- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,022
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM 2021 - 2022
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 7 Cả năm: (35 TUẦN) 140 tiết Đại số: 70 tiết Hình học: 70 tiếtNĂM HỌC: 2021 – 2022 Học kì I : (18 TUẦN) 72 tiết Đại số: 40 tiết Hình học: 32 tiết Học kì II : (17 TUẦN) 68 tiết Đại số: 30 tiết Hình học: 38ết | ||||||
| ||||||
| ||||||
TUẦN | TIẾT PPCT | TÊN BÀI HỌC / CHỦ ĐỀ | SỐ TIẾT | YÊU CẦU CẦN ĐẠT | GHI CHÚ | |
1 | 1 | Chủ đề: Số hữu tỉ, các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ. | 3 | - Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên và b ≠ 0. - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biết biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. - Biết so sánh hai số hữu tỉ, thực hiện thành thạo các phép toán về số hữu tỉ và giải các bài tập vận dụng quy tắc các phép toán trong Q | ?3, ?4. Tự học có hướng dẫn Bài tập 5. Không yêu cầu HS làm | |
2 | Biết thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỉ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỉ. | Bài tập 15. Không yêu cầu HS làm | ||||
3 | Nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, khái niệm tỉ số của hai số và ký hiệu tỉ số của hai số. | |||||
2 | 4,5 | Chủ đề: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. | 2 | Hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Hiểu được với mọi x ÎQ, thì ôxô³ 0, ôxô=ô-xô và ôxô³ x. Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. | Bài tập 23. Không yêu cầu HS làm | |
6 | Chủ đề: Lũy thừa của một số hữu tỉ | 3 | Nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa, lũy thừa một tích, lũy thừa một thương. | Bài tập 32;43.Không yêu cầu HS làm Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa của một số hữu tỉ”. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số Lũy thừa của lũy thừa Lũy thừa của một tích, một thương | ||
3 | 7,8 | Chủ đề: Lũy thừa của một số hữu tỉ | Nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa, lũy thừa một tích, lũy thừa một thương. | |||
4 | 9,10 | Chủ đề: Tỷ lệ thức.Dãy tỉ số bằng nhau | 4 | Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức để giải các bài tập. | Bài tập 53.Không yêu cầu HS làm Bài tập 49, 59.Tự học có hướng dẫn Cả 02 bài và phần luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau” Tỉ lệ thức , 2. Dãy tỉ số bằng nhau | |
5 | 11,12 | Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Biết vận dụng tính chất này vào giải các bài tập chia theo tỷ lệ, thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán chia tỉ lệ. | ||||
6 | 13, 14 | Chủ đề: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hòan. Làm tròn số. | 3 | Nhận biết được một phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn là số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại | Bài tập 72. Không yêu cầu HS làm Bài tập 77, 81. Tự học có hướng dẫn | |
7 | 15 | Khái niệm được về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. Nắm được và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Biết vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. | ||||
16 | Chủ đề: Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai. Số thực | 2 1 | Có khái niệm về số vô tỉ, hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Biết sử dụng đúng ký hiệu | Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Số vô tỉ. Số thực” Số vô tỉ Khái niệm về căn bậc hai 3.Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số | ||
8 | 17 | Chủ đề: Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai. Số thực | Biết sự tồn tại của số thập vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ. Nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số. Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực | |||
18 | Ôn tập giữa kì I | Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Các phép tính trên Q, R Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trên Q. | ||||
9 | 19,20 | Ôn tập giữa kì I | 2 | Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Các phép tính trên Q, R Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trên Q. | ||
21 | Kiểm tra giữa kì I | 1 | ||||
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | | |||||
TUẦN | TIẾT PPCT | TÊN BÀI HỌC / CHỦ ĐỀ | SỐ TIẾT | YÊU CẦU CẦN ĐẠT | | |
10 | 22 | Chủ đề:. Đại lượng tỷ lệ thuận. Một số bài tóan về đại lượng tỷ lệ thuận | 1 | Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận y = ax (a = 0). Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng. | Bài tập 11. Không yêu cầu HS làm | |
23 | 3 | - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị tương ứng của hai đại lượng - Vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ. Giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ (thuận ) với những số cho trước. | ||||
11 | 24 | - Củng cố khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận và giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận. - Vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận để tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng, tìm giá trị tương ứng của một đại lượng, giải được bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với một số cho trước. | ||||
25 | - Vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận để tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng, tìm giá trị tương ứng của một đại lượng, giải được bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với một số cho trước. | |||||
12 | 26 | Chủ đề: Đại lượng tỷ lệ nghịch. Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch | 1 | - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a ¹ 0). - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch: x1y1 = x2y2 = a; = . - Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ nghịch. | Bài tập 20. Không yêu cầu HS làm | |
27 | 3 | HS hiểu cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Sử dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán đơn giản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. | ||||
13 | 28,29 | Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ nghịch. | ||||
14 | 30,31 | Chủ đề: Hàm số | 2 | Nắm được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không thông qua các ví dụ cụ thể. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. Kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ). | ||
15 | 32 | Chủ đề: Mặt phẳng tọa độ | 1 | Thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó | Bài tập 32b Không yêu cầu HS làm | |
33,34 | Chủ đề: Đồ thị hàm số y = ax | 2 | Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (). Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0). Xác định một điểm thuộc đồ thị, không thuộc đồ thị hàm số. | Bài tập 39b, d. Không yêu cầu HS làm Bài tập 46. Không yêu cầu HS làm | ||
16 | 35,36,37 | Ôn tập học kỳ | 2 | Hệ thống kiến thức và kỹ năng HK 1 | ||
17 | 38,39 | Kiểm tra học kỳ I. ( Đại số và Hình học) | 2 | |||
18 | 40 | Trả bài kiểm tra | 1 | |||
HỌC KÌ II CHƯƠNG III: THỐNG KÊ | | |||||
TUẦN | TIẾT | TÊN BÀI HỌC / CHỦ ĐỀ | SỐ TIẾT | YÊU CẦU CẦN ĐẠT | | |
19 | 41 | Chủ đề: Thu thập số liệu thống kê, tần số | 2 | - Biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số. - Biết cách thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê ban đầu. - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết được: dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, xác định được tần số của mỗi giá trị. | ||
20 | 42 | Chủ đề: Thu thập số liệu thống kê, tần số | - Vận dụng để thu thập các số liệu thống kê và lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho một cuộc điều tra nhỏ. | |||
21 | 43,44 | Chủ đề: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu | 2 | - Lập được bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu dạng ngang và dạng dọc. - Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. - Vận dụng để lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu dạng ngang và dạng dọc. - Biết rút ra một số nhận xét từ bảng tần số. | ||
22 | 45,46 | Chủ đề: Biểu đồ | 2 | Hiểu được biểu đồ đoạn thẳng và cách dựng biểu đồ đoạn thẳng. - Biết cách dựng biểu đồ hình cột tưng ứng với biểu đồ đoạn thẳng. - Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng. | ||
23 | 47,48 | Chủ đề: Số trung bình cộng | 2 | - Sử dụng được công thức để tính số trung bình cộng. - Biết rằng số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. - Tìm được mốt của dấu hiệu qua bảng “tần số”. - Hiểu và vận dụng được số trung bình của bảng số liệu trong các tình huống thực tế. | ||
24 | 49,50 | Chủ đề: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số | 2 | Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của loại toán này. | Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số” Nhắc lại về biểu thức Khái niệm về biểu thức đại số Giá trị của một biểu thức đại số Bài tập 8. Không yêu cầu HS làm | |
25 | 51,52 | Chủ đề: Đơn thức. Đơn thức đồng dạng | 2 | - Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức. - Biết thu gọn đơn thức và phân biệt được phần hệ số và phần biến của một đơn thức. - Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức. | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “ Đơn thức – Đơn thức đồng dạng” Đơn thức; 2. Đơn thức đồng dạng Bài tập 18. Không yêu cầu HS làm | |
26 | 53,54 | Chủ đề: Đa thức. Cộng trừ đa thức | 3 | - Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. - Vận dụng làm các bài tập cộng trừ đa thức, thu gọn đa thức, tính giá trị đa thức. | Ghép và cấu trúc thành một bài: “Đa thức- Cộng, trừ đa thức” Khái niệm đa thức Bậc của đa thức 3.Cộng, trừ đa thức $6: ?1, ?2 HS tự học có hướng dẫn Bài tập 28, 38. Không yêu cầu HS làm | |
27 | 55 | Ôn tập giữa kì II | ||||
56 | Kiểm tra giữa kì II | |||||
28 | 57 | Chủ đề: Đa thức. Cộng trừ đa thức | - Biết cộng, trừ đa thức Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc, tính toán cộng, trừ hai hay nhiều đa thức | |||
58 | Chủ đề: Đa thức một biến. Cộng và trừ đa thức một biến | 3 | Biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến. Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến Biết ký hiệu giá trị đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. Thực hiện việc cộng, trừ đa thức một biến bằng nhiều cách khác nhau. | |||
29 | 59, 60 | Chủ đề: Đa thức một biến. Cộng và trừ đa thức một biến | Củng cố các kiến thức về sắp xếp, cộng, trừ các đa thức một biến. Rèn kĩ năng vận dụng, biến đổi, tính toán. | |||
30 | 61,62 | Chủ đề: Nghiệm đa thức một biến | 2 | Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. - Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất - Luyện cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất | ||
31 | 63 | Ôn tập | 3 | Hệ thống kiến thức và kỹ năng chương IV | ||
32 | 64 | Ôn tập | Hệ thống kiến thức và kỹ năng HK2 | |||
33 | 65 | Ôn tập | Hệ thống kiến thức và kỹ năng HK2 | |||
34 | 66,67 | Kiểm tra học kỳ II (Đại số và Hình học) | ||||
35 | 68 | Trả bài kiểm tra | ||||
69,70 | Ôn tập cuối năm | Hệ thống kiến thức cả năm | ||||
B .HÌNH HỌC | | |||||
HỌC KÌ I CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG | |