- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,022
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 6 (Âm nhạc 6 sách Cánh Diều) 2021 - 2022
Âm nhạc 6 sách Cánh Diều như sau:
- Tổng thời lượng cho Lớp 6 là 35 tiết/môn/năm.
- Môn Âm nhạc lớp 6:
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết
Học kì I: 1 tiết /tuần, 18 tuần = 18tiết
Học kì II: 1 tiết/tuần, 17 tuần =17 tiết
2. Phân phối chương trình âm nhạc 7: 35 tuần
3. Phân phối chương trình môn âm nhạc 8: 35 tuần
4. Phân phối chương trình môn âm nhạc 9 – KH I : 17 tuần
6. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
III. Các nội dung khác
-Kết hợp với Liên đội, công đoàn, chi đoàn nhà trường tổ chức chương trình hội thi văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn
UBND HUYỆN VŨ THƯ TRƯỜNG THTHUWMINH QUANG | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 6 – 7 – 8 - 9
Âm nhạc 6 sách Cánh Diều như sau:
- Tổng thời lượng cho Lớp 6 là 35 tiết/môn/năm.
- Môn Âm nhạc lớp 6:
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết
Học kì I: 1 tiết /tuần, 18 tuần = 18tiết
Học kì II: 1 tiết/tuần, 17 tuần =17 tiết
Stt | Bài học/Chủ đề | Số tiết | Thời điểm | Yêu cầu cần đạt | | Thiết bị | Địa điểm | ||||
| Chủ đề 1: Em yêu âm nhạc. | ||||||||||
1 | – Hát bài Em yêu giờ học hát – Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc – Trải nghiệm và khám phá: Minh hoạ cho các thuộc tính của âm thanh | 4 | 1 | – Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Em yêu giờ học hát. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng. - Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Tháng năm học trò. | | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh | Trên lớp | ||||
2 | – Luyện đọc gam Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 1 – Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát; kết hợp gõ đệm cho bài hát bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể | 2 | – Đọc chuẩn cao độ gam Cdur và bài TĐN 1 – Ôn bài hát theo hình thức: Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu. | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
3 | – Hoà tấu nhạc cụ – Hát bè – Trải nghiệm và khám phá: Hát với cao độ tuỳ ý theo âm hình tiết tấu cho trước | 3 | – Nhận biết và phân biệt và biết hát bè, chơi được 1 vài nhạc cụ đơn giản – Nhớ lại các kiến thức lí thuyết âm nhạc đã học ở tiểu học. Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1. | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
4 | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 1 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát | 4 | – Trình bày bài hát Em yêu giờ học hát bằng các hình thức đã học. – Nhận biết được các thuộc tính âm thanh có tính nhạc qua nét nhạc của bài đọc nhạc số 1; kết hợp đọc và gõ đệm. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh,bộ gõ | |||||||
| | | | Chủ đề 2: Giai điệu quê hương | |||||||
5 | – Hát bài Lí cây đa – Kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu bằng ngôn ngữ hoặc nhạc cụ gõ đệm cho bài hát | 4 | 5 | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Lí cây đa – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát đối đáp, hoà giọng hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu - Làm quen với tên nốt nhạc bằng chữ cái Latin - Biết thể hiện các âm hình TT qua một số nhạc cụ đơn giản | | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | Trên lớp | ||||
6 | – Ôn tập bài hát Lí cây đa, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Nghe bài hát Việt Nam quê hương tôi; Nhạc sĩ Đỗ Nhuận | 6 | - Nghe và cảm nhận giai điệu bài Việt Nam quê hương tôi – Vận động theo nhịp 3/4 của tác phẩm. – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
7 | – Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi; Bài đọc nhạc số 2 – Hoà tấu nhạc cụ – Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình | 7 | – Thể hiện được gam C bằng hình nốt đen chấm dôi. – Sáng tạo, hát theo cách riêng của mình có sự gợi ý của GV. - Tập chơi một vài nhạc cụ đơn giản | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
8 | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 2 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Lí cây đa | 8 | – Trình bày bài hát TĐN số 2.. – Kết hợp gõ đệm, ứng tác âm nhạc. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 1 và 2 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc – Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
9 | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I | 1 | 9 | - Chọn 1 trong 2 bài hát để trình bày. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 1 và 2 về nội dung Nhạc lí, Thường thức âm nhạc – Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề | Đàn phím điện tử. | ||||||
| Chủ đề 3: Biết ơn thầy cô giáo | ||||||||||
10 | – Hát bài Bụi phấn – Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ – Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình | 4 | 10 | - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Bụi phấn – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức theo cách riêng của mình. - Biết thêm một nghệ nhân của Việt Nam | | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh | Trên lớp | ||||
11 | – Ôn tập bài hát Bụi phấn, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Đàn tranh và đàn đáy – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể | 11 | – Biết hát chuẩn và gõ đệm theo bài Bụi phấn. Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. - Biết thêm một số nhạc cụ dân tộc | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
12 | – Luyện đọc quãng 3; Bài đọc nhạc số 3 – Thế bấm các hợp âm C, F, G trên kèn phím | 12 | - Đọc một số âm quãng 3. – Đọc chuẩn cao độ bài TĐN 3. – Bấm được một số hợp âm trên kèn phím. | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh. | |||||||
13 | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 3 – Ôn tập bài tập hợp âm và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Bụi phấn | 13 | – Đọc chuẩn bài TĐN số 3 - Tập nhuần nhuyễn hơn các âm hình tiết tấu. – Trình bày bài hát Bụi phấn bằng các hình thức khác nhau. – Giới thiệu và chia sẻ những bản nhạc, bài hát đã sưu tầm về chủ đề thầy cô và mái trường cho mọi người cùng nghe. – Làm nhạc cụ đơn giản từ các vật liệu trong đời sống hàng ngày – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
| | | | Chủ đề 4: Tình bạn bốn phương | |||||||
14 | – Hát bài Tình bạn bốn phương, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ – Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng | 4 | 14 | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Tình bạn bốn phương kết gợp với gõ đệm bằng nhạc cụ bộ gõ – Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ tiết tấu. - Tập làm một số nhạc cụ bộ gõ đơn giản | | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | Trên lớp | ||||
15 | – Nghe tác phẩm Turkish March; Nhạc sĩ Wolfgang AmadeusMozart – Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện vòng hợp âm | 15 | – Nghe và cảm nhận giai điệu, sắc thái tác phẩm Turkish March; Nhạc sĩ Wolfgang – Ôn luyện bài hát mức độ cao hơn tiết 1. - Biết bấm vòng hợp âm trên đàn phím | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
16 | – Bài đọc nhạc số 4 – Nhịp – Hoà tấu nhạc cụ | 16 | – Đọc chuẩn giai điệu bài TĐN số 4. – Biết đánh nhịp 4/4 - Tập hòa tấu một số nhạc cụ đơn giản | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
17 | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 4 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương | 17 | – Đọc bài TĐN số 4 mức độ hoàn chỉnh hơn. - Hát bài Tình bạn bốn phương ở mức độ hoàn chỉnh hơn. - Hoàn thành bài hòa tấu và tiết tấu theo SGK. | ||||||||
18 | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I | 1 | 18 | – Các nhóm trình bày bài hát đã học theo cách khác nhau ở mức độ biểu diễn.. – Thực hành nhạc cụ giai điệu trên các mẫu âm đã học. – Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề. | | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | Trên lớp | ||||
| HỌC KỲ II: 17 TUẦN x 1 TIẾT/TUẦN = 17 TIẾT | ||||||||||
| Chủ đề 5: Mùa xuân | ||||||||||
19 | – Hát bài Mùa xuân em tới trường – Trải nghiệm và khám phá: Nói và hát theo sơ đồ tiết tấu | 4 | 19 | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài Mùa xuân em tới trường. Biết thể hiện bài hát bằng một số hình thức – Tập hình tiết tấu qua các câu nói âm nhạc | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | Trên lớp | |||||
20 | – Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Nghe bài hát Mùa xuân đầu tiên; Nhạc sĩ Văn Cao | 20 | – Hát chuẩn giai điệu và cảm nhận được bài hát, kết hợp gõ đệm cho bài hát. – Nghe và cảm nhận bài hát Mùa xuân đầu tiên | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
21 | – Luyện đọc các nốt của hợp âm Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 5 – Hoà tấu nhạc cụ – Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác gõ, vỗ,... lên mặt bàn để thể hiện âm hình tiết | 21 | – Đọc chuẩn cao độ các nốt trong hợp âm C. – Tập hòa tấu nhạc cụ - Gõ một số hình tiết tấu bằng các hình thức khác nhau | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
22 | – Ôn Bài đọc nhạc số 5 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường | 22 | – Trình bày bài hát Mùa xuân em tới trường ở mức độ biểu diễn: hát kết hợp vận động cơ thể; hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ tiết tấu (nhạc cụ tự làm). – Bài đọc nhạc số 5: Cá nhân, nhóm đọc nhạc kết hợp hát ghép lời mới theo yêu cầu từ tiết học trước. – Chia sẻ cho các bạn những hiểu biết và cùng nghe bản hoà tấu, độc tấu | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
| Chủ đề 6: Ước mơ | ||||||||||
23 | – Hát bài Lá thuyền ước mơ – Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng | 4 | 23 | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài Lá thuyền ước mơ. – Tập làm một số nhạc cụ bộ gõ | | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | Trên lớp | ||||
24 | – Ôn tập bài hát Lá thuyền ước mơ, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ – Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác cơ thể để thể hiện bài tập tiết tấu | 24 | – Hoàn thành bài hát Lá thuyền ước mơ ở mức độ hoàn chỉnh hơn – Luyện tập bộ gõ cơ thể tập các bài tập hình tiết tấu | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
25 | – Bài đọc nhạc số 6 – Cung và nửa cung – Nghe tác phẩm Romance; Đàn guitar và đàn accordion | 25 | – Đọc chuẩn cao độ bài TĐN số 6 – Giới thiệu về đơn vị đo cao độ trong âm nhạc. – Nghe và cảm nhận bài Romance, giới thiệu về đàn Ghita và Accordion. | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
26 | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 6 – Ôn tập bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Lá thuyền ước mơ | 26 | – Trình bày bài hát Lá thuyền ước mơ ở mức độ hoàn chỉnh - Đọc chuẩn cao độ, tiết tấu bài TĐN số 6 | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
27 | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II | 1 | 27 | – Làm bài tập về cung và nửa cung. – Trình bày những hiểu biết âm nhạc trong chủ đề 5 và 6 về nội dung Nhạclí, Thường thức âm nhạc – Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề. | | | Trên lớp | ||||
| | | | Chủ đề 7: Hoà bình | |||||||
28 | – Hát bài Ước mơ xanh – Nghe bài hát Bài ca hoà bình – Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng | 4 | 28 | – Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Ước mơ xanh. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu - Nghe và cảm nhận bài hát Bài ca hòa bình | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | Trên lớp Trên lớp Trên lớp | |||||
29 | – Bài đọc nhạc số 7 – Ôn tập bài hát Ước mơ xanh, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, tập hát bè đơn giản – Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác gõ, vỗ,... lên mặt bàn để thể hiện âm hình tiết | 29 | – Đọc chuẩn cao độ bài TĐN số 7 - Hát chuẩn bài hát Ước mơ xanh kết hợp với bộ gõ - Tập hát bè | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
30 | – Các bậc chuyển hoá và dấu hoá – Hoà tấu nhạc cụ – Nhạc sĩ Cao Văn Lầu. | 30 | – Hiểu được tác dụng của dấu hoá, bậc chuyển hoá. – Tập hòa tấu nhạc cụ - Biết thêm một nghệ nhân của Việt Nam | ||||||||
31 | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 7 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Ước mơ xanh | 31 | – Hoạt động nhóm, cá nhân thông qua các bài tập củng cố kiến hòa tấu nhạc cụ. - Hát bài hát Ước mơ xanh ở mức độ hoàn chỉnh | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
| Chủ đề 8: Âm vang núi rừng | ||||||||||
32 | – Hát bài Đi cắt lúa, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Bài đọc nhạc số 8 | 3 | 32 | – Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát. Đi cắt lúa. Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng. - Tập đọc giai điệu bài TĐN số 8 | | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | Trên lớp | ||||
33 | – Hoà tấu – Nghe bài hát Nhạc rừng; Nhạc sĩ Hoàng Việt – Trải nghiệm và khám phá: Mô phỏng âm thanh thiên nhiên | 33 | – Tập hòa tấu nhạc cụ - Cảm nhận âm nhạc trong đời sông thiên nhiên – Biết thêm một nhạc sĩ trong thời chống Pháp, cảm nhận bài hát Nhạc rừng của ông | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
34 | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 8 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Đi cắt lúa – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể | 34 | – Đọc bài TTĐN số 8 ở mức độ hoàn chỉnh hơn – Hát chuẩn giai điệu và biết thể hiện một số động tác qua bài hát Đi cắt lúa | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | |||||||
35 | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II | 1 | 35 | – Trình bày 1 bài hát trong các bài hát đã học – Đọc các bài TĐN theo hình thức tự chọn | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh, bộ gõ | ||||||
2. Phân phối chương trình âm nhạc 7: 35 tuần
STT | Bài học | Số tiết | Thời điểm (Tuần) | Yêu cầu cần đạt | Thiết bị | Địa điểm |
1 | - Hát: Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học | 1 | 1 | - Hát đúng giai điệu lời ca bài hát - Rèn luyện kĩ năng hát hòa giọng, đơn ca, đối đáp, kĩ năng xử lí hơi thở. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
2 | - Ôn hát: Mái trường mến yêu - Đọc nhạc: TĐN số 1 - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu | 1 | 2 | - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Mái trường mến yêu. Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. - Đọc nhạc mức đơn giản về giai điệu trường độ và hát thuộc lời ca bài TĐN số1. - Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS tìm hiểu về cây đàn bầu qua nd bài đọc thêm | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
3 | - Ôn hát: Mái trường mến yêu - Ôn đọc nhạc: TĐN số 1 - Thường thức ÂN: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng | 1 | 3 | - HS thuộc lời và hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu. Biết trình bày bài hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Tập đọc nhạc đúng cơ bản về cao độ bài TĐN số 1 và hát ghép lời ca. - Cho các em nghe bài hát Nhạc rừng của nhạc sĩ Hoàng Việt và nêu cảm nhận của mình về bài hát.Biết những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc và một số tác phẩm tiêu biểu của tác giả. | Máy nghe nhạc, Tranh ảnh,bộ gõ | Học tại lớp |
4 | - Hát: Bài Lí cây đa - Bài đọc thêm: Hội Lim | 1 | 4 | - HS biết bài hát : Lí cây đa là một bài dân ca QH Bắc Ninh. - Tập hát đúng giai điệu – lời ca bài hát - Liên hệ đưa dân ca vào trường THCS bằng hình thức thường thức âm nhạc. - Rèn luyện lối hát hòa giọng, đơn ca, song ca, đối đáp. | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh | Học tại lớp |
5 | - Ôn hát: Lí cây đa - Lý thuyết âm nhạc: Nhịp 4/4 - Đọc nhạc: TĐN số 2 | 1 | 5 | - Hát đúng giai điệu lời ca. - HS nhận biết được cấu tạo của nhịp 4/4 - Đọc đúng cao độ, trường độ, giai điệu. - Thể hiện đúng tiết tấu. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
6 | - Lý thuyết ân nhạc: Nhịp lấy đà - Đọc nhạc: TĐN số 3 - Thường thức ÂN: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây | 1 | 6 | - HS nhận biết được nhịp lấy đà - Đọc đúng cơ bản giai điệu và hát lời ca bài TĐN số 3. - HS biết sơ lược về nhạc cụ phương Tây - Kể tên được một vài nhạc cụ phương Tây. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
7 | - Ôn tập giữa kì | 1 | 7 | - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát - Đọc đúng bài TĐN số 1, số 2. số 3 - Thể hiện đúng giai điệu, sắc thái của từng bài hát. - Đọc TĐN số 1, 2, 3 đúng về cao độ, tiết tấu. | Đàn điện tử, thanh gõ | Học tại lớp |
8 | - Kiểm tra giữa kì | 1 | 8 | - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Hs, thông qua tiết kiểm tra Gv có thể phân biệt được Hs, để từ đó có những phương pháp giảng dạy cho phù hợp. - Luyện kỹ năng hát tập thể, đơn ca, lối hát giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp | Đàn điện tử, thanh gõ | Học tại lớp |
9 | - Hát: Bài Chúng em cần hòa bình | 1 | 9 | - Hs hát đúng giai điệu lời ca bài hát “Chúng em cần hòa bình”. - Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng và hát nảy tiếng. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
10 | - Ôn hát: Chúng em cần hòa bình - Đọc nhạc: TĐN số 4 - Bài đọc thêm: Hội xuân “Sắc bùa” | 1 | 10 | - HS ôn tập để trình bày bài hát thuần thục hơn. - Biết đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4 kết hợp gõ tay chân HS tìm hiểu bài đọc thêm | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
11 | - Ôn hát: Chúng em cần hòa bình - Ôn đọc nhạc: TĐN số 4 - Thường thức ÂN: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa | 1 | 11 | - HS thuộc bài hát một cách nhuần nhuyễn. - Ôn lại bài TĐN số 4 để đọc nhạc thuần thục hơn . - HS có hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận với một sáng tác tiêu biểu là bài hát : Hành quân xa | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
12 | Hát: Bài Khúc hát chim sơn ca | 1 | 12 | - HS biết bài Khúc hát chim sơn ca là dân ca của nhạc sĩ Đỗ Hòa An - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát . - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như : Hoà giọng, lĩnh xướng | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
13 | - Ôn hát: Khúc hát chim sơn ca - Lý thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung - Dấu hóa | 1 | 13 | - HS Hát đúng giai điệu lời ca bài hát kết hợp với vận động chân tay - HS hiểu và nắm được những kiến thức về lý thuyết âm nhạc. - Hs được biết về cung và nửa cung và dấu hóa | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. | Học tại lớp |
14 | - Ôn hát: Khúc hát chim sơn ca - Đọc nhạc: TĐN số 5 - Thường thức ÂN: Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven | 1 | 14 | - HS ôn tập để hát bài thuần thục -Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 5 được thuần thục hơn. - HS nắm được tìm hiểu về nhạc sĩ TG Bettoven và những tác phẩm của ông | - Đàn Điện tử, thanh phách. Loa. - Một số hình ảnh về nhạc sĩ Bettoven | Học tại lớp |
15 | Ôn tập cuối kì I | 1 | 15 | - Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời các bài đọc nhạc đã học - Thể hiện đúng tiết tấu các bài đã học. - Hát thuần thục các bài hát, hát có sắc thái, tình cảm - Nắm vững phần lý thuyết âm nhạc và âm nhac thường thức hơn . | - Đàn điện tử, loa -Thanh phách. | Học tại lớp |
16 | Ôn tập cuối kì I | 1 | 16 | - Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời các bài đọc nhạc đã học - Thể hiện đúng tiết tấu các bài đã học. - Hát thuần thục các bài hát, hát có sắc thái, tình cảm - Nắm vững phần lý thuyết âm nhạc và âm nhac thường thức hơn . | - Đàn điện tử, loa -Thanh phách. | Học tại lớp |
17 | Kiểm tra cuối kỳ I | 1 | 17 | - Trình bày được các bài hát, các bài đọc nhạc đã học | Đàn điện tử, sổ điểm | Học tại lớp |
18 | Kiểm tra cuối kỳ I | 1 | 18 | - Trình bày được các bài hát, các bài đọc nhạc đã học | Đàn điện tử, sổ điểm | Học tại lớp |
19 | - Hát: Bài Đi cắt lúa - Lý thuyết âm nhạc: Sơ lược về quãng | 1 | 19 | - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát - HS nắm vuwngc được lý thuyết âm nhạc về Quãng | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài hát | Học tại lớp |
20 | - Ôn hát: Đi cắt lúa - Đọc nhạc: TĐN số 6 | 1 | 20 | - HS ôn tập để hát thuần thục bài hát Đi cắt lúa kết hợp với động tác - HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy bài TĐN số 6. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
21 | - Ôn đọc nhạc: TĐN số 6 - TT ÂN: Một số thể loại bài hát | 1 | 21 | - HS đọc đúng TĐN số 6 và hát lời chính xác kết hợp gõ đệm. - HS hiểu thêm về một số thể loại bài hát | -Đàn điện tử, loa.Thanh phách. Bảng phụ | Học tại lớp |
22 | - Hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam | 1 | 22 | - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa -Tìm hiểu về cây sáo và tiếng sáo VN | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh ảnh | Học tại lớp |
23 | - Ôn hát: Khúc ca bốn mùa - Đọc nhạc: TĐN số 7 | 1 | 23 | - HS thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Khúc ca bốn mùa - Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 7 và biết ghép lời ca. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
24 | - Ôn hát: Khúc ca bốn mùa - Ôn đọc nhạc: TĐN số 7 -TTÂN: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam | 1 | 24 | - HS ôn tập lại bài hát và tập biểu diễn tốp ca. - HS có hiểu biết sơ bộ về âm nhạc thiếu nhi VN - Đọc đúng nhạc và thuộc giai điệu bài TĐN số 7. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
25 | - Ôn tập giữa kì II | 1 | 25 | - Học sinh ôn hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát và trình bày bài hát theo các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, và các bài TĐN số 6, 7. | Đàn phím điện tử, bộ gõ, máy nghe nhạc | Học tại lớp |
26 | - Kiểm tra giữa kì II | 1 | 26 | - Học sinh kiểm tra hai bài hát, trình bày bài hát theo các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, và các bài TĐN số 6,7. | Đàn phím điện tử, bộ gõ, máy nghe nhạc | Học tại lớp |
27 | - Hát: Bài Ca-chiu-sa - Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng | 1 | 27 | - HS hát đúng giai điệu bài hát ca chiu sa kết hợp gõ đệm - Tìm hiểu bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng | - Đàn điện tử, loa.Tranh bài | Học tại lớp |
28 | - Ôn hát: Ca chiu sa - Đọc nhạc : TĐN số 8 | 1 | 28 | - HS ôn tập để thuộc bài hát và tập biểu diễn bài hát. - Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 8. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
29 | - Ôn đọc nhạc: TĐN số 8 - Lý thuyết âm nhạc: Gam trưởng - Giọng trưởng - Thường thức ÂN: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi | 1 | 29 | - HS đọc chính xác bài TĐN số 8 HS tìm hiểu về lý thuyết âm nhạc về gam trưởng, giọng trưởng HS tìm hiểu nhạc sĩ Huy Du và các tác phẩm nổi tiếng của ông | - Đàn điện tử, loa.Thanh phách. | Học tại lớp |
30 | -Hát bài: Tiếng ve gọi hè. -Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca | 1 | 30 | - HS hát đúng giai điệu của bài hát. - HS được tìm hiểu thêm về xuất xứ bài ca | - Đàn điện tử, loa.Thanh phách | Học tại lớp |
31 | - Ôn hát: Tiếng ve gọi hè. -Đọc nhạc: TĐN số 9 | 1 | 31 | - HS ôn tập để hát thuộc lời và biết thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 9. | - Đàn điện tử, loa.Thanh phách.Tranh bài | Học tại lớp |
32 | -Ôn ập bài hát: Tiếng ve gọi hè. -Ôn đọc nhạc: TĐN số 9. -Thường thức ÂN: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người. | 1 | 32 | - HS thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát Tiếng ve gọi hè - Bước đầu làm quen với thể loại dân ca một số dân tộc ít người qua phần âm nhạc thường thức. - Ôn tập TĐN số 9 và ghi nhớ cao độ, trường độ của bài. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh | Học tại lớp |
33 | Ôn tập cuối kì II | 1 | 33 | - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bốn bài hát đã học - Đọc đúng cao độ , trường độ các bài TĐN số 6,7, 8,9. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. | Học tại lớp |
34 | Kiểm tra cuối kì II | 1 | 34 | Kiểm tra thực hành bài hát và TĐN của học sinh. Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong các bài hát, các bài TĐN và vận dụng các kí hiệu âm nhạc. - Đánh giá kết quả học tập của hs | Đàn phím điện tử, bộ gõ | Học tại lớp |
35 | Kiểm tra cuối kì II | 1 | 35 | Kiểm tra thực hành bài hát và TĐN của học sinh. Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong các bài hát, các bài TĐN và vận dụng các kí hiệu âm nhạc. - Đánh giá kết quả học tập của hs | Đàn phím điện tử, bộ gõ | Học tại lớp |
3. Phân phối chương trình môn âm nhạc 8: 35 tuần
STT | Bài học | Số tiết | Thời điểm (Tuần) | Yêu cầu cần đạt | Thiết bị | Địa điểm |
1 | - Hát: Bài Mùa thu ngày khai trường | 1 | 1 | - Hát đúng giai điệu lời ca bài hát - Rèn luyện kĩ năng hát hòa giọng, đơn ca, đối đáp, kĩ năng xử lí hơi thở. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
2 | - Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường - Đọc nhạc: TĐN số 1 | 1 | 2 | - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Mùa thu ngày khai trường . Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. - Đọc nhạc mức đơn giản về giai điệu trường độ và hát thuộc lời ca bài TĐN số1. - Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca kết hợp gõ đệm theo nhịp. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
3 | - Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường - Ôn đọc nhạc: TĐN số 1 - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ | 1 | 3 | - HS thuộc lời và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường. Biết trình bày bài hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Tập đọc nhạc đúng cơ bản về cao độ bài TĐN số 1 và hát ghép lời ca. - Cho các em nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn và nêu cảm nhận của mình về bài hát. - Biết những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc và một số tác phẩm tiêu biểu của tác giả. | Máy nghe nhạc, Tranh ảnh,bộ gõ | Học tại lớp |
4 | - Hát: Bài Lí dĩa bánh bò | 1 | 4 | - HS biết bài hát : Lí dĩa bánh bò là một bài dân ca Nam Bộ. - Tập hát đúng giai điệu – lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò. - Liên hệ đưa dân ca vào trường THCS bằng hình thức thường thức âm nhạc. - Rèn luyện lối hát hòa giọng, đơn ca, song ca, đối đáp. | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh | Học tại lớp |
5 | - Ôn hát: Lí dĩa bánh bò - Lý thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ - Đọc nhạc: TĐN số 2 | 1 | 5 | - Hát đúng giai điệu lời ca. - HS nhận biết được cấu tạo của Gam thứ, giọng thứ - Đọc đúng cao độ, trường độ, giai điệu. - Thể hiện đúng tiết tấu. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
6 | - Ôn hát: Lí dĩa bánh bò - Ôn đọc nhạc: TĐN số 2 - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo | 1 | 6 | - HS thể hiện thuộc lòng bài hát Lí dĩa bánh bò với sắc thái tình cảm . - Đọc đúng cơ bản giai điệu và hát lời ca bài TĐN số 2. - HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát nổi tiếng của ông đó là bài Hò kéo pháo. - Kể tên được một vài bài hát của ông. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
7 | - Ôn tập giữa kì I | 1 | 7 | - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Hò ba lí và kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách. Biết trình bày bài hát theo lối đơn ca, song ca, tốp ca. - Biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ. - Đọc đúng cơ bản giai điệu và hát ghép lời ca vào giai điệu 2 bài TĐN số 1, số 2. Kết hợp gõ đệm - Rèn luyện kỹ năng hát đơn ca, song ca, hoà giọng và cách lấy hơi, xử lí hơi thở, xử lí tác phẩm. | Đàn điện tử, thanh gõ | Học tại lớp |
8 | - Kiểm tra giữa kì I | 1 | 8 | - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày bài hát của HS. - Khích lệ cho HS có sự tự tin khi trình bày bài hát. - Qua việc ôn tập kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu của HS trong quá trình học. - Rèn luyện tính tự tin trong quá trình biểu diễn trước tập thể. - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày kiến thức đã học. | Đàn điện tử, thanh gõ | Học tại lớp |
9 | - Hát: Bài Tuổi hồng | 1 | 9 | - Hs hát đúng giai điệu lời ca bài hát “Tuổi hông”. Biết vài nét về tác giả kể tên một số bài hát của nhạc sỹ. Các em được học một bài hát hay viết về lứa tuổi học trò. - Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng và hát nảy tiếng. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
10 | - Ôn hát: Tuổi hồng - Lý thuyết âm nhạc: Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh - Đọc nhạc: TĐN số 3 | 1 | 10 | - HS ôn tập để trình bày bài hát Tuổi hồng thuần thục hơn. - HS biết về giọng song song và phân biệt được giọng La thứ tự nhiên với La thứ hoà thanh. - Biết đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3 : Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
11 | - Ôn hát: Tuổi hồng - Ôn đọc nhạc: TĐN số 3 - Thường thức ÂN: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơnia | 1 | 11 | - HS thuộc bài hát Tuổi hồng. - Ôn lại bài TĐN số 3 để đọc nhạc thuần thục hơn . - HS có hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu với một sáng tác tiêu biểu là bài hát : Bóng cây Kơ - Nia | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
12 | Hát bài: Hò ba lí | 1 | 12 | - HS biết bài Hò ba lí là dân ca của Quảng Nam. - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hò ba lí . - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như : Hoà giọng, lĩnh xướng | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
13 | - Ôn hát: Hò ba lí - Lý thuyết âm nhạc: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu; Giọng cùng tên - Đọc nhạc: TĐN số 4 | 1 | 13 | - HS hát đúng giai điệu, lời ca. Hò ba lí - HS hiểu và nắm được những kiến thức về hoá biểu. - Hs được biết về giọng cùng tên. - HS biết đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4. Rèn luyện kỹ năng đọc các nốt móc kép. - Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát Biết hoá biểu các bản nhạc cơ bản có 2 loại: Là dấu thăng và dấu giáng. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. -Tranh bài TĐN số 4 | Học tại lớp |
14 | - Ôn tập hát: Hò ba lí - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Thường thức âm nhạc: Một số nhạc cụ dân tộc | 1 | 14 | - HS ôn tập để hát bài Hò ba lí và đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 4 được thuần thục hơn. - HS nắm được những kiến thức sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc ở Việt Nam như : Cồng , Chiêng, T.rưng, Đàn đá. | - Đàn Điện tử, thanh phách. Loa. - Một số hình ảnh về nhạc thiếu nhi VN | Học tại lớp |
15 | - Ôn tập cuối kì I | 1 | 15 | - Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời các bài đọc nhạc đã học - Thể hiện đúng tiết tấu các bài đã học. - Hát thuần thục các bài hát, hát có sắc thái, tình cảm - Nắm vững phần lý thuyết âm nhạc và âm nhac thường thức hơn . | - Đàn điện tử, loa -Thanh phách. | Học tại lớp |
16 | Ôn tập cuối kì I | 1 | 16 | - Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời các bài đọc nhạc đã học - Thể hiện đúng tiết tấu các bài đã học. - Hát thuần thục các bài hát, hát có sắc thái, tình cảm - Nắm vững phần lý thuyết âm nhạc và âm nhac thường thức hơn . | - Đàn điện tử, loa -Thanh phách. | Học tại lớp |
17 | Kiểm tra cuối kỳ I | 1 | 17 | - Trình bày được các bài hát, các bài đọc nhạc đã học | Đàn điện tử, sổ điểm | Học tại lớp |
18 | Kiểm tra cuối kỳ I | 1 | 18 | - Trình bày được các bài hát, các bài đọc nhạc đã học | Đàn điện tử, sổ điểm | Học tại lớp |
19 | Hát: Bài Khát vọng mùa xuân | 1 | 19 | - Giúp các em biết sơ lược về nhạc sĩ Mô-da 1 nhạc sĩ thiên tài người Áo, danh nhân âm nhạc thế giới. - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Khát vọng mùa xuân "của nhạc sĩ Mô-da. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài hát | Học tại lớp |
20 | - Ôn hát: Khát vọng mùa xuân - Lý thuyết âm nhạc: Nhịp 6/8 - Đọc nhạc: TĐN số 5 | 1 | 20 | - HS ôn tập để hát thuần thục bài hát Khát vọng mùa xuân. - Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8, biết tính chất và cấu tạo nhịp 6/8. - HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy bài TĐN số 5. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
21 | - Ôn hát: Khát vọng mùa xuân - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát biết ơn Võ Thị Sáu | 1 | 21 | -HS biết nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng hiện đại. Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ông. - HS thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân và tập hát diễn cảm. - HS đọc đúng TĐN số 5 và hát lời chính xác. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
22 | - Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi! | 1 | 22 | - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
23 | - Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi! - Đọc nhạc: TĐN số 6 | 1 | 23 | - HS thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - Qua bài TĐN các em hiểu rõ hơn về nhịp 6/8. - Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 6 và biết ghép lời ca. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
24 | - Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi! - Ôn đọc nhạc: số 6 - Thường thức âm nhạc: Hát bè | 1 | 24 | - HS ôn tập lại bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! và tập biểu diễn tốp ca. - HS có hiểu biết sơ bộ về hát bè và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc. - Đọc đúng nhạc và thuộc giai điệu bài TĐN số 6. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
25 | - Ôn tập giữa kì II | 1 | 25 | - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát : Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi! và trình bày bh theo các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, và các bài ĐN số 5, 6. | Đàn phím điện tử, bộ gõ, máy nghe nhạc | Học tại lớp |
26 | - Kiểm tra giữa kì II | 1 | 26 | - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát : Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi! và trình bày bài hát theo các hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, và các bài TĐN số 5, 6. | Đàn phím điện tử, bộ gõ, máy nghe nhạc | Học tại lớp |
27 | - Hát: Bài Ngôi nhà của chúng ta | 1 | 27 | - HS hát đúng giai điệu bài hát Ngôi nhà của chúng ta. | - Đàn điện tử, loa.Tranh bài | Học tại lớp |
28 | - Ôn hát: Ngôi nhà của chúng ta - Đọc nhạc: TĐN số 7 | 1 | 28 | - HS ôn tập để thuộc bài hát và tập biểu diễn trước lớp. - Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 7. - HS làm quen với cách đọc đảo phách trong bài TĐN số7. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
29 | - Ôn hát: Ngôi nhà của chúng ta - Ôn đọc nhạc: TĐN số 7 - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn | 1 | 29 | - HS thuộc bài hát và tập hát diễn cảm bài Ngôi nhà của chúng ta. - HS biết Sô-panh nhạc sĩ người Ba lan là một tài năng âm nhạc của thế giới, qua bản Nhạc buồncác em được nghe và cảm nhận vẻ đẹp trong một sáng tác của nhạc sĩ Sô-panh , tác phẩm rất quen biết với người yêu nhạc ở Việt Nam. - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 7. | - Đàn điện tử, loa.Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
30 | - Hát: Bài Tuổi đời mênh mông | 1 | 30 | - HS hát đúng giai điệu của bài hát. - HS cảm nhận về giọng trưởng và giọng thứ cùng tên trong giai điệu một bài hát. | - Đàn điện tử, loa.Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
31 | - Ôn hát: Tuổi đời mênh mông - Đọc nhạc: TĐN số 8 | 1 | 31 | - HS ôn tập để hát thuộc lời và biết thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 8. | - Đàn điện tử, loa.Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
32 | - Ôn hát: Tuổi đời mênh mông - Ôn đọc nhạc số 8 - TTÂN: Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn | 1 | 32 | - HS thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát Tuổi đời mênh mông. - Bước đầu làm quen với một vài thể loại nhạc đàn qua phần âm nhạc thường thức. - Ôn tập TĐN số 8 và ghi nhớ cao độ, trường độ của bài. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. - Tranh bài | Học tại lớp |
33 | - Ôn tập cuối kì II | 1 | 33 | - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bốn bài hát đã học: Khát vọng mùa xuân; Nổi trống lên các bạn ơi; Ngôi nhà của chúng ta; Tuổi đời mênh mông. - Đọc đúng cao độ , trường độ các bài TĐN số 5,6,7 và 8 | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. | Học tại lớp |
34 | - Kiểm tra cuối kì II | 1 | 34 | Kiểm tra thực hành bài hát và TĐN của học sinh. Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong các bài hát, các bài TĐN và vận dụng các kí hiệu âm nhạc. - Đánh giá kết quả học tập của hs | Đàn phím điện tử, bộ gõ | Học tại lớp |
35 | - Kiểm tra cuối kì II | 1 | 35 | Kiểm tra thực hành bài hát và TĐN của học sinh. Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong các bài hát, các bài TĐN và vận dụng các kí hiệu âm nhạc. - Đánh giá kết quả học tập của hs | Đàn phím điện tử, bộ gõ | Học tại lớp |
4. Phân phối chương trình môn âm nhạc 9 – KH I : 17 tuần
STT | Bài học | Số tiết | Thời điểm (Tuần) | Yêu cầu cần đạt | Thiết bị | Địa điểm |
1 | Tiết 1: Hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường | 1 | 1 | - Hát đúng giai điệu lời ca bài hát - Hát đúng giai điệu bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Thể hiện đúng các chỗ đảo phách. | SGK,Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
2 | Tiết 2 - Lý thuyết âm nhạc: Giới thiệu về quãng - Đọc nhạc: Giọng Son trưởng -TĐN số 1 | 1 | 2 | - HS hiểu về quãng trong âm nhạc. - HS đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN số 1: Cây sáo. Và giọng son trưởng | SGK, Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
3 | Tiết 3 - Ôn hát: Bóng dáng một ngôi trường - Ôn đọc nhạc: TĐN số 1 - Thường thức âm nhạc: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ | 1 | 3 | - HS thuộc lời và hát thuần thục bài hát Bóng dáng một ngôi trường Biết trình bày bài hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Tập đọc nhạc đúng cơ bản về cao độ bài TĐN số 1 và hát ghép lời ca. - Biết những nét chính ca khúc thiếu nhi phổ thơ và một số tác phẩm tiêu biểu. | Máy nghe nhạc, Tranh ảnh,bộ gõ | Học tại lớp |
4 | Tiết 4 Hát: Bài Nụ cười | 1 | 4 | - HS biết bài hát : Nụ cười là một hát của nước Nga - Tập hát đúng giai điệu – lời ca bài hát Nụ cười. Rèn luyện lối hát hòa giọng, đơn ca, song ca, tốp ca | Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, tranh ảnh | Học tại lớp |
5 | Tiết 5 - Ôn hát: Nụ cười - Đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2 | 1 | 5 | - Hát đúng giai điệu lời ca bài hát kết hợp gõ đệm - HS nhận biết được cấu tạo của giọng mi thứ - Đọc đúng cao độ, trường độ, giai điệu. - Thể hiện đúng tiết tấu. | SGK, Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
6 | Tiết 6 - Ôn đọc nhạc: TĐN số 2 - Lý thuyết âm nhạc: Sơ lược về hợp âm - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki | 1 | 6 | - HS dọc nhạc và ghép lời ca thuần thục bài đọc nhạc số 2 - HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Trai-cốp-xki - HS hiểu và nắm được sơ lược về hợp âm | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
7 | Tiết 7 Ôn tập giữa kì I | 1 | 7 | - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 2 bài hát và kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách. Biết trình bày bài hát theo lối đơn ca, song ca, tốp ca. - Biết cấu tạo về quãng và hợp âm - Đọc đúng cơ bản giai điệu và hát ghép lời ca vào giai điệu 2 bài TĐN số 1, số 2. Kết hợp gõ đệm | Đàn điện tử, thanh gõ | Học tại lớp |
8 | Tiết 8 Kiểm tra giữa kì II | 1 | 8 | - Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày bài hát của HS. - Khích lệ cho HS có sự tự tin khi trình bày bài hát. - Qua việc ôn tập kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu của HS trong quá trình học. - Rèn luyện tính tự tin trong quá trình biểu diễn trước tập thể. - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày kiến thức đã học. | Đàn điện tử, thanh gõ | |
9 | Tiết 9 Hát: Bài Nối vòng tay lớn | 1 | 9 | - Hs hát đúng giai điệu lời ca bài hát “Nối vòng tay lớn”. Biết vài nét về tác giả và kể tên một số bài hát của nhạc sĩ. - Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng và hát nảy tiếng. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
10 | Tiết 10 - Lý thuyết âm nhạc: Giới thiệu về dịch giọng - Đọc nhạc: Giọng Pha trưởng -TĐN số 3 | 1 | 10 | - HS có khái niệm sơ lược về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng. -Hs biết công thức cấu tạo giọng F. - Làm quen với bài TĐN số 3- Giọng F. - HS đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ , trường độ bài TĐN số 3: Lá xanh | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
11 | Tiết 11 - Ôn hát: Nối vòng tay lớn - Ôn đọc nhạc: TĐN số 3 - Thường thức ÂN: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con | 1 | 11 | - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát: Nối vòng tay lớn. - HS đọc đúng giai điệu, hát đúng lời ca bài TĐN số 3: Lá xanh - HS biết nhạc sĩ Nguyễn văn Tý là một nghệ sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
12 | Tiết 12 - Hát: Bài Lí kéo chài | 1 | 12 | -HS hát biết bài hát: Lí kéo chài một bài dân ca Nam Bộ. Biết nội dung bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá. - Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. | Đàn điện tử, tranh ảnh minh họa | Học tại lớp |
13 | Tiết 13 - Ôn hát: Lí kéo chài - Đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4 | 1 | 13 | - HS ôn tập, hát đúng giai điệu và trình bày bài hát: Lí kéo chài - Biết công thức cấu tạo giọng Dm và Dm hoà thanh, nhận biết trên bản nhạc. - HS đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…kết hợp với gõ đệm. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. -Tranhbài TĐN số 4 | Học tại lớp |
14 | Tiết 14 - Ôn đọc nhạc: TĐN số 4 - Thường thức ÂN: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca | 1 | 14 | - HS đọc đúng giai điệu, hát đúng lời ca bài TĐN số 4 Cánh én tuổi thơ - HS tìm hiểu thế nào là ca khúc mang âm hưởng dân ca. Nhận biết và cảm nhận được 1 số ca khúc mang âm hưởng dân ca của từng vùng miền. | - Đàn Điện tử, thanh phách. Loa. - Một số hình ảnh về nhạc thiếu nhi VN | Học tại lớp |
15 | Tiết 15 Ôn tập cuối kì II | 1 | 15 | - HS ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong năm( 4 bài hát, ANTT) - HS biết trình bày các bài hát đã học, ghi nhớ các kiến thức ANTT đã học - Hứng thú với bộ môn học Âm nhạc. | - Đàn điện tử, loa. Thanh phách. | Học tại lớp |
16 | Tiết 16 Kiểm tra cuối kỳ II | 1 | 16 | - Kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức đã học của từng HS sau 1 kì học. - Tổng kết học kì, xếp loại từng HS. | Đàn điện tử, sổ điểm | Học tại lớp |
17 | Tiết 17 Kiểm tra cuối kỳ II | 1 | 17 | - Kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức đã học của từng HS sau 1 kì học. - Tổng kết học kì, xếp loại từng HS. | Đàn điện tử, sổ điểm | Học tại lớp |
6. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá | Thời gian (1) | Thời điểm (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ 1 | 45 phút | Tuần 8 - Tiết 8 | Hát đúng lời ca , đúng giai điệu 2 bài hát , 2 bài tập đọc nhạc | Thực hành |
Cuối Học kỳ 1 | 45 phút | Tuần 17,18 - Tiết 17,18 | Hát đúng lời ca , đúng giai điệu 4 bài hát , 4 bài tập đọc nhạc | Thực hành |
Giữa Học kỳ 2 | 45 phút | Tuần26- Tiết 26 | Hát đúng lời ca , đúng giai điệu 2 bài hát , 2 bài tập đọc nhạc, lý thuyết âm nhạc | Thực hành |
Cuối Học kỳ 2 | 45 phút | Tuần 34, 35 Tiết 34,35 | Rà soát các kiến thức đã học trong 35 tuần | Kiểm tra viết (có cả trắc nghiệm và tự luận) |
-Kết hợp với Liên đội, công đoàn, chi đoàn nhà trường tổ chức chương trình hội thi văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) | Minh Quang, ngày 23 tháng 08 năm 2021 Người lập kế hoạch Bùi Trọng Thanh | |||
XÁC NHẬN CỦA BGH | ||||