- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,101
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án sinh hoạt chủ nhiệm lớp 9: THÁNG 10: CHỦ ĐIỂM “CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI” TIẾT 7 - SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 SINH HOẠT CHỦ ĐỀ “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC” được soạn dưới dạng file word gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
THÁNG 10: CHỦ ĐIỂM “CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI”
TIẾT 7 - SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
SINH HOẠT CHỦ ĐỀ “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC”
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần 7 và xây dựng được kế hoạch tuần 8.
- Phát triển trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, đời sống, biết vận dụng tri thức vào cuộc sống.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập và thể hiện sự sáng tạo thông qua khả năng vận dụng tri thức vào cuộc sống
- Giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
Phát triển các năng lực tìm hiểu tự nhiên & xã hội, tính toán và trình bày bằng ngôn ngữ trong sáng giản dị, logic, dễ nghe, dễ hiểu.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn.
- Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện bản thân
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu bạn bè, thầy cô, trường lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Bộ câu hỏi về Toán; Lí; Hóa; Sinh học, Địa lí, Lịch sử; một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên; các bài toán vui, đố vui với nội dung khoa học…; Đáp án và thang điểm, quà tặng.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động học tập.
- Điều 29, Khoản 1, Mục a, Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
2. Đối với học sinh
- Chuẩn bị nội dung nhận xét tuần và ý kiến cá nhân.
- Tìm hiểu các kiến thức về Toán; Lí; Hóa; Sinh học, Địa lí, Lịch sử một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên; các bài toán vui, đố vui với nội dung khoa học…
- Bảng sơ kết tuần của 4 tổ trưởng + lớp trưởng; biên bản sinh hoạt lớp.
- Lựa chọn 2 nhóm “ Các nhà khoa học trẻ” mỗi nhóm gồm 8 hs và gọi tên theo các nhà khoa học: Đác- uyn và Niu- tơn.
- Phân công người điều khiển chương trình và thư kí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức
Tiến trình bài dạy
A. Hoạt động mở đầu:
Vai trò của khoa học đối với đời sống của con người (3 phút)
1. Mục tiêu:
Tạo không khí vui vẻ, thoải mái, hứng thú để bước vào giờ sinh hoạt cùng với nội dung nhà khoa học tương lai.
2. Nội dung: Video Thomas Edison
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS:
+ Xem video về Thomas Edison .
+ Chia sẻ những cảm nhận của em về thiên tài Thomas Edison
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs chú ý đón xem và suy nghĩ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS chia sẻ trước lớp về suy nghĩ của mình.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
Trường:THCS Tràng An Tổ: Khoa học xã hội | Họ và tên giáo viên: Trần Thị Thúy Hằng |
THÁNG 10: CHỦ ĐIỂM “CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI”
TIẾT 7 - SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
SINH HOẠT CHỦ ĐỀ “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC”
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần 7 và xây dựng được kế hoạch tuần 8.
- Phát triển trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, đời sống, biết vận dụng tri thức vào cuộc sống.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập và thể hiện sự sáng tạo thông qua khả năng vận dụng tri thức vào cuộc sống
- Giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
Phát triển các năng lực tìm hiểu tự nhiên & xã hội, tính toán và trình bày bằng ngôn ngữ trong sáng giản dị, logic, dễ nghe, dễ hiểu.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn.
- Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện bản thân
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu bạn bè, thầy cô, trường lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Bộ câu hỏi về Toán; Lí; Hóa; Sinh học, Địa lí, Lịch sử; một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên; các bài toán vui, đố vui với nội dung khoa học…; Đáp án và thang điểm, quà tặng.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động học tập.
- Điều 29, Khoản 1, Mục a, Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
2. Đối với học sinh
- Chuẩn bị nội dung nhận xét tuần và ý kiến cá nhân.
- Tìm hiểu các kiến thức về Toán; Lí; Hóa; Sinh học, Địa lí, Lịch sử một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên; các bài toán vui, đố vui với nội dung khoa học…
- Bảng sơ kết tuần của 4 tổ trưởng + lớp trưởng; biên bản sinh hoạt lớp.
- Lựa chọn 2 nhóm “ Các nhà khoa học trẻ” mỗi nhóm gồm 8 hs và gọi tên theo các nhà khoa học: Đác- uyn và Niu- tơn.
- Phân công người điều khiển chương trình và thư kí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức
Tiến trình bài dạy
A. Hoạt động mở đầu:
Vai trò của khoa học đối với đời sống của con người (3 phút)
1. Mục tiêu:
Tạo không khí vui vẻ, thoải mái, hứng thú để bước vào giờ sinh hoạt cùng với nội dung nhà khoa học tương lai.
2. Nội dung: Video Thomas Edison
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS:
+ Xem video về Thomas Edison .
+ Chia sẻ những cảm nhận của em về thiên tài Thomas Edison
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs chú ý đón xem và suy nghĩ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS chia sẻ trước lớp về suy nghĩ của mình.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.