- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hướng dẫn học sinh thiết kế sản phẩm STEAM “Phao cứu sinh” và ứng dụng của nó trong dạy học môn Vật lý lớp 8 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
1. Họ và tên giáo viên: MAI THỊ NGÂN
2. Trường: THCS Pa Khóa
3. Tên biện pháp: Hướng dẫn học sinh thiết kế sản phẩm STEAM “Phao cứu sinh” và ứng dụng của nó trong dạy học môn Vật lý lớp 8
4. Ngày bắt đầu áp dụng biện pháp:10/2021
I. SỰ CẦN THIẾT
Trong định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới 2018 đã nêu rõ: Một trong những mục tiêu nổi bật đối với giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Đối với môn Vật lý, việc thực hành thí nghiệm có vai trò quan trọng giúp cho học sinh hình thành kiến thức theo con đường thực nghiệm; từ đó hình thành cho các em thế giới quan khoa học, đúng đắn. Nâng cao tính tự chủ sáng tạo và năng động, một tố rất cần thiết nhưng lại rất hạn chế trong trình độ học sinh Việt Nam hiện nay
Tuy nhiên,đa số học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, ỷ lại cho số ít bạn bè hoặc thầy cô hướng dẫn, không mạnh dạn đưa ra các quan điểm ý tưởng của bản thân, chưa có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Vì thế STEAM giúp học sinh biết cách áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. STEAM giúp học sinh tư duy giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở khoa học chặt chẽ và có tính ứng dụng thực tế cao.
II. THỰC TRẠNG
- Mô tả vấn đề đã lựa chọn;
Giáo dục STEAM (STEAM Education) là một cách tiếp cận kiến thức liên môn, ở đó học sinh được áp dụng kiến thức, kỹ năng trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Giáo dục STEAM đề cao việc hình thành phát triển năng lực cho người học, đề cao cách học tập sáng tạo phá bỏ khoảng cách giữa kiến thức hàn lâm và thực tiễn với phương pháp “học thông qua hành”. Với các loại vật liệu đã qua sử dụng, giáo viên có thể tổ chức một số chủ đề STEAM nhằm tận dụng những chai nhựa đã qua sử dụng, tái chế lại tạo ra một sản phẩm có ứng dụng và tiện lợi đối với các bạn học sinh.
- Đánh giá
Ưu điểm:
Lợi ích của giáo dục STEAM là giúp học sinh hứng thú, chủ động hơn trong học tập. Học sinh trở nên sáng tạo hơn rất nhiều, chủ động tìm hiểu chủ đề đang nghiên cứu. Nhìn chung, khi tiếp cận với giáo dục STEAM, học sinh sẽ bổ sung nhiều kỹ năng cần thiết như:
- Kỹ năng giải quyết vấn đề;
- Kỹ năng xây dựng nhóm (bao gồm kỹ năng làm việc nhóm);
- Sự tự tin vào khả năng của bản thân và tư duy tích cực (se
Pa Khóa, ngày 2 tháng 1 năm 2022 |
BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
1. Họ và tên giáo viên: MAI THỊ NGÂN
2. Trường: THCS Pa Khóa
3. Tên biện pháp: Hướng dẫn học sinh thiết kế sản phẩm STEAM “Phao cứu sinh” và ứng dụng của nó trong dạy học môn Vật lý lớp 8
4. Ngày bắt đầu áp dụng biện pháp:10/2021
I. SỰ CẦN THIẾT
Trong định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới 2018 đã nêu rõ: Một trong những mục tiêu nổi bật đối với giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Đối với môn Vật lý, việc thực hành thí nghiệm có vai trò quan trọng giúp cho học sinh hình thành kiến thức theo con đường thực nghiệm; từ đó hình thành cho các em thế giới quan khoa học, đúng đắn. Nâng cao tính tự chủ sáng tạo và năng động, một tố rất cần thiết nhưng lại rất hạn chế trong trình độ học sinh Việt Nam hiện nay
Tuy nhiên,đa số học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, ỷ lại cho số ít bạn bè hoặc thầy cô hướng dẫn, không mạnh dạn đưa ra các quan điểm ý tưởng của bản thân, chưa có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Vì thế STEAM giúp học sinh biết cách áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. STEAM giúp học sinh tư duy giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở khoa học chặt chẽ và có tính ứng dụng thực tế cao.
II. THỰC TRẠNG
- Mô tả vấn đề đã lựa chọn;
Giáo dục STEAM (STEAM Education) là một cách tiếp cận kiến thức liên môn, ở đó học sinh được áp dụng kiến thức, kỹ năng trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Giáo dục STEAM đề cao việc hình thành phát triển năng lực cho người học, đề cao cách học tập sáng tạo phá bỏ khoảng cách giữa kiến thức hàn lâm và thực tiễn với phương pháp “học thông qua hành”. Với các loại vật liệu đã qua sử dụng, giáo viên có thể tổ chức một số chủ đề STEAM nhằm tận dụng những chai nhựa đã qua sử dụng, tái chế lại tạo ra một sản phẩm có ứng dụng và tiện lợi đối với các bạn học sinh.
- Đánh giá
Ưu điểm:
Lợi ích của giáo dục STEAM là giúp học sinh hứng thú, chủ động hơn trong học tập. Học sinh trở nên sáng tạo hơn rất nhiều, chủ động tìm hiểu chủ đề đang nghiên cứu. Nhìn chung, khi tiếp cận với giáo dục STEAM, học sinh sẽ bổ sung nhiều kỹ năng cần thiết như:
- Kỹ năng giải quyết vấn đề;
- Kỹ năng xây dựng nhóm (bao gồm kỹ năng làm việc nhóm);
- Sự tự tin vào khả năng của bản thân và tư duy tích cực (se