- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,189
- Điểm
- 113
tác giả
POWERPOINT BÁO CÁO HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC QUA THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM NĂM HỌC 2024-2025 được soạn dưới dạng file PPT gồm 95 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. YÊU CẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC (KPKH) QUA THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MN
1. Đảm bảo mục tiêu của hoạt động KHKH
1.1 Hiểu biết khoa học (Kiến thức):
Trẻ tiếp cận các hiện tượng tự nhiên dưới góc độ khoa học- hình thành nên các khái niệm để giúp trẻ hiểu về thế giới tự nhiên xung quanh. Trẻ hiểu biết về sự vật (cây- con vật- đồ vật là những gì, có tính chất gì)- hiện tượng (ngày và đêm, thời tiết, bay hơi- ngưng tụ), mối quan hệ giữ sự vật hiện tượng trong tự nhiên (mối quan hệ nguyên nhân kết quả, vòng tuần hoàn, vòng đời, sự thay đổi của lượng tới sự thay đổi về chất, những quy luật chúng)
1.2. Kỹ năng thực hành khoa học:
- Kỹ năng quan sát, sử dụng tất cả các giác quan, khéo léo tay, kiểm soát vận động tinh, phối hợp tay mắt
- Kĩ năng khám phá, đặt câu hỏi phát hiện vấn đề, tìm kiếm thông tin để mở rộng hiểu biết, suy luận, dự đoán và thực nghiệm kiểm chứng
- Kĩ năng giao tiếp, bao gồm nói, nghe, thảo luận, đại diện, ghi chép và báo cáo, kĩ năng xã hội như hợp tác, thương lượng, lãnh đạo
1.3. Thái độ:
- Tò mò tích cực tham gia hoạt động- mong muốn thử nghiệm ..sẽ có nếu là chủ thể thực hiện hoạt động khám phá
- Tôn trọng các giá trị thực nghiệm, minh chứng (mong muốn đi tìm cơ sở để giải thích cho câu hỏi/ vấn đề đặt ra, kiểm chứng các phán đoán- giả thiết )
- Cởi mở lắng nghe trao đổi các ý kiến khác nhau
- Trách nhiệm giữ gìn giới tự nhiên, tôn trọng thiên nhiên
* Ứng dụng steam:
- Khoa học
- Công nghệ
- Kỹ thuật
- Nghệ thuật
- Toán học
+ Khoa học là nghiên cứu (quan sát, điều tra, khám phá) và hiểu biết về TGXQ qua thực hành và trải nghiệm.
Bước 1: Gắn kết (E1. ENGAGE)
Hát , trò chơi….để gây hứng thú vào bài
Chúng ta trò chuyện thăm dò để khám phá xem trẻ đã biết gì hay chưa
Ví dụ: GV đưa ra sự nảy mầm của hạt giá đỗ bằng cách đưa hạt đỗ ra và đặt câu hỏi:
- Trên tay cô có hạt gì đây?
- Hạt đỗ này con làm được gì ?_
- Ai mang hạt đỗ này tới đây?
- Bây giờ mình làm gì để hạt đỗ này nảy mầm nhỉ?
- Các con xem hạt đỗ này cứng hay mềm, hạt đỗ này có màu gì hoặc hạt đỗ này có trở thành 1 cái cây không nhỉ?
Bước 2: Khám phá (E2. EXPLOE)
Mục đích của bước này tạo cho trẻ một môi trường trải nghiệm, trẻ chủ động làm việc cùng nhau khám phá các ý tưởng thông qua các hoạt động trải nghiệm dưới sự hướng dẫn , định hướng của GV, làm sáng tỏ các kiến thức liên quan đến nội dung giờ học
* Mô tả được mục đích, vai trò của hoạt động KPKH qua thực hành, trải nghiệm đối với sự phát triển toàn diện của trẻ MN.
* Vận dụng được kiến thức, kĩ năng được trang bị vào tổ chức các hoạt động KPKH qua thực hành, trải nghiệm phù hợp với điều kiện cụ thể.
* Chủ động, tích cực trau dồi kiến thức, phương pháp giáo dục, giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với khoa học, có hứng thú tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PASS GIẢI NÉN: Yopo.vn
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC QUA THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM
I. YÊU CẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC (KPKH) QUA THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MN
1. Đảm bảo mục tiêu của hoạt động KHKH
1.1 Hiểu biết khoa học (Kiến thức):
Trẻ tiếp cận các hiện tượng tự nhiên dưới góc độ khoa học- hình thành nên các khái niệm để giúp trẻ hiểu về thế giới tự nhiên xung quanh. Trẻ hiểu biết về sự vật (cây- con vật- đồ vật là những gì, có tính chất gì)- hiện tượng (ngày và đêm, thời tiết, bay hơi- ngưng tụ), mối quan hệ giữ sự vật hiện tượng trong tự nhiên (mối quan hệ nguyên nhân kết quả, vòng tuần hoàn, vòng đời, sự thay đổi của lượng tới sự thay đổi về chất, những quy luật chúng)
1.2. Kỹ năng thực hành khoa học:
- Kỹ năng quan sát, sử dụng tất cả các giác quan, khéo léo tay, kiểm soát vận động tinh, phối hợp tay mắt
- Kĩ năng khám phá, đặt câu hỏi phát hiện vấn đề, tìm kiếm thông tin để mở rộng hiểu biết, suy luận, dự đoán và thực nghiệm kiểm chứng
- Kĩ năng giao tiếp, bao gồm nói, nghe, thảo luận, đại diện, ghi chép và báo cáo, kĩ năng xã hội như hợp tác, thương lượng, lãnh đạo
1.3. Thái độ:
- Tò mò tích cực tham gia hoạt động- mong muốn thử nghiệm ..sẽ có nếu là chủ thể thực hiện hoạt động khám phá
- Tôn trọng các giá trị thực nghiệm, minh chứng (mong muốn đi tìm cơ sở để giải thích cho câu hỏi/ vấn đề đặt ra, kiểm chứng các phán đoán- giả thiết )
- Cởi mở lắng nghe trao đổi các ý kiến khác nhau
- Trách nhiệm giữ gìn giới tự nhiên, tôn trọng thiên nhiên
* Ứng dụng steam:
- Khoa học
- Công nghệ
- Kỹ thuật
- Nghệ thuật
- Toán học
+ Khoa học là nghiên cứu (quan sát, điều tra, khám phá) và hiểu biết về TGXQ qua thực hành và trải nghiệm.
Bước 1: Gắn kết (E1. ENGAGE)
Hát , trò chơi….để gây hứng thú vào bài
Chúng ta trò chuyện thăm dò để khám phá xem trẻ đã biết gì hay chưa
Ví dụ: GV đưa ra sự nảy mầm của hạt giá đỗ bằng cách đưa hạt đỗ ra và đặt câu hỏi:
- Trên tay cô có hạt gì đây?
- Hạt đỗ này con làm được gì ?_
- Ai mang hạt đỗ này tới đây?
- Bây giờ mình làm gì để hạt đỗ này nảy mầm nhỉ?
- Các con xem hạt đỗ này cứng hay mềm, hạt đỗ này có màu gì hoặc hạt đỗ này có trở thành 1 cái cây không nhỉ?
Bước 2: Khám phá (E2. EXPLOE)
Mục đích của bước này tạo cho trẻ một môi trường trải nghiệm, trẻ chủ động làm việc cùng nhau khám phá các ý tưởng thông qua các hoạt động trải nghiệm dưới sự hướng dẫn , định hướng của GV, làm sáng tỏ các kiến thức liên quan đến nội dung giờ học
* Mô tả được mục đích, vai trò của hoạt động KPKH qua thực hành, trải nghiệm đối với sự phát triển toàn diện của trẻ MN.
* Vận dụng được kiến thức, kĩ năng được trang bị vào tổ chức các hoạt động KPKH qua thực hành, trải nghiệm phù hợp với điều kiện cụ thể.
* Chủ động, tích cực trau dồi kiến thức, phương pháp giáo dục, giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với khoa học, có hứng thú tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PASS GIẢI NÉN: Yopo.vn
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: