- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,189
- Điểm
- 113
tác giả
GOM Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4 chương trình mới được soạn dưới dạng file word , pdf gồm các file trang. Các bạn xem và tải chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4 về ở dưới.
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Cấu tạo phân số
a. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
Gạch ngang của phân số được coi là dấu chỉ phép chia
- Tử số: cho biết số phần bằng nhau được tô màu (hoặc lấy đi).
- Mẫu số: Cho biết số phần bằng nhau được chia ra.
Ví dụ: Chia một cái bánh thành 4 phần bằng nhau lấy đi 3 phần như thế thì được cái bánh. Ta viết được phân số
Đọc là : Ba phần tư.
Tử số là 3 cho biết có 3 phần bằng nhau được tô màu (hoặc lấy đi)
Mẫu số là 4 cho biết có 4 phần bằng nhau được chia ra.
b. Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Ví dụ: 5 : 6 =
Tử số là số bị chia (5) được viết trên dấu gạch ngang . Mẫu số là số chia (6) được viết dưới dấu gạch ngang.
a : b = (b khác 0)
Tử số là số bị chia (a) được viết trên dấu gạch ngang . Mẫu số là số chia (b khác 0) được viết dưới dấu gạch ngang.
Nếu a = 0 thì phân số = = 0 (Phân số có giá trị bằng 0)
c. Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1(Vì số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó)
Ví dụ: 5 = (vì 5 : 1 = 5)
2019 = (vì 2019 : 1 = 2019)
a = (vì a: 1 = a)
d. So sánh phân số với 1 (So sánh tử số và mẫu số với nhau)
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. Ngược lại nếu phân số lớn hơn 1 thì tử số của nó lớn hơn mẫu số.
Ví dụ: . Ta thấy tử số là 4 lớn hơn mẫu số là 3 nến phân số > 1.
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. Ngược lại nếu phân số bé hơn 1 thì tử số của nó bé hơn mẫu số.
Ví dụ: . Ta thấy tử số là 3 bé hơn mẫu số là 4 nến phân số < 1.
- Phân số có tử số lớn bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. Ngược lại nếu phân số bằng 1 thì tử số của nó phải bằng mẫu số.
Ví dụ: . Ta thấy tử số là 3, mẫu số cũng là 3 nến phân số = 1.
2. Tính chất cơ bản của phân số (Phân số bằng nhau)
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
- Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ: = = = =
(Nếu ta nhân hay chia tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đó).
Họ và tên:………………………………..Lớp…………
Bài 1. Rút gọn phân số ta được phân số tối giản là:
A. B. C. D.
Bài 2. Chu vi và diện tích hình bình hành ABCD có cạnh AB = 2cm, cạnh BC = 4cm, chiều cao AH = 3cm lần lượt là:
A. 12cm2 và 6cm B. 12cm và 12cm2
C. 6cm2 và 12cm D. 12cm và 6cm
Bài 3. Phân số chỉ phần băng giấy được tô màu là:
A. B. C. D.
Bài 4. Số 5 có thể viết dưới dạng phân số là:
A. B. C. D.
Bài 5. Khoanh vào chữ cái trước ba phân số bằng nhau
A. ; ; B. ; ;
C. ; ; D. ; ;
Bài 6. Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây vào chỗ chấm:
Bài 7. Viết các phân số thích hợp vào chỗ chấm:
Trong các phân số:
Tô màu vào mỗi hình dưới đây (theo mẫu):
Bài 9
a. Đọc các phân số sau: ; ; ; ; tạ; giờ; kg
b) Viết các phân số sau :
- Năm phần mười ba.
- Hai mươi bảy phần bốn mươi mốt.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI TẬP VỀ PHÂN SỐ
(Đọc, viết phân số + quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
+ Phân số bằng nhau)
(Đọc, viết phân số + quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
+ Phân số bằng nhau)
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Cấu tạo phân số
a. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
Gạch ngang của phân số được coi là dấu chỉ phép chia
- Tử số: cho biết số phần bằng nhau được tô màu (hoặc lấy đi).
- Mẫu số: Cho biết số phần bằng nhau được chia ra.
Ví dụ: Chia một cái bánh thành 4 phần bằng nhau lấy đi 3 phần như thế thì được cái bánh. Ta viết được phân số
Đọc là : Ba phần tư.
Tử số là 3 cho biết có 3 phần bằng nhau được tô màu (hoặc lấy đi)
Mẫu số là 4 cho biết có 4 phần bằng nhau được chia ra.
b. Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Ví dụ: 5 : 6 =
Tử số là số bị chia (5) được viết trên dấu gạch ngang . Mẫu số là số chia (6) được viết dưới dấu gạch ngang.
a : b = (b khác 0)
Tử số là số bị chia (a) được viết trên dấu gạch ngang . Mẫu số là số chia (b khác 0) được viết dưới dấu gạch ngang.
Nếu a = 0 thì phân số = = 0 (Phân số có giá trị bằng 0)
c. Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1(Vì số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó)
Ví dụ: 5 = (vì 5 : 1 = 5)
2019 = (vì 2019 : 1 = 2019)
a = (vì a: 1 = a)
d. So sánh phân số với 1 (So sánh tử số và mẫu số với nhau)
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. Ngược lại nếu phân số lớn hơn 1 thì tử số của nó lớn hơn mẫu số.
Ví dụ: . Ta thấy tử số là 4 lớn hơn mẫu số là 3 nến phân số > 1.
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. Ngược lại nếu phân số bé hơn 1 thì tử số của nó bé hơn mẫu số.
Ví dụ: . Ta thấy tử số là 3 bé hơn mẫu số là 4 nến phân số < 1.
- Phân số có tử số lớn bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. Ngược lại nếu phân số bằng 1 thì tử số của nó phải bằng mẫu số.
Ví dụ: . Ta thấy tử số là 3, mẫu số cũng là 3 nến phân số = 1.
2. Tính chất cơ bản của phân số (Phân số bằng nhau)
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
- Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ: = = = =
(Nếu ta nhân hay chia tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đó).
Họ và tên:………………………………..Lớp…………
B. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1. Rút gọn phân số ta được phân số tối giản là:
A. B. C. D.
Bài 2. Chu vi và diện tích hình bình hành ABCD có cạnh AB = 2cm, cạnh BC = 4cm, chiều cao AH = 3cm lần lượt là:
A. 12cm2 và 6cm B. 12cm và 12cm2
C. 6cm2 và 12cm D. 12cm và 6cm
Bài 3. Phân số chỉ phần băng giấy được tô màu là:
A. B. C. D.
Bài 4. Số 5 có thể viết dưới dạng phân số là:
A. B. C. D.
Bài 5. Khoanh vào chữ cái trước ba phân số bằng nhau
A. ; ; B. ; ;
C. ; ; D. ; ;
Bài 6. Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây vào chỗ chấm:
a) ................... | b) ................... |
Trong các phân số:
- Các phân số bé hơn 1 là: .................................................................
- Các phân số bằng 1 là: .....................................................................
- Các phân số lớn hơn 1 là:.................................................................
- Bài 8 a) Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
Đã tô màu ......... hình vuông | Đã tô màu .......... hình tròn |
Tô màu vào mỗi hình dưới đây (theo mẫu):
| | | |
a. Đọc các phân số sau: ; ; ; ; tạ; giờ; kg
b) Viết các phân số sau :
- Năm phần mười ba.
- Hai mươi bảy phần bốn mươi mốt.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!