi đen từng nói: "Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng hiến cả máu của mình". Ngày nay, quan hệ hai nước ngày càng bền chặt, thắm thiết tình anh em...
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Ôn tập lại các nội dung từ bài 1 đến bài 7, tiết sau kiểm tra 1 tiết.Tuần 10 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 10 Bài 8
NƯỚC MĨ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó.
- Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
- Giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Quan sát bản đồ nước Mĩ (gồm 3 bộ phận lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca và quần đảo Ha-oai) và xác định vị trí thủ đô Oa-sinh-tơn và thành phố Niu Oóc trên bản đồ.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định vị trí nước Mĩ (gồm 3 bộ phận lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca và quần đảo Ha-oai) và xác định vị trí thủ đô Oa-sinh-tơn và thành phố Niu Oóc trên bản đồ. Hiểu được quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt - Mĩ ngày nay.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về nước Mĩ.
- Bản đồ châu Mĩ.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về nước Mĩ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sơ lược về nuốc Mĩ qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan một số tranh ảnh về đất nước Mĩ. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh này cho các em liên tưởng đến quốc gia nào?
+ Qua hình ảnh này em thấy nền kinh tế nước Mĩ ra sao?
c) Sản phẩm: Đó là những hình ảnh về nước Mĩ...
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai với thế của một nước thắng trận và thu được lợi nhuận khổng lồ trong cuộc chiến tranh. Mĩ có điều kiện phát triển kinh tế, khoa học – kỹ thuật, trở thành nước giàu, mạnh trên thế giới cùng sự vượt trội về kinh tế. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung này trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
a) Mục đích: Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó. Giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục I. - Xác định trên lược đồ ví trí của nước Mĩ. - Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận các câu hỏi: + Nhóm lẻ: Trình bày sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. + Nhóm chẵn: Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV giới thiệu: vị trí nước Mĩ và chỉ trên lược đồ diện tích, dân số GV: Treo biểu đồ về sản lượng công nghiệp, nông nghiệp, trữ lượng vàng của Mĩ so với thế giới. ? Nhận xét nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 50 của thế kỉ XX? (là nước tư bản giàu mạnh nhất, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản) ? Biểu hiện như thế nào? Nguyên nhân của sự phát triển đó? ? Từ năm 1950 -> nay: kinh tế suy giảm. Vậy nguyên nhân do đâu? (Sự cạnh tranh của các nước đế quốc, khủng hoảng có chu kì, chạy đua vũ trang, chệnh lệch giàu nghèo) GV cung cấp thêm: Hiện nay, năm 2011 số nợ của Mĩ đối với Trung Quốc là khoảng 1100 tỉ USD. Đầu tháng 10-2011 ở Mĩ diễn ra phong trào biểu tình với khẩu hiệu “Chiếm lấy phố Wall”của các tầng lớp nhân dân ở Tp New-York, sau đó lan rộng ra khắp nước Mĩ. GV nói thêm về cuộc chiến tranh xâm lược VN Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. + Biểu hiện: chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng của thế giới. Có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. + Nguyên nhân: Thu lợi nhuận từ chiến tranh, không bị chiến tranh tàn phá. - Trong những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia. Nguyên nhân do sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác, khủng hoảng chu kì, những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược,... |
a) Mục đích: Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Quan sát bản đồ nước Mĩ (gồm 3 bộ phận lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca và quần đảo Ha-oai) và xác định vị trí thủ đô Oa-sinh-tơn và thành phố Niu Oóc trên bản đồ.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến SP |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK. - Thảo luận cặp đôi: Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS. GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ nước Mĩ (gồm 3 bộ phận lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca và quần đảo Ha-oai) và xác định vị trí thủ đô Oa-sinh-tơn và thành phố Niu Oóc trên bản đồ. ? Nêu những nét cơ bản trong chính sách đối nội của Mỹ? => đạo luật Táp-hác-lây (chống phong trào công đoàn và đình công) Mác-ca-ren (chống cộng sản) => Đàn áp phong trào công nhân, thực hiện phân biệt chủng tộc… ? Thái độ nhân dân Mỹ đối với chính sách của Mỹ ntn? (phản ứng gây gắt, phong trào chống đối mạnh mẽ từ năm 1963-1969-1975 đặt biệt là phong trào phản đối chiến tranh ở Việt Nam) ? Chính sách đối ngoại của Mỹ ntn? (mở rộng và bành trướng xâm lược trên thế giới, chống phá các nước XHCN viện trợ lôi kéo khống chế các nước phụ thuộc. Thành lập các khối quân sự (NATO) và thiết lập thế giới đơn cực). GV: Nhiều năm trở lại đây Mỹ tiến hành nhiều chính sách nhằm xác lập trật tự thế giới mới do Mỹ dẫn đầu nhưng giữa tham vọng và thực tế vẫn còn một khoảng cách khá xa. ? Theo em từ sau CTTG II Mỹ đã gây chiến với những quốc gia nào? (Nhật 1945, Trung Quốc 1945-1960, triều tiên 1950-1953, Cuba 1959-1960, Việt Nam 1961-1975, Nam tư 1999-2000, Apgaxixtan 2001 cho đến nay, Irắc 2003 đến nay …) Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Các cặp đôi trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | a. Đối nội - Ban hành hàng loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ. b. Đối ngoại - Đề ra "chiến lược toàn cầu". - Viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về nước Mĩ.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai do
A. bóc lột sức lao động của người dân trong nước.
B. không bị chiến tranh tàn phá.
C. đầu tư bóc lột các nước thuộc địa.
D. không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.
Câu 2. Điểm nổi bật kinh tế Mĩ từ những năm 70 của TK XX là
A. ngày càng giảm sút. B. ngày càng phát triển.
C. đứng đầu thế giới về mọi mặt. D. tài chính ổn định.
Câu 3. 20 năm đầu Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ như thế nào?
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
Kinh tế Mĩ bước đầu phát triển.
Bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt.
Kinh tế Mĩ bị suy thoái.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tiến hành chính sách đối nội là
A. ban hành các đạo luật phản động. B. ban hành các quyền tự do, dân chủ.
C. xóa bỏ chính sách “phân biệt chủng tộc”. D. đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
Câu 5. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai chính sách đội ngoại của Mĩ thành công trong việc
A. lập nhiều khối quân sự: NATO, SEATO, CENTO, VACSAVA.
B. làm sụp đổ hê thống XHCN.
C. giành thắng lợi trong tất cả các cuộc chiến tranh xâm lược.
D. thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
Câu 6. Đâu không phải là nguyên nhân làm kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Giàu tài nguyên không bị chiến tranh tàn phá.
B. Áp dụng triệt để thành tựu KH-KT.
C. Nhân dân có lịch sử truyền thống lâu đời.
D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân sự hóa nền kinh tế.
Câu 7. Chính sách “thực lực” và “chiến lược toàn cầu” của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở
A. Triều Tiên. B. Việt Nam. C. Cu Ba. D. Lào.
- Dự kiến sản phẩm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
ĐA | B | A | A | A | B | C | B |
a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để chứng minh được Mĩ là nước giàu nhất thế giới TB sau CTTG 2. Mối quan hệ ngoại giao Việt – Mĩ sau năm 1975 đến nay
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Bằng những kiến thức đã học, chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản? Quan hệ ngoại giao Việt – Mĩ sau năm 1975 đến nay có sự thay đổi như thế nào?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
* Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản, là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới.- Trong những năm 1945 – 1950, sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948).
- Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước tư bản lớn Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
- Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
- Về quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới tư bản và độc quyền vũ khí hạt nhân.
* Quan hệ ngoại giao Mĩ - Việt nam sau năm 1975 đến nay có sự thay đổi
- Giai đoạn sau 1975 Mĩ thực hiện cấm vận Việt Nam, ngăn cản các hoạt động giúp đỡ của quốc tế đối với Việt Nam.
- Năm 1994 Mĩ tuyên bố xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam.
- Tháng 7/1995 Mĩ tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với VN.
- Tháng 7/2000 Việt Nam và Mĩ kí hiệp định thương mại song phương. Giá trị thương mại hai chiều ngày càng tăng...
- Mĩ thường xuyên viện trợ nhân đạo, hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh, ủng hộ Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Việt Nam tích cực giúp Mĩ tìm kiếm thân nhân, hài cốt binh sĩ Mĩ....
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài cũ, soạn bài 9: Nhật Bản. Nắm khái quát tình hình Nhật Bản trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản và mối quan hệ giũa Nhật Bản với Việt Nam.Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 11 Bài 9
NHẬT BẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh và nguyên nhân của sự phát triển đó. Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản.
- Biết được chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
- Quan sát lược đồ 17. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai SGK, xác định vị trí một số thành phố lớn. Quan sát hình 18, 19, 20 trong SGK và nhận xét về sự phát triển khoa học – công nghệ của Nhật Bản.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Quan sát lược đồ 17. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai SGK, xác định vị trí một số thành phố lớn. Quan sát hình 18, 19, 20 trong SGK và nhận xét về sự phát triển khoa học – công nghệ của Nhật Bản.
+ Vận dụng kiến thức về những nguyên nhân giúp nền kinh tế Nhật Bản để rút ra được bài học cho bản thân cũng như của Việt Nam.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về Nhật Bản.
- Bản đồ châu Á.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Nhật Bản.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sơ lược về đất nước Nhật Bản qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan một số tranh ảnh về đất nước Nhật Bản. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh này cho các em liên tưởng đến quốc gia nào?
+ Qua hình ảnh này em thấy nền kinh tế Nhật Bản ra sao?
+ Em hiểu gì về đất nước Nhật Bản?
c) Sản phẩm: Đó là những hình ảnh về Nhật Bản, Nhật Bản có nhiều thiên tai, đất nước giàu có, con người cần cù…...
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, là một nước bại trận, kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, nhưng Nhật Bản đã vươn lên nhanh chóng trở thành một siêu cường về kinh tế, đứng thứ 2 TG (sau Mĩ). Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của đất nước Nhật Bản?... Chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung này trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
a) Mục đích: Trình bày được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Quan sát lược đồ 17. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai SGK, xác định vị trí một số thành phố lớn.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1. - Xác định trên lược đồ ví trí của Nhật Bản. - Thảo luận cặp đôi: Trình bày tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Quan sát lược đồ 17, xác định vị trí một số thành phố lớn. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV giới thiệu vài nét về Nhật Bản và chỉ trên lược đồ. ? Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản ở trong tình trạng như thế nào? GV: Để thủ tiêu chủ nghĩa quân phiệt và “dân chủ hoá” nước Nhật, một loạt các cải cách dân chủ đã được tiến hành. ? Ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh? (Đem lại một luồng không khí mới đối với nhân dân, đó là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh) Quan sát lược đồ 17, xác định vị trí một số thành phố lớn. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, gặp nhiều khó khăn lớn. - Ban hành nhiều cải cách dân chủ: ban hành Hiến pháp mới (1946), thực hiện cải cách ruộng đất, xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh, ban hành các quyền tự do dân chủ (luật Công đoàn, nam nữ bình đẳng...),... -> Những cải cách này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này. |
a) Mục đích: Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh và nguyên nhân của sự phát triển đó. Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến SP |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: + Nhóm chẵn: Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. + Nhóm lẻ: Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS. ? Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, kinh tế NB đạt được những thành tựu như thế nào? ? Nguyên nhân nguyên nhân chính của sự phát triển đó? GV: phân tích rõ những yếu tố cơ bản dẫn đến sự phát triển “thần kì” GV liên hệ thục tế của nước ta hiện nay. Chúng ta cần học hỏi điều gì từ kinh nghiệm của NB. GV cho HS quan sát hình 18,19, 20 sgk và nhận xét về sự phát triển khoa học-công nghệ của NB. (so sánh với Việt Nam để HS thấy VN cần phải vượt lên nhiều ,xác định nhiệm vụ to lớn của thế hệ trẻ) GV nói thêm: Trong thập kỉ 90, kinh tế Nhật bị suy thoái kéo dài, có năm tăng trưởng âm (1997 – âm 0,7%, 1998 – âm 1,0%). Nền kinh tế Nhật Bản đòi hỏi phải có những cải cách theo hướng áp dụng những tiến bộ của khoa học – công nghệ. Quan sát hình 18, 19, 20 trong SGK và nhận xét về sự phát triển khoa học – công nghệ của Nhật Bản. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỉ XX, kinh tế Nhật tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là "sự phát triển thần kì": tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hằng năm trong những năm 50 là 15%, những năm 60 – 13,5%; tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968 – 183 tỉ USD, đứng thứ hai trên thế giới, sau Mĩ (830 tỉ USD)... - Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính trên thế giới. - Nguyên nhân của sự phát triểncon người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên; sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti; vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật. |
a) Mục đích: Biết được chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến SP |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK. - Trả lời câu hỏi: Trình bày chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV: Việc kí “Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật”, chấp nhận đặt dưới ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, cho Mĩ đóng quân thể hiện chinh sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ. | Nhật Bản thi hành một chính sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu là kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (tháng 9 1951). Từ nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Nhật Bản.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?
A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.
C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
Câu 2. Sau chiến tranh, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?
A. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh.
B. Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa.
C. Thiếu thốn gay gắt lương thực, thực phẩm.
D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất?
A. Cải cách hiến pháp. B. Cải cách ruộng đất.
C. Cải cách giáo dục. D. Cải cách văn hóa.
Câu 4. Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?
A. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược.
B. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu.
D. "Luồn lách" xâm nhập thị trường các nước.
Câu 5. Sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" được biểu hiện rõ nhất ở điểm nào?
A. Tổng sản phẩm quốc dân đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ.
B. Tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản tăng 20 lần.
C. Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản.
D. Từ nước chiến bại Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế.
Câu 6. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật.
C. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.
D. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản.
Câu 7. Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
A. Con người được đào tạo chu đáo.
B. Nhờ cải cách ruộng đất.
C. Vai trò quan trọng của Nhà nước.
D. Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới.
Câu 8. Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.
D. Coi trọng việc nhập kỹ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.
Câu 9. Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản như thế nào?
A. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.
B. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.
C. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài.
D. Nước có nền kinh tế phát triển nhất.
Câu 10. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?
A. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
B. Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ.
C. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc.
D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
Câu 11. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không đưa quân đi tham chiến ớ nước ngoài.
B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (08/09/1951)
C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.
D. Phát triển kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường.
- Dự kiến sản phẩm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
ĐA | D | D | A | A | D | B | D | D | C | C | D |
a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học về sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản để rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công cuộc CNH, HĐH đất nước hiện nay.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Sau sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài cũ, soạn bài 10: Các nước Tây Âu. Nắm khái quát tình hình các nước Tây Âu trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu về các nước Tây Âu và mối quan hệ giữa các nước Tây Âu với Việt Nam.Tuần 12 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12 Bài 10
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Quan sát lược đồ 21 xác định vị trí các nước thuộc Liên minh châu Âu trên lược đồ và nêu nhận xét về tổ chức này.
- Lập niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở châu Âu.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Quan sát lược đồ 21 xác định ví trí các nước thuộc Liên minh châu Âu trên lược đồ và nêu nhận xét về tổ chức này.
+ Vận dụng kiến thức để rút ra được bài học sự phát triển của Việt Nam hiện nay.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về Nhật Bản.
- Bản đồ châu Âu.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các nước Tây Âu.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sơ lược về các nước Tây Âu qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan một số tranh ảnh về các nước Tây Âu. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Những hình ảnh trên là biểu tượng của những quốc gia nào?
+ Lá cờ màu xanh có 12 ngôi sao là của tổ chức nào?
+ Em biết gì về các quốc giá đó? Và em biết gì về tổ chức đó?
c) Sản phẩm:
+ Tháp đồng hồ Big ben là ở nước Anh, Tháp Effeln là biểu tượng của nước Pháp, đấu trường Colide ở Italia.
+ Lá cờ màu xanh, có 12 ngôi sao là biểu tượng của Liên minh châu Âu.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Đây là những quốc gia nằm ở Tây Âu, có nền kinh tế rất phát triển và đã thành lập tổ chức Liên minh châu Âu. Bài học hôm nay, thầy trò chung ta tìm hiểu về tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai và sự Liên kết khu vực như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Tình hình chung
a) Mục đích: Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1. - Xác định trên lược đồ ví trí của Tây Âu. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: + Nhóm 1,2: Trình bày nét nổi bật về kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. + Nhóm 3,4: Trình bày nét nổi bật về chính trị của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. + Nhóm 5,6: Trình bày nét nổi bật chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và tình hình nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV giới thiệu vài nét về Tây Âu và chỉ trên lược đồ. ? Tình hình các nước Tây Âu trong CT2 nhứ thế nào? ? Để khôi phục kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì? ? Kế hoạch Macsan được thực hiện như thế nào? ? Sau khi nhận viện trợ quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ như thế nào? ? Khi được củng cố quyền lực, giai cấp cầm quyền đã làm gì? ? Chính sách đối ngoại Tây Âu sau CT2 như thế nào? ? Trong thời kì chiến tranh lạnh, >< gay gắt giữa 2 phe XHCN và ĐQCN, các nước T.Âu đã làm gì? (Tham gia khối quân sự Bắc ĐTD (NATO 4.1949), tiến hành chạy đua vũ trang…) ? Tình hình nước Đức sau chiến tranh như thế nào? ? Nguyên nhân nào đưa đến nước Đức thống nhất? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Về kinh tế: nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo "Kế hoạch Mác-san". Kinh tế được phục hồi, nhưng các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. - Về chính trị: thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ, củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền. - Về đối ngoại: tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa; tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. - Tình hình nước Đức: bị chia cắt thành hai nhà nước: Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dân chủ Đức, với các chế độ chính trị đối lập nhau. Tháng 10 1990, nước Đức thống nhất, trở thành một quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu. |
a) Mục đích: Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Quan sát lược đồ 21 xác định vị trí các nước thuộc Liên minh châu Âu trên lược đồ và nêu nhận xét về tổ chức này. Lập niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở châu Âu.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm | ||||||||||||||||||||||||
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: Hoàn thành bảng sau: Quá trình thành lập Liên minh châu Âu:
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS và cung cấp thêm: - Sau chiến tranh, ở Tây Âu xu hướng liên kết khu vực ngày càng nổi bật và phát triển. Những mốc phát triển chính của xu hướng này là : + Tháng 4 - 1951, "Cộng đồng than, thép châu Âu" được thành lập, gồm 6 nước : Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. + Tháng 3 - 1957, "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế châu Âu" (EEC) được thành lập, gồm 6 nước trên. Cộng đồng kinh tế châu Âu chủ trương xoá bỏ dần hàng rào thuế quan, thực hiện tự do lưu thông hàng hoá, tư bản và nhân công giữa 6 nước. + Tháng 7 - 1967, "Cộng đồng châu Âu"(EC) ra đời trên cơ sở sáp nhập 3 cộng đồng trên. + Sau 10 năm chuẩn bị, tháng 12 - 1991 các nước EC họp Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan). Hội nghị đã thông qua hai quyết định quan trọng: xây dựng một liên minh kinh tế và một liên minh chính trị, tiến tới một nhà nước chung châu Âu. Theo đòi hỏi của sự phát triển, Cộng đồng châu Âu (EC) đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) và từ ngày 1 - 1 - 1999, một đồng tiền chung của Liên minh đã được phát hành với tên gọi là đồng ơrô (EURO). Tới nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức chặt chẽ nhất với 25 nước thành viên (2004). GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ 21 xác định vị trí các nước thuộc Liên minh châu Âu trên lược đồ và nêu nhận xét về tổ chức này. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. |
|
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về các nước Tây Âu.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
3.3. Hoạt động luyện tập
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ nhằm mục đích gì?
A. Khôi phục kinh tế. B. Tái đầu tư cho các thuộc địa.
C. Xây dựng trung tâm tài chính. D. Ổn định đời sông nhân dân.
Câu 2. Các nước Tây Âu tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại các thuộc địa là để
A. tranh giành thuộc địa với Mĩ . B. ngăn cản ảnh hưởng của Liên Xô và phe XHCN.
C. khôi phục ách thống trị như trước đây. D. giúp đỡ các nước thuộc địa giành độc lập.
Câu 3. Cho các tổ chức sau:
1. "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" rồi "Cộng đồng kinh tế châu Âu".
2. "Liên minh châu Âu".
3. "Cộng đồng than thép châu Âu".
4. "Cộng đồng kinh tế châu Âu".
Hãy chọn các sắp xếp theo thứ tự thời gian
A. 1,2,3,4. B. 2,4,1,3. C. 3,1,4,2. D. 3, 2,4,1.
Câu 4. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến liên kết khu vực Tây Âu?
A. Các nước Tây Âu có chung một nền văn minh, trình độ kinh tế không chênh lệch nhiều.
B. Các nước cần thống nhất và mở rộng thị trường để cạnh tranh với Nhật Bản và Mĩ.
C. Muốn thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ.
D. Muốn thành lập trung tâm kinh tế chính trị chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
Câu 5. "Kế hoạch Mác-san" (1948) còn được gọi là
A. Kế hoạch khôi phục châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.
C. Kế hoạch phục hưng châu Âu. D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
Câu 6. Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
A. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.
B. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ..
C. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu.
D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
Câu 7. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra 04 – 1949 nhằm
A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát?
A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp.
C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh.
Câu 9. Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 04/1949 tình hình châu Âu như thế nào?
A. Ổn định và có điều kiện để phát triển.
B. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau.
C. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang.
D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới.
Câu 10. Đặc điểm nào là biểu hiện tích cực nhất trong thế giới tư bản sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai?
A. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.
B. Sự "nhất thể hóa quốc tế" trong nền Kinh tế.
C. Sự khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
D. Sự phát triển về văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật.
- Dự kiến sản phẩm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
ĐA | A | C | C | D | C | B | B | B | C | C |
- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
- Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến sản phẩm
Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiểu lần trong lịch sử.
Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc Mĩ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
* GV giao nhiệm vụ cho HS
- Học bài cũ, soạn bài 11 với nội dung sau:
1. Hội nghị I-an-ta (Thời gian hội nghị, địa điểm, thành phần tham dự và hội nghị đã quyết định những vấn đề gì?)
2. Hội nghị I-an-ta tổ chức trong hoàn cảnh nào?
3. Tác động của những quyết định của hội nghị Ian-ta đối với tình hình thế giới sau 1945.
4 Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc.
5. Chiến tranh lạnh là gì? Biểu hiện và hậu quả của chiến tranh lạnh.
6. Tại sao Liên Xô – Mĩ kết thúc chiến tranh lạnh? Cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh là gì?
- Viết một đoạn văn khoảng 7-10 dòng về quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước trong Liên minh châu Âu.
Tuần 13 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 13 Bài 11
TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIÊN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được sự hình thành trật tự thế giới mới Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Biết được sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc.
- Trình bày được những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó.
- Biết được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
- Quan sát hình 22 SGK, tìm hiểu về các nhân vật Sớc-sin, Ru-dơ-ven, Xta-lin.
- Nêu nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay.
- Giải thích được khái niệm thế nào là Chiến tranh lạnh.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Phân tích, nhận xét, quan sát và liên hệ thực tế. Phương pháp học tập bộ môn.
+ Nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay. Giải thích được khái niệm thế nào là Chiến tranh lạnh.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Một số tranh ảnh lịch sử, tư liệu.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về lịch sử.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: : Giúp học sinh nắm được một số nét khái quát của bài học đó là nhận biết được một số bức ảnh liên quan đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : GV cho học sinh cho HS quan sát các hình ảnh các nguyên thủ của nước Mĩ, Anh, Liên Xô tham dự hội nghị I-an-ta, hình Tổng thư kí lá cờ, buổi họp Liên hợp quốc, hệ thống tên lửa, tàu ngầm của Liên Xô-Mĩ... và sẽ trình bày những hiểu biết của các em về nội dung tranh ảnh đó.
c) Sản phẩm: Hình ảnh ba nhân vật ngồi trong hình trên là nguyên thủ của ba nước Anh, Mĩ, Liên Xô tại hội nghị I-an-ta. Hình thứ hai là bản đồ thế giới phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ. Biểu tượng lá cờ màu xanh là của tổ chức Liên hợp quốc. Hình tiếp theo là một buổi họp của Liên hợp quốc và cuối cùng Thủ tướng nước ta bắt tay với Tổng thư kí Liên hợp quốc ông ANTONIO GUTERRES (người Bồ Đồ Nha), cảnh hành hình tù nhân của bọn khủng bố IS, rồi tầu ngầm, tầu sân bay của Nga và Mĩ. Tất cả những hình ảnh đó phản ánh về thế giới sau 1945 đến nay.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Sau CTTG thứ 2, một trật tự TG mới đã được xác lập: Trật tự hai cực I-an-ta, do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực. Sự phân chia thành hai phe TBCN và XHCN đã trở thành đặc trưng lớn chi phối tình hình chính trị TG sau CTTG thứ 2. Điều này được thể hiện như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Sự hình thành trật tự thế giới mới
a) Mục đích: Giúp HS biết được sự hình thành trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Quan sát hình 22 SGK, tìm hiểu về các nhân vật Sóc-sin,
Ru-dơ-ven, Xta-lin.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Nội dung |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1 và trả lời các câu hỏi: ? Trật tự thế giới mới được hình thành nhưa thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Quan sát hình 22 SGK, tìm hiểu về các nhân vật Sớc-sin, Ru-dơ-ven, Xta-lin. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Học sinh trả lời các câu hỏi của GV. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các bạn. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Từ ngày 4 đến ngày 11 - 2 – 1945, nguyên thủ của ba cường quốc là Liên Xô, Mĩ và Anh có cuộc gặp gỡ tại I-an-ta và thông qua những quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. - Trật tự thế giới mới hình thành: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta. |
a) Mục đích: Giúp HS biết được sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc. Quan sát hình 23 nêu nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Nội dung |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 2. - Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu thảo luận: + Nhóm lẻ: Trình bày sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc. + Nhóm chẵn: Trình bày vai trò của tổ chức Liên hợp quốc. Quan sát hình 23 nêu nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết một số vấn đề mang tính quốc tế hiện nay. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm báo báo kết quả hoạt động. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. * Tích hợp GDMT: nêu nhận xét về vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết vấn đề môi trường hiện nay. Giáo viên nói về biến đổi khí hậu và tình hình môi trường hiện nay đòi hỏi thế giới cần chung tay bảo vệ môi trường. | - Thành lập vào tháng 10 – 1945. - Mục đích: nhằm duy trì hoà bình an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội... - Vai trò: Duy trì hoà bình, an ninh thế giới, đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội,... - Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng 9 - 1977 và là thành viên thứ 149. |
a) Mục đích: Giúp HS trình bày được những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó. Giải thích được khái niệm thế nào là Chiến tranh lạnh.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Nội dung |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 3 và trả lời các câu hỏi: + Chiến tranh lạnh là gì? + Biểu hiện của chiến tranh lạnh. + Hậu quả để lại của chiến tranh lạnh + Đánh giá tác động của chiến tranh lạnh đối với thế giới. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS làm việc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Học sinh trả lời các câu hỏi của GV. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các bạn. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV nói thêm: Đây là cuộc chiến phi nghĩa tốn kém vô ích chế tạo các loại vũ khí hủy diệt, trong khi nhiều nơi trên thế giới thiếu ăn, thiếu thuốc men và dịch bênh... GV nêu ví dụ thêm về chạy đua vũ trang, tàu ngầm, tàu sân bay, bom nguyên tử, tên lửa vượt đại dương xuyên lục địa... | - Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. - Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ. - Hậu quả: thế giới luôn căng thẳng, chi phí tốn kém cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược,... |
a) Mục đích: Giúp HS biết được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Nội dung |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 4, trả lời câu hỏi theo hình thức nhóm cặp đôi: Trình bày đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS làm việc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Học sinh trả lời các câu hỏi của GV. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các bạn. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Xu hướng hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế. - Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm. - Dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. - Nhưng ở nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á,...) lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu với những hậu quả nghiêm trọng. * Xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình ổn định và hợp tác phát triển. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Thành phần tham dự hội nghị Ian-ta (từ 7-11/2/1945) gồm nguyên thủ các cường quốc
A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Đức Italia, Nhật Bản.
C. Anh, Mĩ, Liên Xô. D. Liên Xô, Mĩ, Đức.
Câu 2. Quyết định nào của hội nghị Ian-ta đã tác động đến tình hình thế giới sau 1945 như thế nào?
A. Hình thành trật tự mới đa cực nhiều trung tâm.
B. Trật tự hai cực được xác lập do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
C. Mĩ muốn xác lập trật tự đơn cực do Mĩ chi phối và khống chế..
D. Một khuôn khổ trật tự đa cực mới hình thành do Mĩ và Liên Xô chi phối.
Câu 3. Đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên hợp quốc?
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc
C. Tôn trọng chủ quyền của các dân tộc.
D. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.
Câu 4. Hậu quả nguy hiểm nhất của Chiến tranh lạnh để lại cho loài người ngày nay là gì?
A. Xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự, các khối quân sự.
B. Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.
C. Thế giới luôn căng thẳng dễ xảy ra chiến tranh.
D. Tốn quá nhiều tiền của và sức người để phục vụ cuộc chiến tranh này.
- Dự kiến sản phẩm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
ĐA | C | B | A | B |
a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng các nội dung kiến thức vào thực tiễn, giải thích các sự kiện của thế giới ngày nay.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. (tùy theo thời gian giáo viên hỏi 1 trong các câu hỏi sau và có thể yêu cầu HS về tìm hiểu thêm ở nhà)
Câu 1. Tại sao nói là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế là xu thế của thế giới ngày nay?
Câu 2. Em hãy tìm kiếm những quốc gia nào trên thế giới đến nay vẫn còn bị tác động bởi quyết định của Hội nghị Ian-ta. Hãy viết khoảng 5 dòng những hiểu biết của em về quốc gia đó.
Câu 3. Nhiệm vụ to lớn nhất hiên nay của nhân dân ta là gì? Là học sinh em có nghĩa vụ gì đối với quê hương đất nước trong giai đoạn hiện nay?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
Câu 1. Vì hòa bình, chính là tình trạng không có chiến tranh, tạo cơ sở ổn định cho mọi người sinh sống và tập trung sản xuất và phát triển kinh tế. Dưới sự tác động của KH-KT làm cho kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, đồng thời để phát huy lợi thế và thế mạnh của mỗi quốc gia nên giữa các nước cần phải hợp tác quốc tế thống nhất và mở rộng thị trường và xu hướng hợp tác phát triển kinh tế đã trở thành xu hướng chung của thế giới ngày nay.
Câu 2. Hai quốc gia: Hàn Quốc và Triều Tiên.
Đến nay hai quốc gia này vẫn còn chia cắt, hình thành nên hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau và luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
Hàn Quốc là quốc gia rất phát triển song triều Tiên lại nghèo nàn lạc hậu nhưng sở hữu vũ khí hạt nhân.
Người dân li tán trong chiến tranh Triều Tiên đến nay vẫn mong ngóng đoàn tụ gia đình, tìm người thân, nhưng số lần gặp gỡ rất ít.
Câu 3.
- Nhiệm vụ: Tập trung sức lực phát triển kinh tế, làm ra nhiều của cải vật chất, ra sức học tập để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu. Đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân
- Là học sinh em có nghĩa vụ đối với quê hương đất nước trong giai đoạn hiện nay:
=> học tập để góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới: Bài 12: Những thành tựu của cuộc CM KH-KT. Trả lời câu hỏi:1. Cách mạng KH-KT từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay có những thành tự gì?
2. Nêu ý nghĩa và tác động của cách mạng KH-KT đối với cuộc sông của con người ngày nay.
3. Đánh giá được ý nghĩa lịch sử, những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cuộc cách mạng KH-KT.
Tuần 14 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 14 Bài 12
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC- KĨ THUẬT
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC- KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- Biết được những thành tựu về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh. Quan sát hình 16 nhận xét về sự phát triển khoa học của Mĩ sau chiến tranh.
- Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. Nhận xét về sự phát triển khoa học của Mĩ sau chiến tranh.
+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu, tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
+ Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về những thành tựu về cuộc cách mạng KH-KT...
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu, tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sơ lược về về một số thành tựu cơ bản qua một số hình ảnh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan một số tranh ảnh về thành tựu của cuộc CM KH-KT trước đây và bây giờ. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em biết gì về những hình ảnh đó?
c) Sản phẩm:
+ Sự khác nhau về sự tiến bộ của KH-KT trước đây và ngày nay.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Con người luôn đạt được các thành tựu mới để phục vụ cuộc sống đó là do sự phát triển không ngừng của khoa học-kĩ thuật và công nghệ. Các em cũng đã thấy và đã sử dụng những sản phẩm này và điều đó thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật
a) Mục đích: Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật và những thành tựu về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh TG thứ hai, nhận xét về sự phát triển khoa học của Mĩ sau chiến tranh.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1 và mục 2 bài nước Mĩ. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Trình bày những phát minh lớn trong lĩnh vực khoa học cơ bản. + Nhóm 2: Trình bày những phát minh lớn trong lĩnh vực công cụ sản xuất mới và nguồn năng lượng mới. + Nhóm 3: Trình bày những phát minh lớn trong lĩnh vực sáng chế ra vật liệu mới và trong nông nghiệp. + Nhóm 4: Trình bày những phát minh lớn trong lĩnh vực giao thông vận tải, thông tin liên lạc và chinh phục vũ trụ. + Nhóm 5: Trình bày những thành tựu về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh TG thứ hai, nhận xét về sự phát triển khoa học của Mĩ sau chiến tranh. + Nhóm 6: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu, tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật và tham khảo thêm hình 24, 25, 26 – SGK để biết thêm về những thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật, nhận xét về tốc độ phát triển của nó. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. GV có thể cung cấp thêm tư liệu: - Rôbốt “ người máy” đảm nhận những công việc con người không đảm nhận được: làm việc dưới đáy biển , trong các nhà máy điện nguyên tử... - Giới thiệu Hình 25: Nhật Bản đã sử dụng năng lượng mặt trời rất phổ biến - Hiện nay, các nhà thiết kế đang nghiên cứu và chế tạo loại máy bay dùng động cơ tên lửa, bay ở độ cao 80 km với tốc độ 2 vạn km/giờ ( gọi là máy bay tên lửa) - Năm 1945, một lao động nông nghiệp nuôi được 14,6 người. Năm 1977 tăng lên 56 người. - Tàu hoả chạy tới 300 km/giờ (tới đích đúng giờ tuyệt đối) nếu sai trên 30 giây phải phạt tiền, loại này xuất hiện ở Nhật Bản, Anh, Pháp ... - Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ: Vệ tinh nhân tạo 1957, con người bay vào vũ trụ 1961. Đặt chân lên Mặt trăng 1969. Với tốc độ phát triển của các ngành khoa học đã đưa con người du lịch vũ trụ. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Khoa học cơ bản: Toán học, Vật lí, Hoá học và Sinh học (cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính, bản đồ gen người,...). - Công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động,... - Nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió,... - Vật liệu mới: pôlime (chất dẻo), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng,... - Tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp. - Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc. - Những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực du hành vũ trụ. * Nước Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai với nhiều thành tựu to lớn: sáng chế công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, vật liệu tổng hợp mới, "cách mạng xanh" trong nông nghiệp, trong giao thông liên lạc, chinh phục vũ trụ... |
a) Mục đích: Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận câu hỏi: + Nhóm 1,2: Đánh giá về ý nghĩa của cách mạng khoa học - kĩ thuật. + Nhóm 3,4: Đánh giá về tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. + Nhóm 5,6: Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Các nhóm trình bày, phản biện. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. * Giáo dục môi trường: Những vấn đề liên quan đến môi trường: nguồn năng lượng mới, vật liệu mới, CM xanh trong nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chính phục vũ trụ. Ý thức bảo vệ MT khi mà công nghiệp phát triển, hậu quả của việc xử lí không tốt việc ô nhiễm MT do SX công nghiệp gây ra. Đấu tranh chống việc sử dụng các thành tựu KH –KT vào mục đích chiến tranh, phá huỷ MT, ảnh hưởng đới sống nhân dân. GV sơ kết bài học: Cho đến nay, trong lịch sử loài người đã diễn ra hai cuộc cách mạng kĩ thuật với quy mô toàn cầu. Cội nguồn dẫn tới hai cuộc CM kĩ thuật này đều bắt đầu từ những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. - Cuộc CM KH-KT lần thứ hai đạt được nhiều thành tựu to lớn qúa sự mong đợi của loài người ở tất cả các lĩnh vực...Những thành tựu trên có ý nghĩa vô cùng to lớn, như một mốc chói loại trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài người. | - Ý nghĩa: Thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. - Tác động tích cực: Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. - Hậu quả: chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới,... |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc cách mạng KH – KT lần thứ 2.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?
A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Nhật.
Câu 2. Thành tựu quan trọng nào của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A. Chinh phục vũ trụ. B. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
C. Thông tin liên lạc. D. Tìm ra nguồn năng lượng mới.
Câu 3. Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai với cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất là gì?
A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt đầu từ nghiên cứu khoa học.
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 4. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian từ phát minh khoa học ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của
A. cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất.
B. cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng văn minh Tin học.
D. cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai.
Câu 5. Nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật đó là những cuộc cách mạng nào?
A. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế ki XX.
B. Cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII vả cách mạng khoa hoc kĩ thuật thế kỉ XX.
C. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XX.
D. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng công nghệ thế kỉ XX.
Câu 6. Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?
A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Nhật. D. Trung Quốc.
Câu 7. Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì?
A. Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao. B. Sự bùng nổ thông tin.
C. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế. D. Chảy máu chất xám.
Câu 8. Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai là
A. tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.
B. đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
C. thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
D. sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Câu 9. Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
A. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới.
B. Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.
D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng.
- Dự kiến sản phẩm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
ĐA | A | B | A | D | C | B | B | C | C |
a) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào đời sống và để bảo vệ môi trường.
b) Nội dung:
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Sự phát triển của KH-KT đã tạo ta một khối lượng khổng lồ về vật chất và đi đôi với nó thì con người cũng tạo ra một “đống rác khổng lồ”.
1. Theo em, tác hại của rác đối với đời sống con người là gì?
2. Bản thân em làm gì để cho môi trường xanh sạch đẹp?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
1. Rác gây ô nhiễm môi trường, các chất độc hại từ rác sẽ lẫn vào trong không khí gây mùi hôi thối khó chịu.
Rác cũng là nguồn gốc sinh ra các loại bệnh tật và được các loài nhện, bọ, ruồi, muỗi lan truyền cho con người tạo ra dịch bệnh.
Nguy hiểm hơn có những loại rác hóa học với kim loại nặng ngấm vào trong đất, thấm vào trong nước đi vào cơ thể con người thông qua đường ăn uống dẫn đến các loại bệnh nguy hiểm khó chữa trị…
- Rác làm mất mĩ quan môi trường.
2. - Không xả rác ra môi trường mà bỏ rác đúng nơi quy định.
- Tuyên truyên, nhắc nhở thậm chí đấu tranh với người xả rác bừa bãi.
- Các cấp chính quyền vừa tuyên truyền vừa có biện pháp xử phạt những người gây ô nhiễm môi trường.
……………………………………….
Phần này giáo viên nghe HS trình bày trước lớp và nhận xét. Đồng thời khuyến khích các em chia xẻ qua mail, qua Internet để nhiều học sinh được biết.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, soạn bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ 1945 đến nay.- Soạn câu hỏi: Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?
Tuần 15 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 15 Bài 13
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Trình bày được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.
- Biết được các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh, tư liệu về lịch sử thế giới sau năm 1945 đến nay.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về lịch sử thế giới sau năm 1945 đến nay.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản đã học từ đầu năm đến bây giờ. Đây là bài ôn tập những điều đã học chứ không phải giảng bài mới. Mục tiêu của bài này là giáo viên tổ chức và dẫn dắt học sinh nhớ lại, củng cố những nội dung đã học.
b) Nội dung : GV nêu vấn đề
c) Sản phẩm: Lịch sử thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là một giai đoạn đã diễn ra với bao sự kiện to lớn, phức tạp và có những đảo lộn bất ngờ. Tiết học hôm nay chúng ta cùng điểm lại những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Qua các bài 1 đến bài 12 các em đã học về các nước xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa, các nước Á, Phi, Mĩ La tinh cùng phong trào giải phóng dân tộc ở đây, tình hình trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
a) Mục đích: Trình bày được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau năm 1945? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu? + Nhóm 2: Phong trào đấu tranh GPDT ở châu Á, Phi, Mĩ latinh? Ý nghĩa lịch sử của phong trào GPDT ở châu Á, Phi và MLT sau CTTG thứ hai? + Nhóm 3: Tình hình kinh tế các nước tư bản sau CTTG thứ hai? Xu hướng phát triển của các nước tư bản chủ nghĩa sau năm 1945? + Nhóm 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay diễn ra như thế nào? + Nhóm 5: Nêu những thành tựu chủ yếu của cuộc CM KH-KT lần thứ hai? Cuộc cách mạng này có ý nghĩa lich sử to lớn với nhân loại như thế nào? + Nhóm 6: Lập niên biểu những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.GV sử dụng bản đồ chính trị thế giới từ sau CTTG thứ hai đến năm 1989 (để HS biết rõ sự thay đổi của thế giới sau năm 1945) GV nhấn mạnh: Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình xây dựng CNXH không phù hợp, chứ không phải là sự sụp đổ của một lý tưởng. CNXH vẫn là vẫn là cái đích mà loài người phải vươn tới... (kể tên các nước XHCN hiện nay) Về cuộc cách mạng KH-KT: Liên hệ về nội dung cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay (Cách mạng công nghiệp 4.0) | - Chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới. Là một lực lượng hùng mạnh, có ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình phát triển của thế giới. Nhưng do phạm phải nhiều sai lầm, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã tan rã vào những năm 1989 – 1991. - Cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra mạnh mẽ ở châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã sụp đổ. Nhiều quốc gia độc lập trẻ tuổi ra đời, ngày càng giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế và thu được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, xã hội. - Những nét nổi bật của hệ thống tư bản chủ nghĩa là: + Nền kinh tế phát triển tương đối nhanh, tuy không tránh khỏi có lúc suy thoái, khủng hoảng. + Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa và theo đuổi mưu đồ thống trị thế giới. + Xu hướng liên kết khu vực về kinh tế - chính trị ngày càng phổ biến, điển hình là Liên minh châu Âu (EU). - Về quan hệ quốc tế, sự xác lập của Trật tự thế giới hai cực với đặc trưng lớn là sự đối đầu gay gắt giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Đặc trưng lớn này là nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX. - Với những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã và sẽ đưa lại những hệ quả nhiều mặt không lường hết được đối với loài người cũng như mỗi quốc gia, dân tộc. |
a) Mục đích: Biết được các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Nội dung |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 4 bài 11, trả lời câu hỏi theo hình thức nhóm cặp đôi: Trình bày các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS làm việc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Học sinh trả lời các câu hỏi của GV. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của của các bạn. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV liên hệ tình hình thế giới hiện nay: Xung đột, khủng bố, tranh chấp (Giáo dục bảo vệ chủ quyền biển đảo, xu hướng phát triển của VN trong giai đoạn hiện nay, đường lối đấu tranh hòa bình kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo, hợp tác phát triển với tát cả các nước trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc tập, chủ quyền và toàn ven lãnh thổ của nhau; giải quyết các tranh chấp biển đảo theo luật pháp quốc tế.) | - Xu hướng hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế. - Một trật tự thế giới mới hình thành theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm. - Dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. - Nhưng ở nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á,...) lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu với những hậu quả nghiêm trọng. * Xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình ổn định và hợp tác phát triển. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là lịch sử thế giới từ 1945 đến nay.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc
A. lấy quân sự làm trọng điểm. B. lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.
C. lấy chính trị làm trọng điểm. D. lấy kinh tế làm trọng điểm.
Câu 2. Xu thế chung của thế giới ngày nay là
A. sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc.
B. hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
C. sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’.
D. xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế.
Câu 3. Sau CTTG thứ hai, thế giới chia thành hai phe TBCN – XHCN, đứng đầu mỗi phe là
A. Anh – Pháp. B. Anh – Mĩ.
C. Mĩ – Nhật. D. Mĩ – Liên Xô.
Câu 4. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi diễn ra mạnh mẽ khi Chiến tranh thế giới thứ hai
A. đã kết thúc. B. đang diễn ra quyết liệt.
C. chưa kết thúc. D. mới bùng nổ.
Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của nền kinh tế Mĩ, Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đều thực hiện quân sự hóa nền kinh tế.
B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ.
C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.
D. Là nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 6. Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra chủ yếu ở
A. châu Úc, châu Mĩ, châu Phi. B. châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh.
C. châu Á, châu Âu, Mĩ La-tinh. D. châu Á, châu Phi và châu Âu.
Câu 7. Đặc điểm lớn hầu như bao trùm lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là
A. cuộc "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động.
B. nhiều cuộc "Chiến tranh cục bộ" nổ ra.
C. thế giới bị chia thành hai phe: TBCNvà XHCN.
D. sự đối đầu giữa Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu.
Câu 8. Lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay không có nội dung nào dưới đây?
A. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh phát triển mạnh mẽ.
B. Sự hình thành nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
C. Sự hình thành các tổ chức liên kết khu vực và quốc tế.
D. Sự phân chia thế giới thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
- Dự kiến sản phẩm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
ĐA | D | B | D | A | C | B | C | B |
a) Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Câu 1. Từ sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của hai nước Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam có thể rút ra bài học gì trong xây dựng, phát triển kinh tế đất nước?
Câu 2. Nêu những việc cần làm của nước ta rong bối cảnh thế giới ngày nay?
Câu 3. Tại sao nói: Hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
Câu 1. Việt Nam có thể rút ra bài học về áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật để phát triển kinh tế đất nước.
Câu 2. Những việc cần làm của nước ta rong bối cảnh thế giới ngày nay là:
- Tích cực xây dựng nền hòa bình ổn định khu vực, trước hết là giữ vững sự ổn định chính trị trong nước.
- Tập trung sức đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế và xã hội.
- Tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa…
Câu 3.
Thời cơ | Thách thức |
- Các nước có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. | - Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu. |
- Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực. | - Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ bị hòa tan. |
- Có điều kiện để áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất. | - Nếu không biết cách để vận dụng KH-KT sẽ trở thành lạc hậu. |
- Xu thế sẽ hình thành thị trường chung thế giới | - Kinh tế có sự cạnh tranh và đào thải hết sức quyết liệt. |
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học kĩ bài cũ, xem bài 14. Soạn câu hỏi:- Tại sao Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau CTTG thứ nhất?
- Về kinh tế thực dân Pháp đã tập trung vào những nguồn lợi nào?
- Mục đích những thủ đoạn về chính trị, văn hóa, giáo dục mà thực dân Pháp thi hành ở VN trong cuộc khai thác.
- Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội VN sau chương trình khai thác.
Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 16 Bài 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp.
- Chỉ ra được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
- Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ.
- So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ.
+ So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận xét được sự bóc lột, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với Việt Nam qua một số hình ảnh, video, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan một số tranh ảnh và xem đoạn video về cảnh TD Pháp khai thác thuộc địa ở Việt Nam. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh và đoạn video đó?
c) Sản phẩm: HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại hậu quả vô cùng nặng nề đối với các nước TBCN kể cả những nước thắng trận hay bại trận, để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra, thực dân Pháp đã tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, tấn công quy mô và toàn diện vào nước ta, biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa và thị trường đầu tư tư bản có lợi cho chúng. Với chương trình khai thác lần này, kinh tế, văn hoá – giáo dục và xã hội VN biến đổi sâu sắc… và điều đó thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Trình bày nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
a) Mục đích: Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ. So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: + Nhóm 1,2: Nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. + Nhóm 3,4: Trình bày những chính sách về nông nghiệp, công nghiệp của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. + Nhóm 3: Trình bày những chính sách về thương nghiệp, GTVT và ngân hàng của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc qua những câu hỏi gợi mở: ? Dựa vào đâu Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm mục đích gì? (Là nước thắng trận nhưng bị thiệt hại nặng nề …) ? Vì sao Pháp chỉ đầu tư vào một số ngành trọng điểm? (Đầu tư vốn ít nhưng thu lợi nhiều,trong thời gian ngắn…) ? Quan sát hình 27 SGK, xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ? (cao su ,công nghiệp nhẹ ,xuất khẩu lúa,gạo than ….) ? So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Nguyên nhân: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp là nước thắng trận, nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ, tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù bắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra. - Chính sách khai thác của Pháp: + Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su, làm cho diện tích trồng cây cao su tăng lên nhanh chóng. + Công nghiệp: Chú trọng khai mỏ, số vốn đầu tư tăng; nhiều công ti mới ra đời, mở thêm một số cơ sở công nghiệp chế biến. + Thương nghiệp: Độc quyền, đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam. + Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển thêm, đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn. + Ngân hàng: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dương. |
a) Mục đích: Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK. Trả lời câu hỏi: Trình bày những nét chính về chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ học sinh bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Trong chương trình khai thác, TDP đã thực hiện những chính sách cai trị ntn đối với nước ta? ? Chính sách này nhằm mục đích gì? ? Những chính sách về văn hoá, giáo dục của TDP trong chương trình khai thác thuộc địa là gì? (Tuyên truyền chính sách “khai hoá”) ? Chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp có đúng là “khai hoá văn minh”cho người Việt không? Mục đích là gì? (Không vì: Pháp muốn thông qua giáo dục để đào tạo tay sai; Kìm hãm dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị) Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Học sinh trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Chính trị: Thực hiện chính sách "chia để trị", thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán mọi quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố,... - Văn hoá giáo dục: Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học,... |
a) Mục đích: Biết được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm: | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 3. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận trên phiếu học tập: Hoàn thành bảng sau
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. |
|
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Ngành công nghiệp nào Pháp chú trọng nhất trong cuộc khai thác lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Cơ khí. B. Chế biến C. Khai mỏ. D. Điện lực.
Câu 2. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là
A. giai cấp nông dân. B. giai cấp tư sản dân tộc.
C. giai cấp tiểu tư sản. D. giai cấp công nhân.
Câu 3. Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) chủ yếu là do
A. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
B. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
Câu 4. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
A. Giao thông vận tải. B. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp. D. Công nghiệp chế biến.
Câu 5. Trong các nguyên nhân sau đây, đâu không phải là lí do khiến tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Khai thác than mang lại lợi nhuận lớn.
B. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
C. Khai thác than để thể hiện sức mạnh của nền công nghiệp Pháp.
D. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
Câu 6. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
B. Nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhưng vẫn lạc hậu, lệ thuộc Pháp.
C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
D. Nền kinh tế Việt Nam vô cùng bị lạc hậu, què quặt, bị cột chặt vào kinh tế Pháp.
Câu 7. Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
B. "Chia để trị" và thực hiện có văn hóa nô dịch, ngu dân.
C. Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai.
D. Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội.
Câu 8. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp nông dân. D. Tầng lớp tiểu tư sản.
Câu 9. Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
A. Tư sản dân tộc. B. Địa chủ. C. Công nhân. D. Nông dân.
- Dự kiến sản phẩm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
ĐA | C | A | A | B | C | B | B | A | C |
a) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để so sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô.
b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mô.
c) Sản phẩm:
Cuộc khai thác lần thứ hai được tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật và mở rộng sản xuất để kiếm lời nhiều hơn.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Sưu tầm các hình ảnh về chương trình khai thác thuộc đia lần thứ hai của Pháp.- Chuẩn bị bài mới: Xem trước chuẩn bị bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925).
- Nguyên nhân làm cho phong trào công nhân ở nước ta phát trển một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Tuần 17 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 17 Bài 15
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1919 - 1925)
(1919 - 1925)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam.
- Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925.
- Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào.
- Lập niên biểu về phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.
- Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Lập niên biểu về phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.
+ Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này.
3. Phẩm chất
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh về phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Chân dung các nhà cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
2. Học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là nhận ra và biết được vài nét về một số nhà lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ này, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung :
GV trực quan cho HS quan sát hình ảnh cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và Tôn Đức Thắng. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em biết gì về những người này?
+ Tại sao ta phải tìm hiểu về những người này?
c) Sản phẩm:
HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
d) Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Trong lúc XHVN phân hóa sâu sắc do ảnh hưởng của tình hình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp, thì tình hình thế giới sau CTTG có những thuận lợi như thế nào đến cách mạng Việt Nam, phong trào VN phát triển ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
a) Mục đích: Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1. Trả lời câu hỏi: Trình bày những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV nhấn mạnh thêm: Lúc này NAQ đang hoạt động ở nước ngoài và đọc được luận cương của Lê-nin tìm cách truyền bá về Việt Nam. | - Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga. - Thành lập Quốc tế Cộng sản (3 - 1919). - Sự ra đời của hàng loạt các đảng cộng sản như: Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921),... à đã tác động rất lớn đến cách mạng Việt Nam. |
a) Mục đích: Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm | ||||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận trên phiếu học tập:
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm thảo luận. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Học sinh trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV cung cấp thêm: - Tư sản dân tộc phát động phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn và chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì (1923). - Các tầng lớp tiểu tư sản được tập hợp trong các tổ chức chính trị như Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt,... với nhiều hình thức đấu tranh như: xuất bản những tờ báo tiến bộ, tổ chức ám sát những tên trùm thực dân (tiếng bom Sa Diện), phong trào đòi thả Phan Bội Châu, đám tang Phan Châu Trinh. GV giới thiệu chân dung Cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. |
|
a) Mục đích: Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào. Lập niên biểu về phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925. Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 3. Trả lời câu hỏi: Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 – 1925. Nhận xét về phong trào công nhân trong thời kì này. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ học sinh làm việc bằng một số câu hỏi gợi mở: ? Phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh thế gới thứ nhất nổ ra trong bối cảnh thế giới và trong nước như thế nào? ? Hãy nêu rõ các cuộc đáu tranh của GCCN trong thời kì này? ? Em cho biết điểm mới cuộc bãi công Ba-son (8-1925)? (Đấu tranh kết hợp vừa đòi quyền lợi kinh tế lẫn chính trị) ? Em có nhận xét gì về phong trào công nhân 1919-1925? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, phản biện. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | - Năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội (bí mật). - Năm 1922, công nhân viên chức các Sở Công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ chủ nhật có trả lương. - Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương. - Tháng 8 - 1925, công nhân Ba Son bãi công nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc. ->Cuộc đấu tranh này đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam – giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng. |
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về phong trào CMVN sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm), tùy vào thời gian mà GV đặt câu hỏi cho HS.
Câu 1. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925), do những gia tầng nào lãnh đạo?
A. Giai cấp tư sản, công nhân. B. Giai cấp nông dân và phong kiến.
C. Tầng lớp tiểu tư sản, nông dân. D. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức và tư sản.
Câu 2: Trong những năm 1919-1925, g iai cấp tư sản Việt Nam đấu tranh bằng hình thức
A. khởi nghĩa vũ trang. B. chính trị kết hợp vũ trang.
C. dùng báo chí và thành lập Đảng lập hiến. D. xuất bản báo chí tiến bộ.
Câu 3: Trong những năm 1919-1925, tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam đấu tranh bằng hình thức
A. xuất bản báo chí tiến bộ, phát động quần chúng đấu tranh.
B. chính trị kết hợp vũ trang.
C. dùng báo chí và thành lập một chính đảng của gia cấp mình.
D. khởi nghĩa vũ trang.
Câu 4: Điểm mới của giai cấp tư sản Việt nam trong giai đoạn này là
A. dám mạnh dạn đấu tranh.
B. vận động được quần chúng.
C. thành lập cho giai cấp mình một chính đảng.
D. bắt tay với tư bản Pháp để làm giàu thêm.
Câu 5: Đảng Cộng sản Pháp ra đời tác động đến cách mạng Việt Nam vì
A.Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp.
B. có Nguyễn Ái Quốc tham gia cùng sáng lập.
C. chứng tỏ giai cấp công nhân nước Pháp đang lớn mạnh.
D. tầm ảnh hưởng của hoạt động Nguyễn Ái Quốc đến cách mạng nước ta.
Câu 6: Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Trung Quốc tác động cách mạng Việt Nam vì
A. ta và Trung Quốc có mối quan hệ với nhau.
B. ta và Trung Quốc gần với nhau thuận tiện giao lưu.
C. các luồng tư tưởng dễ truyền bá vào nước ta.
D. luồng tư tưởng cộng sản dễ truyền bá vào nước ta.
Câu 7: Phong trào yêu nước dân chủ công khai trong những năm 1924-1925 là phong trào nào?
A.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và đấu tranh đòi trả tự do nhà yêu Phan Bội Châu.
B.Đấu tranh đòi trả tự do nhà yêu Phan Bội Châu và để tang cụ Phan Chu Trinh.
C.Xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ và lập nhiều nhà xuất bản tiến bộ.
D.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và để tang cụ Phan Chu Trinh.
Câu 8: Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) thể hiện
A. tinh thần đoàn kết của công nhân. B. tinh thần đoàn kết quôc tế.
C. ý thức đấu tranh giai cấp vô sản. D. ý thức đấu tranh có tổ chức của giai cấp.
Câu 10: Cho các sự kiện sau:
Quốc tế cộng sản ra đời
Đảng cộng sản In-đô-nê-xia thành lập
Đảng cộng sản Pháp ra đời.
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
Các sự kiện nào ra đời tạo điều kiện thuân lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin vào nước ta?
A. 1,2,3. B. 1,3, 4. C. 1, 2, 4. D.1, 2, 3, 4.
Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện lịch sử thế giới quan trọng ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam là
A. hội nghị Vec-xay phân chia lại thế giới.
B. phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi phát triển.
C. cách mạng tháng Mười Nga thành công.
D. thực dân Pháp đang trên đà suy yếu.
Câu 14: Điểm tích cực trong phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản trong những năm 1919-1925 là
A. khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân.
B. lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
C. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi kinh tế.
D. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 15: Điểm tích cực trong phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919 - 1925 là
A. khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân.
B. góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá các luồng tư tưởng cách mạng mới.
C. lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
D. tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 16: Điểm hạn chế trong phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản trong những năm 1919-1925 là
A. chưa khơi dậy tinh thần yêu nước trong nhân dân.
B. chưa lôi cuốn nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
C. hoạt đông còn mang tính cải lương, sẵn sàng thỏa hiệp.
D. chưa tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 17: Hạn chế trong phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919-1925 là
A. không mạnh dạn lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp.
B. chưa tổ chức chính đảng nên đấu tranh còn mang tính chất xốc nổi, ấu trĩ.
C. chưa thức tĩnh tinh thần yêu nước trong nhân dân.
D.không tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân, đấu tranh đòi quyến lợi chính trị.
Câu 18: Điểm mới của cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) là
A. đấu tranh có tổ chức, đòi quyền lợi kinh tế.
B. đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế và chính trị.
C. đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị.
D. thể hiện trình độ tổ chức chính trị cao.
- Dự kiến sản phẩm (Đáp án in đậm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
ĐA | | | | | | | | | |
- Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. HS biết rút ra được điểm mới phong trào Ba Son.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho phong trào dân tộc dân chủ công khai bị thất bại?
A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản bị lỗi thời, lạc hậu.
B. Thực dân Pháp còn mạnh đủ khả năng đàn áp.
C. Giai cấp tư sản và tiểu tư sản yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị.
D. Do chủ nghĩa Mác-Leenin chưa truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.
Câu 2: Đến năm 1925, phong trào công nhân nước ta đã có một bước tiến mới là
A.Không còn lẻ tẻ, tự phát. B. Không còn lẻ tẻ.
C.thể hiện ý thức tự giác của giai cấp. D. còn lẻ tẻ mà tự giác
Câu 3: Qua cuộc bãi công của công nhân Ba Son(8/1925), đã để lại bài học gì cho giai cấp công nhân đấu tranh giành thắng lợi sau này?
A. Cần có một tổ chức thống nhất lãnh đạo.
B. Phải có đường lối đúng đắn.
C. Liên kết công nhân trong nhiều ngành nghề đấu tranh.
D. Có tổ chức thống nhất lãnh đạo đúng đắn, liên minh giai cấp.
- Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến sản phẩm
(đáp án in đậm)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm các bài tập trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập theo nội dung đề cương để chuẩn bị tốt cho bài làm kiểm tra học kỳ 1.XEM THÊM:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 HK2
- Giáo Án Lịch Sử 9 Theo Công Văn 5512
- Đề thi hsg lịch sử 9
- Đề cương ôn thi HSG lịch sử 9
- Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 học kì 2
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 học kì 1
- ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Lịch sử Lớp 9
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 9 CV5512
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ 9
- GIÁO ÁN BÀI GIẢNG HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ 9
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 HK2
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 9
- Đề Thi Giữa Kì 2 Sử 9
- Đề cương ôn thi học sinh giỏi lịch sử 9
- Đề kiểm tra giữa kì 2 sử 9 có đáp án
- Đề thi giữa kì 2 lịch sử 9 có đáp án
- Đề kiểm tra giữa kì 2 sử 9 trắc nghiệm
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 9
- Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 9
- Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9