- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,010
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án vật lý 10 sách kết nối tri thức CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 251 trang. Các bạn xem và tải giáo án vật lý 10 sách kết nối tri thức về ở dưới.
Tiết 13,14,15
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách tính gia tốc của chuyển động biến đổi, đơn vị và ý nghĩa của gia tốc
- Biết được độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là hằng số.
- Viết được công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều và vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động này.
- Xác định được gia tốc, độ dịch chuyển, quãng đường đi được, từ đồ thị vận tốc – thời gian mô tả được chuyển động.
- Nhớ và vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự học:
+ Chủ động nghiên cứu, tìm tòi để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ thực tế các vấn đề liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
+ Có tinh thần xây dựng bài, làm việc nhóm.
+ Tích cực thực hiện các nhiệm vụ mà GV đặt ra.
Năng lực giải quyết vấn đề:
Chăm chỉ, trung thực.
Tự chủ trong việc nghiên cứu và tiếp thu kiến thức.
Có tinh thần trách nhiệm trong học tập và thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
SGK, SGV, Giáo án.
Các hình ảnh sử dụng trong bài học.
Máy chiếu ( nếu có )
2. Đối với học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 13
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Hoạt động này, từ một hoạt động tương đối quen thuộc nhưng sẽ được mô tả bằng thuật ngữ vật lý, không bằng ngôn ngữ hằng ngày, tạo cho HS sự hào hứng trong việc tìm hiểu nội dung bài học.
b. Nội dung:
- GV chiếu video và yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi của GV.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu bài học.
c. Sản phẩm học tập: Bước đầu HS đưa ra được nhận xét về quá trình thực hiện của hoạt động.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video (khoảng 1 phút đầu) về việc thay đổi tốc độ trong quá trình chạy xe đạp – một hoạt động khá quen thuộc với HS:
Tiết 13,14,15
BÀI 8+ 9 : GIA TỐC - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách tính gia tốc của chuyển động biến đổi, đơn vị và ý nghĩa của gia tốc
- Biết được độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là hằng số.
- Viết được công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều và vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động này.
- Xác định được gia tốc, độ dịch chuyển, quãng đường đi được, từ đồ thị vận tốc – thời gian mô tả được chuyển động.
- Nhớ và vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Phát triển năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự học:
+ Chủ động nghiên cứu, tìm tòi để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ thực tế các vấn đề liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
+ Có tinh thần xây dựng bài, làm việc nhóm.
+ Tích cực thực hiện các nhiệm vụ mà GV đặt ra.
Năng lực giải quyết vấn đề:
- + Vận dụng được kiến thức cũ để đưa ra kiến thức mới.
- + Biết sử dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản.
- + Biết xây dựng công thức tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- + Lập luận dựa vào sự biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng, rút ra được gia tốc trong chuyển dộng thẳng biến đổi đều là một hằng số.
- + Viết được công thức tính vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- + Biết tính độ dịch chuyển của chuyển động dựa vào đồ thị v - t và dựa vào công thức.
Chăm chỉ, trung thực.
Tự chủ trong việc nghiên cứu và tiếp thu kiến thức.
Có tinh thần trách nhiệm trong học tập và thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
SGK, SGV, Giáo án.
Các hình ảnh sử dụng trong bài học.
Máy chiếu ( nếu có )
2. Đối với học sinh: SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 13
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Hoạt động này, từ một hoạt động tương đối quen thuộc nhưng sẽ được mô tả bằng thuật ngữ vật lý, không bằng ngôn ngữ hằng ngày, tạo cho HS sự hào hứng trong việc tìm hiểu nội dung bài học.
b. Nội dung:
- GV chiếu video và yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi của GV.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu bài học.
c. Sản phẩm học tập: Bước đầu HS đưa ra được nhận xét về quá trình thực hiện của hoạt động.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video (khoảng 1 phút đầu) về việc thay đổi tốc độ trong quá trình chạy xe đạp – một hoạt động khá quen thuộc với HS: