yopoteam
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 29/1/21
- Bài viết
- 287
- Điểm
- 18
tác giả
Kế hoạch giảng dạy chương trình giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh ĐỒNG NAI HỌC KÌ 1 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 37 trang. Các bạn xem và tải kế hoạch giảng dạy chương trình giáo dục địa phương lớp 6 về ở dưới.
TIẾT 1-2 : VĂN BẢN 1: SỰ TÍCH THÁC TRỊ AN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
+ Học sinh có những hiểu biết cơ bản về truyên cổ Đồng Nai.
+ Bước đầu hiểu được đặc điểm của thể loại truyện cổ địa phương
+ Đọc – hiểu được một văn bản truyện cổ tích địa phương, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản truyện
+ Biết tóm tắt cốt truyện, hiểu ý nghĩa của truyện, cảm nhận được vẻ đẹp tài năng của nhân vật trong truyện, có hành xử đúng đắn trong mối quan hệ gia đình xã hội.
HSHN:
-Biết đọc văn bản.
-Nắm được nội dung cơ bản của truyện
2. Phẩm chất:
- Yêu nước: yêu quí, tự hào về những tác phẩm truyện cổ Đồng Nai.
- Trách nhiệm: Trân trọng giữ gìn những tác phẩm truyện cổ địa phương, phát huy, trân trọng truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phần mềm Microsoft Teams, KHBD, Tài liệu giáo dục chương trình địa phương Đồng Nai ( Clip, Tranh ảnh liên quan bài học).
+ Phiếu học tập, máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm truyện cổ Đồng Nai, những hiểu biết cơ bản về Đồng Nai( vị trí địa lí, truyền thống yêu nước, văn học theo định hướng của gv)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực hiện yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV giao câu hỏi: Nơi em đang sinh sống và học tập ở đâu?
Em hiểu gì về vùng đất quê hương mình?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Nghe câu hỏi và trả lời cá nhân.
- Bước 3:Báo cáo: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( KHÁM PHÁ)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6
TIẾT 1-2 : VĂN BẢN 1: SỰ TÍCH THÁC TRỊ AN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
+ Học sinh có những hiểu biết cơ bản về truyên cổ Đồng Nai.
+ Bước đầu hiểu được đặc điểm của thể loại truyện cổ địa phương
+ Đọc – hiểu được một văn bản truyện cổ tích địa phương, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản truyện
+ Biết tóm tắt cốt truyện, hiểu ý nghĩa của truyện, cảm nhận được vẻ đẹp tài năng của nhân vật trong truyện, có hành xử đúng đắn trong mối quan hệ gia đình xã hội.
HSHN:
-Biết đọc văn bản.
-Nắm được nội dung cơ bản của truyện
2. Phẩm chất:
- Yêu nước: yêu quí, tự hào về những tác phẩm truyện cổ Đồng Nai.
- Trách nhiệm: Trân trọng giữ gìn những tác phẩm truyện cổ địa phương, phát huy, trân trọng truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phần mềm Microsoft Teams, KHBD, Tài liệu giáo dục chương trình địa phương Đồng Nai ( Clip, Tranh ảnh liên quan bài học).
+ Phiếu học tập, máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm truyện cổ Đồng Nai, những hiểu biết cơ bản về Đồng Nai( vị trí địa lí, truyền thống yêu nước, văn học theo định hướng của gv)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS theo dõi câu hỏi và thực hiện yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV giao câu hỏi: Nơi em đang sinh sống và học tập ở đâu?
Em hiểu gì về vùng đất quê hương mình?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Nghe câu hỏi và trả lời cá nhân.
- Bước 3:Báo cáo: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( KHÁM PHÁ)
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ | NỘI DUNG CẦN ĐẠT |
* Tìm hiểu Tri thức đọc hiểu - Đọc văn bản; tìm hiểu chú thích a) Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của truyện cổ tích thế sư, PTBĐ, ngôi kể, nhân vật, hiểu được nghĩa từ khó) b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp đàm thoại: GV hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Gv hướng dẫn cách đọc đọc mẫu 1 đoạn gọi hs đọc tiếp HSHN : HS đọc, xác định được ngôi kể Chú ý: *Xác định - Thể loại truyện -Phương thức biểu đạt của truyện -Ngôi kể, thứ tự kể -Trong truyện có những nhân vật nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc, HS lắng nghe suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. *Tóm tắt văn bản a) Mục tiêu: Giúp HS tóm tắt được văn bản vừa đọc b) Nội dung: - GV cho hs liệt kê các sự việc chính, dựa trên các sự việc tóm tắt truyện - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và Phiếu học tập.. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Hãy tóm tắt lại truyện sự tích thác Trị An B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS liệt kê các sự việc,tóm tắt B3: Báo cáo, thảo luận:Gọi HS trình bày tóm tắt, hs nhận xét B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ (GV): Nhận xét phần tóm tắt truyện của học sinh Chốt kiến thức * Tìm hiểu nội dung của văn bản a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những nét chung của văn bản ( nhân vật, kiểu nhân vật chính, nhân vật phụ, đặc điểm nhân vật…) b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, - HS làm việc để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS d) Tổ chức thực hiện : B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi. Nhóm 1 ? Trong truyện có nhắc đến mấy dân tộc? Họ là dân tộc nào? Họ sinh sống ở đâu? Nhóm 2 Trong truyện ai được xem là nhân vật chính? ai là nhân vật phụ? Ai là nhân vật chính diện ? ai là nhân vật phản diện ? Nhân vật chính- chính diện được giới thiệu như thế nào? Mỗi người có tài năng gì? Nhóm 3 Sora Đin- na và Điểu Du họ quen nhau trong tình huống nào? Chính nhờ tài năng mà họ đã vượt qua những thử thách nào?( Liệt kê ra phiếu học tập) Nhóm 4: Theo em Sang Mô là nhân vật như thế nào? Vì sao em lại nói như vậy? - Vì sao tù trưởng Sora Đin lại tha thứ cho Sang Mô? - Hành động này gợi cho e suy nghĩ gì về thái độ và cách ứng xử trong cuộc sống? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu. B3: Báo cáo, thảo luận: Gv gọi hs trình bày HS trả lời câu hỏi trình bày thứ tự theo nhóm , gọi hs nhận xét đánh giá B4: Đánh giá kết quả nhiệm vụ (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức mới. * Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa của truyện Mục tiêu: Giúp HS - Đánh giá, khái quát giá trị chung của văn bản. b) Nội dung - GV sử dụng KT đặt câu hỏi. - HS trình bày và bổ sung HSHN: Vì sao truyện lại có tên gọi là Sự Tích thác Trị An? c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): - Giao nhiệm vụ cho hs: Tìm cái hay đặc sắc về nghệ thuật của truyện? Trong truyện Sự tích thác Trị An em thấy nhân vật được xây dựng qua những phương diện nào? Trong diễn biến truyện sự việc gì( điều gì )khiến em bất ngờ? Qua sự việc ấy gây cho em cảm xúc gì? Hành động tha chết cho Sang Mô của Sora Đin tác giả dân gian muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì? Vì sao truyện lại có tên gọi là Sự Tích thác Trị An? B2: Thực hiện nhiệm vụ (HS) HS:- HS suy nghĩ cá nhân và ghi ra giấy. - Trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân với các bạn GV:Hướng dẫn, gợi ý, theo dõi, quan sát HS hoạt động B3: Báo cáo sản phẩm ( HS &GV) - SP là câu trả lời của học sinh - HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho bạn. GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo. - Dự kiến sản phẩm: Nhân vật được xây dựng qua các phương diện lai lịch, hành động cử chỉ lời nói. Điều khiến bạn đọc bị cuốn hút bời trong truyện có nhiều tình tiết bất ngờ gây cấn: + 2 nhân vật chính chiến đấu với cá sấu khổng lồ +Giữa đường Sora Đina chiến đấu với cọp xám + Hồi hộp khi chờ Sora Đina bắn lá chót trên cành quýt tận bìa rừng + Hai vợ chồng Điểu Du chạy thoát đám cháy chiến đấu với bọn Sang Mô + Hai nhân vật chính chết -các tình tiết gây cho bạn đọc thay đổi cảm xúc liên tục từ ngưỡng mộ, thán phục,hồi hộp đến tiếc thương. -Truyện vừa giải thích tên địa danh vừa Ca ngợi lòng độ lượng khoan dung,nghĩa tình, tinh thần đoàn kết giữa con người với con người B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ(GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của hs. Chốt ý; Chuyển sang hoạt động tiếp theo. Gv cho hs quan sát hình ảnh thác Trị An vào mùa khô và mùa mưa. | I.Tri thức đọc hiểu 1.Một số đặc điểm của truyện cổ tích thế sự - Nội dung: phản ánh những xung đột trong quan hệ gia đình và xã hội thời kì xã hội có giai cấp. - Nhân vật: diễn biến số phận cơ bản tương ứng với diễn biến của cuộc sống hiện thực, kết thúc số phận bất hạnh trong truyện thường không có hậu như truyện cổ tích thần kì. - Yếu tố thần kì: thường có rất ít, hoặc không có. 2.Giới thiệu sự tích thác Trị An II.Đọc và trải nghiệm văn bản 1.Đọc văn bản -Thể loại: truyện cổ tích thế sự -Phương thức biểu đạt: Tự sự -Ngôi kể: ngôi thứ 3 2.Tóm tắt văn bản III. Suy ngẫm và phản hồi 1.Nhân vật Sora Đina và Điểu Du -Sora Đina: khôi ngô tuấn tú, sức khỏe hơn người, có tài thiện xạ. -Điểu Du:xinh đẹp tuyệt trần có tài phóng lao -Họ cùng vượt qua nhiều thử thách: + Giết được cá sấu khổng lồ. +Đánh đuổi cọp xám. +Bắn được lá chót trên nhánh quýt lắc lư xa tận bìa rừng. +Chiến đấu với bọn Sang Mô 2.Nhân vật Sang Mô Độc ác, nhẫn tâm, ích kỉ =>Đại diện cho cái ác, cái xấu, bị nhân dân trừng phạt, tiêu diệt. 3.Tổng kết Nghệ thuật Cách kể chuyện hấp dẫn, kết thúc bất ngờ. b.Ý nghĩa -Truyện giải thích tên gọi thác Tri Ân thành thác Trị An. -Ca ngợi tài năng, tình yêu thương con người. -Khuyên mọi người nên hóa giải hận thù bằng nhân nghĩa. -Phê phán cái ác, cái xấu. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!