- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,021
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC: ÂM NHẠC, LỚP 6 Cả năm: 35 tiết (Năm học 2021- 2022)
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: ÂM NHẠC, LỚP 6
Cả năm: 35 tiết
(Năm học 2021- 2022)
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: ÂM NHẠC, LỚP 6
Cả năm: 35 tiết
(Năm học 2021- 2022)
- Học kì I: 18 tiết; Số tiết/tuần: 01. Kiểm tra giữa kỳ: tiết 9. Kiểm tra cuối kỳ: tiết 16
STT | Chủ đề | Nội dung | Số tiết | Thời điểm | Mức độ/yêu cầu cần đạt | Thiết bị dạy học | Địa điểm dạy học |
1 | Chủ đề 1: Em yêu âm nhạc - Hát: Em yêu giờ học hát. - Đọc nhạc: Luyện gam C-dur- TĐN số 1. - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu- Hòa tấu. - LTAN: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. - TTÂN: Hát bè. - Trải nghiệm và khám phá. | Tiết 1: - Hát: Em yêu giờ học hát. - LTAN: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. Tiết 2:.- Đọc nhạc: Luyện gam C-dur- TĐN số 1. - Ôn tập bài hát: Em yêu giờ học hát - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu Tiết 3: - Hòa tấu nhạc cụ. - TTÂN: Hát bè. - Trải nghiệm và khám phá Tiết 4: - Ôn TĐN số 1. - Ôn tập bài hát: Em yêu giờ học hát - Ôn tập bài hòa tấu, tiết tấu | 4 | Tuần 1,2,3,4 | -Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Em yêu giờ học hát”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. - Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát, chơi được bài hòa tấu. - Lí thuyết âm nhạc: Biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh. - Thường thức âm nhạc: Nêu được đặc điểm và tác dụng của hát bè, nhận thức được một số hình thức hát bè đơn giản. | - Nhạc cụ - Loa máy | Phòng học |
2 | Chủ đề 2: Giai điệu quê hương Hát: Lý cây đa. Nghe nhạc: Việt Nam quê hương tôi. Đọc nhạc: Luyện gam C-dur theo trường độ đen chấm dôi- TĐN số 2. Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Hòa tấu. Lý thuyết âm nhạc: Ký hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin. Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Trải nghiệm và khám phá. | Tiết 5: - Hát: Lý cây đa. - Lý thuyết âm nhạc: Ký hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin. - Trải nghiệm và khám phá. Tiết 6: - Ôn tập bài hát: Lý cây đa. - Nghe nhạc: Việt Nam quê hương tôi. - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Tiết 7: - Đọc nhạc: Luyện gam C-dur theo trường độ đen chấm dôi- TĐN số 2. - Nhạc cụ: Hòa tấu. Tiết 8: - Ôn tập TĐN số 2. - Ôn tập bài hát: Lý cây đa. - Ôn tập Hòa tấu, tiết tấu | 4 | Tuần 5,6,7,8 | Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Lí cây đa”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động, bước đầu biết biểu diễn bài hát. - Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm”Việt Nam quê hương tôi”. Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. - Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 2. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. - Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát, chơi được bài hòa tấu. - Lí thuyết âm nhạc: Biết kí hiệu 7 bậc âm cơ bằng hệ thống chữ số Latin. - Thường thức âm nhạc: Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. | - Nhạc cụ - Loa máy | Phòng học |
3 | - Tiết 9: Kiểm tra giữa học kì I. | 1 | Tuần 9 | -Hát: Đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát “Lí cây đa”, “Em yêu giờ học hát”. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. - Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. | - Nhạc cụ - Loa máy | Phòng học |