- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,023
- Điểm
- 113
tác giả
Kế hoạch tư vấn hỗ trợ học sinh trong dạy học và giáo dục NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT
Giáo viên: Nguyễn Thu Thủy
1. Xác định khó khăn của nhóm HS trong hoạt động giáo dục và dạy học
Khó khăn trong giao tiếp: HS-GV
Thiếu tự tin khiến HS khép mình.
Giao tiếp giữa học sinh trung học cơ sở với giáo viên là thử thách thực sự đối với cả giáo viên và học sinh, đồng thời là lĩnh vực học sinh và giáo viên gặp nhiều khó khăn tâm lí. Khó khăn này biểu hiện qua tâm lí ngại tiếp xúc, tâm sự, chia sẻ với giáo viên của nhiều học sinh (trong khi đó nhu cầu được chia sẻ, tư vấn của các em rất lớn); qua các hành vi phản ứng của học sinh được coi là “gai góc, thô lỗ, ngang bướng”, gây ức chế, khó chịu cho không ít giáo viên, như “cãi lại”, “soi mói”, “bình luận”, “hành vi hỗn hào, hư, không nghe lời” ... Ngược lại, trước những ngôn từ và hành vi của học sinh như vậy, nhiều giáo viên thể hiện thái độ thiếu thiện cảm, thiếu tôn trọng các em.
Nguyên nhân chính về phía giáo viên có thể là do chưa thực sự thấu hiểu, thấu cảm và đồng cảm với những đặc trưng, sự biến đổi mang tính cải tổ trong các cấu trúc tâm – sinh lí của học sinh tuổi dậy thì; thấu hiểu hạn chế và khó khăn khách quan của học sinh trong hoạt động học tập, tu dưỡng và phát triển. Nhiều giáo viên chưa phân biệt rõ nguyên nhân của những ngôn từ và hành vi ứng xử của học sinh đâu là do đặc điểm có tính đặc trưng của lứa tuổi và đâu là do đặc điểm có tính cá nhân được hình thành trong cuộc sống. Về phía học sinh, nhiều em chưa được trang bị hiểu biết về đặc điểm tâm – sinh lí của chính lứa tuổi các em (tại sao mình lại có những suy nghĩ, ngôn từ và hành vi như vậy) và kĩ năng cần thiết để khắc phục những tác động tiêu cực do đặc điểm lứa tuổi gây ra. Nhiều học sinh chưa hiểu ở mức độ cần thiết tính phức tạp và khó khăn trong hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên, yêu cầu và áp lực tâm lí đến hành vi của giáo viên trong quan hệ và ứng xử với học sinh và phụ huynh. Nhiều học sinh không có tâm thế đồng cảm với thầy/cô giáo. Mặt khác, trong giao tiếp và ứng xử của học sinh tuổi trung học cơ sở với giáo viên nói riêng, người lớn nói
KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC
Giáo viên: Nguyễn Thu Thủy
1. Xác định khó khăn của nhóm HS trong hoạt động giáo dục và dạy học
Khó khăn trong giao tiếp: HS-GV
Thiếu tự tin khiến HS khép mình.
Giao tiếp giữa học sinh trung học cơ sở với giáo viên là thử thách thực sự đối với cả giáo viên và học sinh, đồng thời là lĩnh vực học sinh và giáo viên gặp nhiều khó khăn tâm lí. Khó khăn này biểu hiện qua tâm lí ngại tiếp xúc, tâm sự, chia sẻ với giáo viên của nhiều học sinh (trong khi đó nhu cầu được chia sẻ, tư vấn của các em rất lớn); qua các hành vi phản ứng của học sinh được coi là “gai góc, thô lỗ, ngang bướng”, gây ức chế, khó chịu cho không ít giáo viên, như “cãi lại”, “soi mói”, “bình luận”, “hành vi hỗn hào, hư, không nghe lời” ... Ngược lại, trước những ngôn từ và hành vi của học sinh như vậy, nhiều giáo viên thể hiện thái độ thiếu thiện cảm, thiếu tôn trọng các em.
Nguyên nhân chính về phía giáo viên có thể là do chưa thực sự thấu hiểu, thấu cảm và đồng cảm với những đặc trưng, sự biến đổi mang tính cải tổ trong các cấu trúc tâm – sinh lí của học sinh tuổi dậy thì; thấu hiểu hạn chế và khó khăn khách quan của học sinh trong hoạt động học tập, tu dưỡng và phát triển. Nhiều giáo viên chưa phân biệt rõ nguyên nhân của những ngôn từ và hành vi ứng xử của học sinh đâu là do đặc điểm có tính đặc trưng của lứa tuổi và đâu là do đặc điểm có tính cá nhân được hình thành trong cuộc sống. Về phía học sinh, nhiều em chưa được trang bị hiểu biết về đặc điểm tâm – sinh lí của chính lứa tuổi các em (tại sao mình lại có những suy nghĩ, ngôn từ và hành vi như vậy) và kĩ năng cần thiết để khắc phục những tác động tiêu cực do đặc điểm lứa tuổi gây ra. Nhiều học sinh chưa hiểu ở mức độ cần thiết tính phức tạp và khó khăn trong hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên, yêu cầu và áp lực tâm lí đến hành vi của giáo viên trong quan hệ và ứng xử với học sinh và phụ huynh. Nhiều học sinh không có tâm thế đồng cảm với thầy/cô giáo. Mặt khác, trong giao tiếp và ứng xử của học sinh tuổi trung học cơ sở với giáo viên nói riêng, người lớn nói