Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,009
Điểm
113
tác giả
Giáo án toán lớp 8 chương trình mới NĂM 2023 - 2024 CẢ 3 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC, CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO được soạn dưới dạng file word gồm 4 file trang. Các bạn xem và tải giáo án toán lớp 8 chương trình mới về ở dưới.
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 1: ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN (3 tiết)​

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến.
  • Thực hiện thu gọn đơn thức, đa thức.
  • Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.
2. Năng lực

Năng lực chung:


  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học
  • Mô hình hóa toán học;
  • Giao tiếp toán học
  • Giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất

  • Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
  • Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
  • Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
  • Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:
SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...

2 - HS:

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

- Ôn tập lại kiến thức về đa thức một biến, giá trị của đa thức một biến và các phép toán cộng, trừ, nhân, chia với đa thức một biến.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:


- Thông qua giải bài toán về tìm diện tích trong tình huống có tính thực tế, HS có cơ hội trải nghiệm và làm quen với biểu thức đại số nhiều biến. Qua đó, HS bước đầu nhận thấy sự cần thiết của khái niệm đa thức nhiều biến và tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV và trình bày kết quả. (HS thực hiện các phép tính bằng cách coi y như những số thực)

c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán (chưa cần HS giải):

+ “Hình bên là bản vẽ sơ lược nền của một ngôi nhà (các kích thước tính theo m). Có thể biểu thị diện tích của nền nhà bằng một biểu thức chứa biến x và y không? Nếu có, trong biểu thức đó chứa các phép tính nào?”




Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết quả:

S = x.(x + x) + x.(y+2) = 2x2 + xy + 2x​

Biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, luỹ thừa cơ số x.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, nhận mạnh về việc không viết kí hiệu phép nhân trong biểu thức chứa chữ, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em gọi tên được các biểu thức với các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa như trên ”.

Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến.

B.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đơn thức và đa thức

a) Mục tiêu:


- HS nhận biết các dấu hiệu đặc trưng để xác định, ghi nhớ khái niệm đơn thức và đa thức nhiều biến và các hạng tử của đa thức.

- HS biết viết biểu thức (đa thức nhiều biến) biểu thị, tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị các biến.

b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về đơn thức và đa thức nhiều biến theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về đơn thức và đa thức nhiều biến để thực hành làm các bài tập ví dụ, thực hành, vận dụng

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận thực hiện yêu cầu của HĐKP1.
+ GV gợi ý HS để ý về các phép tính có trong mỗi biểu thức.
GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi và rút ra kết luận về khái niệm đơn thức, đa thức trong hộp kiến thức (GV giới thiệu và đặt câu hỏi dẫn dắt: “Các biểu thức như ở nhóm A gọi là đơn thức; các biểu thức như ở nhóm A hoặc nhóm B gọi là đa thức. Các biểu thức như ở nhóm C không phải là đơn thức, cũng không phải là đa thức. Vậy tổng quát, đơn thức và đa thức là gì?”)
- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm.

- GV lưu ý HS phần Chú ý:
a) Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức (chỉ chứa một hạng tử)
b)Số 0 được gọi là đơn thức không, cũng gọi là đa thức không.


- GV phân tích đề bài Ví dụ 1, vấn đáp, gợi mở giúp HS nhận biết đơn thức, đa thức và số hạng tử của chúng.
+ Em hãy nêu lại khái niệm đơn thức, đa thức
HS hoàn thành bài tập Ví dụ 1 vào vở cá nhân, sau đó trao đổi cặp đôi tranh luận và thống nhất đáp án.

GV gọi một vài HS trình bày kết quả.
Từ kết quả của bài tập Ví dụ 1, GV dẫn dắt, lưu ý cho HS phần Chú ý:
Chú ý: Các biểu thức , không phải là đơn thức cũng không phải là đa thức, y vì biểu thức đầu chứa phép toán lấy căn bậc hai số học của biến x, biểu thức sau chứa phép toán chia giữa hai biến x và y.
- GV yêu cầu HS tự hoàn thành Ví dụ 2, sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo kết quả.
+ GV cho HS nhắc lại cách tích giá trị của đa thức khi biết các giá trị của biến.
- HS nhận biết, củng cố khái niệm đơn thức, đa thức và hạng tử của đa thức thông qua việc hoàn thành bài Thực hành 1 trong SGK.





- GV cho HS thảo luận nhóm phần Vận dụng 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.
- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm đơn thức, đa thức.
1. Đơn thức và đa thức
HĐKP1:

a) - Các biểu thức ở nhóm A chỉ chứa các phép tính nhân và luỹ thừa đối với biến.
- Các biểu thức ở nhóm B và nhóm C chứa các phép tính khác (cộng, trừ, chia, khai căn).
b) Các biểu thức ở nhóm A và nhóm B không chứa các phép tính nào khác ngoài các phép tính cộng, trừ, nhân và luỹ thừa (đối với biến).
Kết luận:
Đơn thức
là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Chú ý:
a) Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức (chỉ chứa một hạng tử)
b)Số 0 được gọi là đơn thức không, cũng gọi là đa thức không.

Ví dụ 1: (SGK – tr7)








Chú ý: Các biểu thức
, không phải là đơn thức cũng không phải là đa thức, y vì biểu thức đầu chứa phép toán lấy căn bậc hai số học của biến x, biểu thức sau chứa phép toán chia giữa hai biến x và y.
Ví dụ 2: (SGK – tr7)





Thực hành 1:

a) Các đơn thức là: ; ; 0;
b) Các đơn thức ở trên là những đa thức có một hạng tử.
Đa thức ab - có hai hạng tử.
Đa thức x3 – x + 1 có ba hạng tử.
Biểu thức x - không phải là đa thức.
Vận dụng 1:

a) Biểu thức biểu thị diện tích bức tường là:
S = (a+2a).h - .r2
= ah – .r2 (m2)​
b) Thay a = 2 ; h = 3 và r = 0,5 vào S ta được:
S = 2 . 3 – .0,52 = 8,215 (m2)


Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn

a) Mục tiêu:


- HS thực hành thu gọn đơn thức, nhận biết hệ số và bậc của đơn thức.

b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về đơn thức thu gọn theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập ví dụ, thực hành trong SGK.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về hai phân thức bằng nhau để thực hành hoàn thành bài tập Ví dụ 3, Thực hành 2.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nhớ và nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành HĐKP2.
+ GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chỉ ra dấu hiệu của đơn thức thu gọn (chỉ cố một thừa số là số, mỗi biến chỉ xuất hiện một lần dưới dạng luỹ thừa).
GV cho một vài HS trình bày kết quả sau đó chốt đáp án.
GV dẫn dắt rút ra kiến thức về đơn thức thu gọn như trong khung kiến thức.
(GV gọi một vài HS đọc lại khung kiến thức)
+ GV yêu cầu HS trao đổim lấy 2 ví dụ về đơn thức thu gọn.
- GV lưu ý cho HS phần Chú ý.
a) Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức (có hệ số khác 0) gọi là bậc của đơn thức đó.
b) Ta coi một số khác 0 là đơn thức thu gọn, có hệ số bằng chính số đỏ và có bậc bằng 0.
c) Đơn thức không (số 0) không có bậc. d) Khi viết đơn thức thu gọn ta thưởng viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.
- GV hướng dẫn HS Ví dụ 3:
+ GV yêu cầu HS phát biểu lại khái niệm đơn thức thu gọn và chỉ ra đơn thức thu gọn trong bài.
+ HS trao đổi, hoàn thành bài theo cặp.
+ GV mời 2 bạn trình bày kết quả và giải thích phần trình bày.
- GV lưu ý HS phần Chú ý được rút ra từ kết quả của Ví dụ 3.
- HS áp dụng kiến thức trình bày Thực hành 2 vào vở cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.
+ GV mời đại diện 4 bạn trình bày.
GV chữa bài, chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.
- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.
Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm đơn thức thu gọn và một số chú ý
2. Đơn thức thu gọn
HĐKP2.

Hai kết quả đều đúng. Tuy nhiên kết quả của Tâm được viết gọn hơn (ít thừa số hơn, 3 thừa số thay vì 5 thừa số)
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến hiện một lần dưới dạng nâng lên luỹ thừa với mũi nguyên dương.


Chú ý:

a) Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức (có hệ số khác 0) gọi là bậc của đơn thức đó.
b) Ta coi một số khác 0 là đơn thức thu gọn, có hệ số bằng chính số đó và có bậc bằng 0.
c) Đơn thức không (số 0) không có bậc. d) Khi viết đơn thức thu gọn ta thường viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.
Ví dụ 3: SGK – tr8
Chú ý:
a) Để thu gọn một đơn thức, ta nhóm các thừa số là các số rồi tính tích của chúng nhóm các thừa số cùng một biến rồi viết tích của chúng thành luỹ thừa của biến đỏ b) Tử nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.
Thực hành 2.
a) 12xyx = 12x2y
+ Có hệ số là 12
+ Bậc là 4.
b) -y(2z)y = -2y2z
+ Có hệ số là -2
+ Bậc là 3
c) x3yx = x4y
+ x4y hệ số là 1;
+ Bậc là 5
d) 5x2y3z4.y = 5x2y4z4
+ Hệ số: 5
+ Bậc là 10


Hoạt động 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

a) Mục tiêu:


- HS làm quen với cách thực hiện cộng, trừ đơn thức đồng dạng, nhận biết sự cần thiết của làm tính này.

- HS thực hành nhận biết hai đơn thức đồng dạng; cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.

b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về cộng, trừ các đơn thức đồng dạng theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập ví dụ, thực hành trong SGK.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về điều kiện xác định và giá trị của phân thức để thực hành hoàn thành bài tập Ví dụ 4, Thực hành 3.

1691248729115.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---Giao an Toan 8 3 bo sach.rar
    13.8 MB · Lượt tải : 20
  • yopo.vn---TOÁN 8 KNTT.zip
    42 MB · Lượt tải : 13
  • yopo.vn---TOÁN 8 - CTST.zip
    7 MB · Lượt tải : 13
Sửa lần cuối:
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    13 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 violet 22 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 violet 23 chuyên đề toán thcs báo cáo chuyên đề môn toán thcs các chuyên đề bd hsg toán 8 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 violet các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 4 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 5 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 6 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 8 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 9 các chuyên đề hsg toán 6 các chuyên đề hsg toán 7 các chuyên đề hsg toán 8 các chuyên đề hsg toán 9 các chuyên đề môn toán thcs các chuyên đề toán thcs các chuyên đề toán đại số thcs chuyên đề bất đẳng thức toán thcs chuyên đề bd hsg toán 12 chuyên đề bd hsg toán 6 chuyên đề bd hsg toán 8 chuyên đề bd hsg toán 9 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 7 pdf chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán quốc gia chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán thcs chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán thcs số học chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 10 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 11 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 4 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 4 chuyên đề chia hết hsg toán 9 chuyên đề dạy học môn toán thcs chuyên đề hình học ôn thi hsg toán 9 chuyên đề hsg toán chuyên đề hsg toán 10 chuyên đề hsg toán 11 chuyên đề hsg toán 6 chuyên đề hsg toán 7 chuyên đề hsg toán 8 chuyên đề hsg toán 9 chuyên đề môn toán chuyên đề môn toán thcs chuyên đề ôn hsg toán 12 chuyên đề ôn hsg toán 7 chuyên đề ôn hsg toán 9 chuyên đề ôn thi hsg toán 11 chuyên đề ôn thi hsg toán 10 chuyên đề ôn thi hsg toán 6 chuyên đề ôn thi hsg toán 6 violet chuyên đề ôn thi hsg toán 7 chuyên đề ôn thi hsg toán 8 chuyên đề ôn thi hsg toán 9 chuyên đề thi hsg toán 10 chuyên đề thi hsg toán 9 chuyên đề toán 7 chuyên đề toán 7 thcs chuyên đề toán casio thcs chuyên đề toán học chuyên đề toán rời rạc thcs chuyên đề toán thcs chuyên đề toán thcs violet chuyên đề toán thpt giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8 giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8 hình học giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8 violet giáo án dạy thêm toán 8 giáo án dạy thêm toán 8 cả năm violet giáo án dạy thêm toán 8 học kì ii giáo án dạy thêm toán 8 kì 2 giáo án dạy thêm toán 8 kì ii giáo án dạy thêm toán 8 năm 2018 giáo án dạy thêm toán 8 theo chủ đề giáo án dạy thêm toán 8 violet giáo án dạy toán 8 giáo án dạy toán lớp 8 giáo án elearning toán 8 giáo án môn toán 8 giáo án môn toán lớp 8 giáo án môn toán lớp 8 hình học giáo án ôn tập giữa kì 1 toán 8 giáo án ôn tập giữa kì 1 toán 8 violet giáo án ôn tập giữa kì 2 toán 8 giáo án phụ đạo toán 8 kì ii giáo án toán 8 giáo án toán 8 bài 1 giáo án toán 8 bài 12 giáo án toán 8 bài 3 giáo án toán 8 bài 6 giáo án toán 8 bài 7 giáo án toán 8 bài 9 giáo án toán 8 bài hình bình hành giáo án toán 8 bài mở đầu về phương trình giáo án toán 8 cả năm giáo án toán 8 chia đa thức một biến đã sắp xếp giáo án toán 8 cv 5512 giáo án toán 8 dạy online giáo án toán 8 hình giáo án toán 8 hình chữ nhật giáo án toán 8 hình học giáo án toán 8 hình học theo công văn 5512 giáo án toán 8 hình thang giáo án toán 8 hình thang cân giáo án toán 8 hình vuông giáo án toán 8 học kì 1 giáo án toán 8 học kì 2 giáo án toán 8 kì 1 giáo án toán 8 kì 2 giáo án toán 8 mới giáo án toán 8 tập 1 giáo án toán 8 tập 2 giáo án toán 8 theo chuẩn kiến thức kĩ năng giáo án toán 8 theo công văn 3280 giáo án toán 8 theo công văn 3280 violet giáo án toán 8 theo công văn 4040 giáo án toán 8 theo công văn 5512 giáo án toán 8 theo công văn 5512 violet giáo án toán 8 theo cv 4040 giáo án toán 8 theo cv 5512 giáo án toán 8 theo phương pháp mới giáo án toán 8 theo phương pháp mới violet giáo án toán 8 violet giáo án toán 8 vnen giáo án toán hình 8 kì 2 giáo án toán hình lớp 8 giáo án toán lớp 8 giáo án toán lớp 8 bài 1 giáo án toán lớp 8 bài 3 giáo án toán lớp 8 cả năm giáo án toán lớp 8 kì 2 giáo án toán tách gộp trong phạm vi 8 giáo án toán tuần 8 lớp 3 giáo án tự chọn toán 8 2 cột violet giáo án tự chọn toán 8 mới giáo án tự chọn toán 8 mới nhất giáo án tự chọn toán 8 mỗi nhất violet một số chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 một số chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 sách các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 thư mục chuyên đề toán thcs đề thi hsg toán 10 chuyên khtn
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top