- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,021
- Điểm
- 113
tác giả
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: MÔN ÂM NHẠC SGK CÁNH DIỀU LỚP 6
Phòng giáo dục và đào tạo Lục Ngạn Trường Trung học cơ sở Sa Lý Năm học: 2021 - 2022 Gv: Phạm Thanh Hải PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: MÔN ÂM NHẠC SGK CÁNH DIỀU LỚP 6 Học kì 1: 18 tiết Học kì 2: 17 tiết Cả năm: 35 tiết. | |||
Chủ đề | Tiết | Tên bài dạy | Ghi chú |
Nội dung | |||
HỌC KÌ I | |||
Chủ đề 1: Em yêu âm nhạc | Tiết 1 (Tuần 1) | – Hát bài Em yêu giờ học hát – Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc – Trải nghiệm và khám phá: Minh hoạ cho các thuộc tính của âm thanh | |
Tiết 2 (Tuần 2) | – Luyện đọc gam Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 1 – Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát; gõ đệm cho bài hát bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể | ||
Tiết 3 (Tuần 3) | – Hoà tấu nhạc cụ – Hát bè – Trải nghiệm và khám phá: Hát với cao độ tuỳ ý theo âm hình tiết tấu cho trước | ||
Tiết 4 (Tuần 4) | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 1 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát | ||
Chủ đề 2: Giai điệu quê hương | Tiết 1 (Tuần 5) | – Hát bài Lí cây đa – Kí hiệu 7 nốt nhạc cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu bằng ngôn ngữ hoặc nhạc cụ gõ đệm cho bài hát | |
Tiết 2 (Tuần 6) | – Ôn tập bài hát Lí cây đa, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Nghe bài hát Việt Nam quê hương tôi; Nhạc sĩ Đỗ Nhuận | ||
Tiết 3 (Tuần 7) | – Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi; Bài đọc nhạc số 2 – Hoà tấu nhạc cụ – Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình | ||
Tiết 4 (Tuần 8) | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 2 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Lí cây đa | ||
(Tuần 9) | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I | ||
Chủ đề 3: Biết ơn thầy cô giáo | Tiết 1 (Tuần 10) | – Hát bài Bụi phấn – Nghệ sĩ Nhân dân Quách Thị Hồ – Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình | |
Tiết 2 (Tuần 11) | – Ôn tập bài hát Bụi phấn, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Đàn tranh và đàn đáy – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể | ||
Tiết 3 (Tuần 12) | – Luyện đọc quãng 3; Bài đọc nhạc số 3 – Thế bấm các hợp âm C, F, G trên kèn phím | ||
Tiết 4 (Tuần 13) | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 3 – Ôn tập bài tập hợp âm và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Bụi phấn | ||
Chủ đề 4: Tình bạn bốn phương | Tiết 1 (Tuần 14) | – Hát bài Tình bạn bốn phương, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ – Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng | |
Tiết 2 (Tuần 15) | – Nghe tác phẩm Turkish March; Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart – Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện vòng hợp âm | ||
Tiết 3 (Tuần 16) | – Bài đọc nhạc số 4 – Nhịp – Hoà tấu nhạc cụ | ||
Tiết 4 (Tuần 17) | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 4 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương | ||
(Tuần 18) | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I | ||
HỌC KÌ II | |||
Chủ đề 5: Mùa xuân | Tiết 1 (Tuần 19) | – Hát bài Mùa xuân em tới trường – Trải nghiệm và khám phá: Nói và hát theo sơ đồ tiết tấu | |
Tiết 2 (Tuần 20) | – Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Nghe bài hát Mùa xuân đầu tiên; Nhạc sĩ Văn Cao | ||
Tiết 3 (Tuần 21) | – Luyện đọc các nốt của hợp âm Đô trưởng; Bài đọc nhạc số 5 – Hoà tấu nhạc cụ – Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác gõ, vỗ,... lên mặt bàn để thể hiện âm hình tiết | ||
Tiết 4 (Tuần 22) | – Ôn Bài đọc nhạc số 5 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường | ||
Chủ đề 6: Ước mơ | Tiết 1 (Tuần 23) | – Hát bài Lá thuyền ước mơ – Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng | |
Tiết 2 (Tuần 24) | – Ôn tập bài hát Lá thuyền ước mơ, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ – Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác cơ thể để thể hiện bài tập tiết tấu | ||
Tiết 3 (Tuần 25) | – Bài đọc nhạc số 6 – Cung và nửa cung – Nghe tác phẩm Romance; Đàn guitar và đàn accordion | ||
Tiết 4 (Tuần 26) | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 6 – Ôn tập bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Lá thuyền ước mơ | ||
(Tuần 27) | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II | ||
Chủ đề 7: Hoà bình | Tiết 1 (Tuần 28) | – Hát bài Ước mơ xanh – Nghe bài hát Bài ca hoà bình – Trải nghiệm và khám phá: Làm nhạc cụ gõ bằng vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng | |
Tiết 2 (Tuần 29) | – Bài đọc nhạc số 7 – Ôn tập bài hát Ước mơ xanh, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, tập hát bè đơn giản – Trải nghiệm và khám phá: Sử dụng các động tác gõ, vỗ,... lên mặt bàn để thể hiện âm hình tiết | ||
Tiết 3 (Tuần 30) | – Các bậc chuyển hoá và dấu hoá – Hoà tấu nhạc cụ – Nhạc sĩ Cao Văn Lầu. | ||
Tiết 4 (Tuần 31) | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 7 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Ước mơ xanh | ||
Chủ đề 8: Âm vang núi rừng | Tiết 1 (Tuần 32) | – Hát bài Đi cắt lúa, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể – Bài đọc nhạc số 8 | |
Tiết 2 (Tuần 33) | – Hoà tấu – Nghe bài hát Nhạc rừng; Nhạc sĩ Hoàng Việt – Trải nghiệm và khám phá: Mô phỏng âm thanh thiên nhiên | ||
Tiết 3 (Tuần 34) | – Ôn tập Bài đọc nhạc số 8 – Ôn tập bài hoà tấu và bài tập tiết tấu – Ôn tập bài hát Đi cắt lúa – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác cơ thể | ||
(Tuần 35) | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II |