- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,021
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 6 MÔN NGỮ VĂN: Một số biện pháp phát triển năng lực thông qua các trò chơi trong dạy- học môn Ngữ Văn
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Cơ sở lí luận
*Vai trò, ý nghĩa của việc áp dụng phương pháp “Trò chơi” trong dạy học nói chung và dạy học văn nói riêng.
Trò chơi là một hoạt động hướng tới mục đích chủ yếu là vui chơi, giải trí, thư giãn giúp cho tinh thần, đầu óc của con người được thoải mái, sảng khoái sau những giờ làm việc, học tập mệt mỏi.
Phương pháp tổ chức chơi trò chơi hiện nay là một trong những phương pháp phổ biến trong dạy học nói chung và dạy học môn Ngữ Văn nói riêng nhằm hướng tới mục tiêu vừa hình thành năng lực phẩm chất, vừa phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.Người giáo viên khi áp dụng phương pháp này vào dạy học sẽ tạo ra không khí lớp học sôi nổi, tạo môi trường, điều kiện cho nhiều học sinh được tham gia hoạt động học tập hơn ( kể cả những học sinh trung bình, yếu, kém) .
Phương pháp tổ chức chơi trò chơi trong dạy học sẽ phát huy tinh thần, định hướng học tập trong giai đoạn mới hiện nay đó là : “Chủ động, sáng tạo”, “Học mà chơi, chơi mà học” . Qua quá trình học tập, hợp tác, nghiên cứu, tìm hiểu nội dung bài học hầu hết các em học sinh sẽ nêu cao tinh thần đoàn kết, ý thức tự giác, chủ động tự học , tự sáng tạo, có kĩ năng tự xử lí tình huống, tiếp nhận thông tin, giải quyết các vấn đề thực tiễn phát sinh. Như vậy quá trình học tập sẽ vừa sôi nổi, hào hứng vừa vui chơi, vừa học tập một cách có hiệu quả.
Học tập qua trò chơi còn rèn cho học sinh tinh thần đoàn kết gắn bó, biết hỗ trợ giúp đỡ nhau trong quá trình học tập, tiếp thu kiến thức. Có sự phối kết hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa các thành viên trong đội nhóm trong học tập, hình thành ở các em lòng nhân ái, tình yêu thương mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Phương pháp chơi trò chơi là một phương pháp dạy học mới, có tính tích cực, không áp đặt, gò ép người học theo một khuôn mẫu được định sẵn, cho trước và nếu sử dụng thành công khả năng sáng tạo của học sinh sẽ được phát huy tuyệt đối vì học qua trò chơi thì học sinh sẽ tiếp thu bài học một cách tự nhiên, chủ động nhất so với khả năng có thể của bản thân mình. Khi người học tự mình tìm hiểu,
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Cơ sở lí luận
*Vai trò, ý nghĩa của việc áp dụng phương pháp “Trò chơi” trong dạy học nói chung và dạy học văn nói riêng.
Trò chơi là một hoạt động hướng tới mục đích chủ yếu là vui chơi, giải trí, thư giãn giúp cho tinh thần, đầu óc của con người được thoải mái, sảng khoái sau những giờ làm việc, học tập mệt mỏi.
Phương pháp tổ chức chơi trò chơi hiện nay là một trong những phương pháp phổ biến trong dạy học nói chung và dạy học môn Ngữ Văn nói riêng nhằm hướng tới mục tiêu vừa hình thành năng lực phẩm chất, vừa phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.Người giáo viên khi áp dụng phương pháp này vào dạy học sẽ tạo ra không khí lớp học sôi nổi, tạo môi trường, điều kiện cho nhiều học sinh được tham gia hoạt động học tập hơn ( kể cả những học sinh trung bình, yếu, kém) .
Phương pháp tổ chức chơi trò chơi trong dạy học sẽ phát huy tinh thần, định hướng học tập trong giai đoạn mới hiện nay đó là : “Chủ động, sáng tạo”, “Học mà chơi, chơi mà học” . Qua quá trình học tập, hợp tác, nghiên cứu, tìm hiểu nội dung bài học hầu hết các em học sinh sẽ nêu cao tinh thần đoàn kết, ý thức tự giác, chủ động tự học , tự sáng tạo, có kĩ năng tự xử lí tình huống, tiếp nhận thông tin, giải quyết các vấn đề thực tiễn phát sinh. Như vậy quá trình học tập sẽ vừa sôi nổi, hào hứng vừa vui chơi, vừa học tập một cách có hiệu quả.
Học tập qua trò chơi còn rèn cho học sinh tinh thần đoàn kết gắn bó, biết hỗ trợ giúp đỡ nhau trong quá trình học tập, tiếp thu kiến thức. Có sự phối kết hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa các thành viên trong đội nhóm trong học tập, hình thành ở các em lòng nhân ái, tình yêu thương mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Phương pháp chơi trò chơi là một phương pháp dạy học mới, có tính tích cực, không áp đặt, gò ép người học theo một khuôn mẫu được định sẵn, cho trước và nếu sử dụng thành công khả năng sáng tạo của học sinh sẽ được phát huy tuyệt đối vì học qua trò chơi thì học sinh sẽ tiếp thu bài học một cách tự nhiên, chủ động nhất so với khả năng có thể của bản thân mình. Khi người học tự mình tìm hiểu,