- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,022
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MẦM NON ĐẠT GIẢI CẤP TỈNH: MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO GIÁO VIÊN MẦM NON
Từ những thực tế trên tôi quyết định chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm sử dụng và thiết kế bài giảng E-Learning cho giáo viên mầm non”. Tôi hy vọng rằng với 1 số kinh nghiệm nho nhỏ của mình sẽ góp phần nhỏ bé nâng cao được chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên Trường mầm non nơi tôi đang công tác nói riêng và giáo viên mầm non nói chung.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Xác định ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non.
- Tạo điều kiện cho bản thân luôn luôn học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tin học.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của giáo viên mầm non. Các phần mềm ứng dụng CNTT vào chương trình giáo dục mầm non. Thực hiện trên giáo viên trường mầm non – nơi tôi đang công tác.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và sử dụng các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng internet có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non để nhận biết về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên mầm non.
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp kiểm tra, so sánh, đánh giá giữa 2 phương pháp dạy học ứng dụng CNTT và phương pháp dạy học truyền thống.
- Phương pháp tổng kết, đúc kết kinh nghiệm thông qua hoạt động của bản
thân và đồng nghiệp.
5. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
- Tháng 9/2021: Xác định đề tài, sưu tầm tài liệu.
- Tháng 10/2021: Xây dựng đề cương.
- Tháng 11 - 12/2021: Tiến hàng khảo sát và thực nghiệm.
- Tháng 1 - 3/2022: Đánh giá kết quả, sửa chữa bổ sung.
- Tháng 4/2022: Viết đề tài, in theo mẫu.
Từ những thực tế trên tôi quyết định chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm sử dụng và thiết kế bài giảng E-Learning cho giáo viên mầm non”. Tôi hy vọng rằng với 1 số kinh nghiệm nho nhỏ của mình sẽ góp phần nhỏ bé nâng cao được chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên Trường mầm non nơi tôi đang công tác nói riêng và giáo viên mầm non nói chung.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Xác định ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non.
- Tạo điều kiện cho bản thân luôn luôn học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tin học.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của giáo viên mầm non. Các phần mềm ứng dụng CNTT vào chương trình giáo dục mầm non. Thực hiện trên giáo viên trường mầm non – nơi tôi đang công tác.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và sử dụng các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng internet có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non để nhận biết về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên mầm non.
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp kiểm tra, so sánh, đánh giá giữa 2 phương pháp dạy học ứng dụng CNTT và phương pháp dạy học truyền thống.
- Phương pháp tổng kết, đúc kết kinh nghiệm thông qua hoạt động của bản
thân và đồng nghiệp.
5. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
- Tháng 9/2021: Xác định đề tài, sưu tầm tài liệu.
- Tháng 10/2021: Xây dựng đề cương.
- Tháng 11 - 12/2021: Tiến hàng khảo sát và thực nghiệm.
- Tháng 1 - 3/2022: Đánh giá kết quả, sửa chữa bổ sung.
- Tháng 4/2022: Viết đề tài, in theo mẫu.