- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,101
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6 TIẾT 4: ĐỌC KẾT NỐI KIẾN THỨC NGHỀ GỐM Ở BIÊN HÒA được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
+ Biết tóm tắt cốt truyện, hiểu ý nghĩa của truyện, cảm nhận được vẻ đẹp tài năng của nhân vật trong truyện, có hành xử đúng đắn trong mối quan hệ gia đình xã hội.
+ Học sinh có những hiểu biết về làng ghề gốm truyền thống ở Đồng Nai.
2. Phẩm chất:
- Yêu nước: yêu quí, tự hào về những sản phẩm, làng nghề truyền thống của quê hương Đồng Nai.
- Trách nhiệm: Trân trọng giữ gìn những tác phẩm truyện cổ địa phương,sản phẩm làng nghề truyền thống, phát huy, trân trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Tài liệu giáo dục chương trình địa phương Đồng Nai (Clip, Tranh ảnh liên quan bài học).
+ Phiếu học tập, máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm truyện cổ Đồng Nai, những hiểu biết cơ bản về Đồng Nai (vị trí địa lí, truyền thống yêu nước, văn học theo định hướng của gv)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
b. Nội dung: Gv sử dụng pp trực quan, đàm thoại
c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV: Quan sát lip (tranh) đang giới thiệu với chúng ta điều gì? ở quê hương mình có sản phẩm này không ?.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Nghe câu hỏi và trả lời cá nhân.
- Bước 3:Báo cáo: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6
TIẾT 4: ĐỌC KẾT NỐI KIẾN THỨC
NGHỀ GỐM Ở BIÊN HÒA
NGHỀ GỐM Ở BIÊN HÒA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
+ Biết tóm tắt cốt truyện, hiểu ý nghĩa của truyện, cảm nhận được vẻ đẹp tài năng của nhân vật trong truyện, có hành xử đúng đắn trong mối quan hệ gia đình xã hội.
+ Học sinh có những hiểu biết về làng ghề gốm truyền thống ở Đồng Nai.
2. Phẩm chất:
- Yêu nước: yêu quí, tự hào về những sản phẩm, làng nghề truyền thống của quê hương Đồng Nai.
- Trách nhiệm: Trân trọng giữ gìn những tác phẩm truyện cổ địa phương,sản phẩm làng nghề truyền thống, phát huy, trân trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Tài liệu giáo dục chương trình địa phương Đồng Nai (Clip, Tranh ảnh liên quan bài học).
+ Phiếu học tập, máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm truyện cổ Đồng Nai, những hiểu biết cơ bản về Đồng Nai (vị trí địa lí, truyền thống yêu nước, văn học theo định hướng của gv)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
b. Nội dung: Gv sử dụng pp trực quan, đàm thoại
c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV: Quan sát lip (tranh) đang giới thiệu với chúng ta điều gì? ở quê hương mình có sản phẩm này không ?.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Nghe câu hỏi và trả lời cá nhân.
- Bước 3:Báo cáo: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của Gv và HS | Nội dung |
* Tìm hiểu Đọc và trải nghiệm văn bản - Đọc văn bản; tìm hiểu chú thích a) Mục tiêu: HS nhận biết được PTBĐ, hiểu được nghĩa từ khó) b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp đàm thoại: GV hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Gv hướng dẫn cách đọc đọc mẫu 1 đoạn gọi hs đọc tiếp Chú ý:-Xác định -Phương thức biểu đạt của truyện B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc, HS lắng nghe suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. * Tóm tắt văn bản a) Mục tiêu: Giúp HS tóm tắt được văn bản vừa đọc b) Nội dung: - GV cho hs liệt kê các sự việc chính, dựa trên các sự việc tóm tắt truyện - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và Phiếu học tập.. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Hãy tóm tắt lại truyện sự tích thác Trị An B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS liệt kê các sự việc,tóm tắt B3: Báo cáo, thảo luận:Gọi HS trình bày tóm tắt, hs nhận xét B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ (GV): Nhận xét phần tóm tắt truyện của học sinh Chốt kiến thức * Tìm hiểu nội dung của văn bản a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết được ghề gốm truyền thống ở Đồng Nai. b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, - HS làm việc để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS d) Tổ chức thực hiện : B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Gv cho HS xem video về vẻ đẹp của quê hương ĐN (giới thiệu một số nghề truyền thống ở địa phương) Video trên nhắc đến nghề truyền thống nào ở Tân Vạn -Biên Hòa? Em hãy giới thiệu về nghề gốm ở Biên Hòa? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu. B3: Báo cáo, thảo luận: Gv gọi hs trình bày HS trả lời câu hỏi trình bày thứ tự theo nhóm, gọi hs nhận xét đánh giá B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức mới. * Tìm hiểu ý nghĩa của truyện Mục tiêu: Giúp HS - Đánh giá, khái quát giá trị chung của văn bản. b) Nội dung - GV sử dụng KT đặt câu hỏi. - HS trình bày và bổ sung c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Nêu ý nghĩa của truyện? B2: Thực hiện nhiệm vụ (HS) HS:- HS suy nghĩ cá nhân và ghi ra giấy. - Trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân với các bạn GV:Hướng dẫn, gợi ý, theo dõi, quan sát HS hoạt động B3: Báo cáo sản phẩm ( HS &GV) - SP là câu trả lời của học sinh - HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) GV:Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ(GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của hs. Chốt ý; Chuyển sang hoạt động tiếp theo. | I.Tìm hiểu chung Phương thức biểu đạt: Tự sự II. Tìm hiểu văn bản 1.Giới thiệu về nghề gốm Biên Hòa: - Là một nghề truyền thống ở tỉnh Đồng Nai. - Đầu thế kỉ XX, gốm Biên Hòa bắt đầu phát triển dòng gốm mỹ nghệ. - Gốm mỹ nghệ Biên Hòa đẹp về kiểu dáng, họa tiết, chất men; là kết tinh của truyền thống và hiện đại; …. - Các sản phẩm gốm rất phong phú về kiểu dáng, đa dạng về chủng loại, nhất là tượng. 2. Ý nghĩa. -Giải thích về dấu tích của nghề làm gốm ở ĐN. -Thể hiện được sức sống văn hóa, sáng tạo và sự tài hoa của những nghệ nhân làm gốm. - Để bảo tồn và phát triển một nghề truyền thống nổi tiếng cho thế hệ hôm nay và mai sau. |