- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,023
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 THEO CÔNG VĂN 5512 MỚI NHẤT NĂM 2021 - 2022
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
-Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
2. Năng lực:
- Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ
- Năng lực cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất:
- HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: bảng phụ, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi, nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục đích: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài
b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời.
c) Sản phẩm: Trình bày miệng
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên yêu cầu: Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà, cho biết bài thơ tác giả mượn lời của ai? Việc mượn lời như vậy có tác dụng gì?
- Học sinh tiếp nhận, trả lời: Trong bài thơ tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú=> bộc lộ cảm xúc của mình…
- Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Các em ạ, những năm đầu thế kỷ XX, đặc biệt giai đoạn (1932 – 1942) xuất hiện 1 phong trào thơ với sự cách tân về nội dung và nghệ thuật, làm say lòng người - đó là phong trào thơ mới. Nó như 1 luồng gió thổi mát cả 1 nền văn học. Và nói đến phong trào thơ mới ta không thể không kể đến tên tuổi của nhà thơ Thế Lữ - người đã góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới. Bài thơ tiêu biểu của ông mà chúng ta học hôm nay là bài thơ Nhớ rừng, tác giả đã mượn lời của con hổ ở vườn bách thú để bộc lộ rõ tâm trạng của mình và tâm trạng đó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay => Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
a) Mục đích:
- Nắm được tiểu sử của tác giả Thế Lữ
- Nắm được hoàn cảnh sáng tác,thể loại của bài thơ
- Rèn cho hs kĩ năng làm việc cá nhân, cách đọc diễn cảm thơ.
b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về tác giả và tác phẩm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
2.1. Con hổ ở vườn bách thú
a) Mục đích: Hiểu được tâm trạng chấn ghét thực tại và niềm khát khao tự do cháy bỏng của hổ.
b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm
NHỚ RỪNG – Thế Lữ ( HK2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
-Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
2. Năng lực:
- Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ
- Năng lực cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất:
- HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: bảng phụ, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi, nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục đích: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài
b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết của mình để trả lời.
c) Sản phẩm: Trình bày miệng
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên yêu cầu: Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà, cho biết bài thơ tác giả mượn lời của ai? Việc mượn lời như vậy có tác dụng gì?
- Học sinh tiếp nhận, trả lời: Trong bài thơ tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú=> bộc lộ cảm xúc của mình…
- Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Các em ạ, những năm đầu thế kỷ XX, đặc biệt giai đoạn (1932 – 1942) xuất hiện 1 phong trào thơ với sự cách tân về nội dung và nghệ thuật, làm say lòng người - đó là phong trào thơ mới. Nó như 1 luồng gió thổi mát cả 1 nền văn học. Và nói đến phong trào thơ mới ta không thể không kể đến tên tuổi của nhà thơ Thế Lữ - người đã góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới. Bài thơ tiêu biểu của ông mà chúng ta học hôm nay là bài thơ Nhớ rừng, tác giả đã mượn lời của con hổ ở vườn bách thú để bộc lộ rõ tâm trạng của mình và tâm trạng đó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay => Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
a) Mục đích:
- Nắm được tiểu sử của tác giả Thế Lữ
- Nắm được hoàn cảnh sáng tác,thể loại của bài thơ
- Rèn cho hs kĩ năng làm việc cá nhân, cách đọc diễn cảm thơ.
b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về tác giả và tác phẩm.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu ? Nêu những nét hiểu biết của mình về tác giả? ? Nêu vị trí của bài thơ “Nhớ rừng” trong sự nghiệp của Thế Lữ ? ? Em có hiểu biết gì về bài thơ? ? Nêu bố cục của bài thơ? ? Khi mượn lời con hổ ở vườn bách thú, nhà thơ muốn ta liên tưởng đến điều gì về con người? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời + Giáo viên: hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuẩn đáp án. | I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: -Thế Lữ (1907–1989), tên thật là Nguyễn Thứ Lễ. - Quê: Bắc Ninh. - Ông là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới chặng đầu (1932 – 1935). 2. Văn bản: a. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, thể loại: - Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: sáng tác năm 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” - Thể thơ: Tự do b. Đọc, chú thích, bố cục: + Đoạn 1+4: con hổ ở trong cũi sắt. + Đoạn 2+3: con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ. + Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn. |
2.1. Con hổ ở vườn bách thú
a) Mục đích: Hiểu được tâm trạng chấn ghét thực tại và niềm khát khao tự do cháy bỏng của hổ.
b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm