- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THCS MÔN THỂ DỤC LỚP 8: Một số lỗi sai thường mắc và biện pháp khắc phục giúp học sinh học tốt môn nhảy xa kiểu “Ngồi
II. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Nhiệm vụ 1:
Xác định được một số sai lầm mà học sinh thường mắc khi dạy và tập kỹ thuật
nhảy xa kiểu “Ngồi”.
1.Cơ sở lý luận giảng dạy động tác:
Quá trình giảng dạy kỹ thuật động tác cho học sinh được chia làm 3 giai đoạn:
*Giai đoạn 1: Giai đoạn dạy học ban đầu:
Giai đoạn này tương ứng với giai đoạn lan tỏa. Vì vậy giai đoạn này các quá trình thần kinh phản ứng lan tỏa trả lời còn được lựa chọn trong quá trình học tập thực hiện động tác, có nhiều nhóm cơ thừa tham gia bị lôi cuốn vào hoạt động.
Vì vậy giai đoạn này là giai đoạn được lựa chọn và phối hợp các động tác đơn lẻ
thành một động tác thống nhất, trong giai đoạn này hưng phấn dễ khuyếch tán vào các vùng thần kinh khác, lúc này cơ thể chưa phân biệt được chính xác kích thích có điều kiện khác nhau dẫn đến việc thực hiện động tác gò bó, không chính xác.
*Giai đoạn 2: Giai đoạn học đi sâu:
Giai đoạn này tương ứng với giai đoạn tập chung hưng phấn. Trong giai đoạn này, các giai đoạn tập luyện được lặp đi lặp lại nhiều lần, lúc này sự khuyếch tán của quá trình thần kinh giảm đi, hưng phấn chỉ tập chung vào những vùng nhất định, động tác được phối hợp tốt hơn.
Giai đoạn này động tác được hình thành nhưng chưa được củng cố vững chắc, dễ bị rối loạn trong điều kiện thay đổi không ổn định.
*Giai đoạn 3: Giai đoạn này kĩ năng, kĩ xảo được hình thành tương ứng, ở giai đoạn này thì động tác đã ổn định và trở thành kỹ năng vận động, được thực hiện ngày càng tự động hóa hơn. Lúc này trên vỏ não đã định hình thành được các đường dây liên hệ tạm thời giữa các trung tâm thần kinh.
Tuy nhiên, để động tác tự động hóa hơn thì người học phải lặp đi lặp lại động tác nhiều lần với việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động.
Trong quá trình giảng dạy động tác cho học sinh và người tập luyện thể dục thể thao thì ở các giai đoạn trên chỉ mang tính tương đối, trong quá trình tập luyện thì một vài giai đoạn biểu hiện không rõ rệt. Điều này phụ thuộc vào độ khó của động tác như: độ khó của kỹ thuật, đặc điểm hoạt động cơ bắp, đặc điểm cá nhân, trình độ tập luyện của người học.
Trong quá trình tập mỗi động tác riêng lẻ cần phải dựa trên các giai đoạn tương ứng của quá trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động. Muốn học được thành kĩ xảo tương đối hoàn thiện thì phải trải qua 3 giai đoạn tiêu biểu khác nhau cả về nhiệm vụ sư phạm và phương pháp giảng dạy, 3 giai đoạn đó là:
+ Giai đoạn ban đầu:
Mục đích của giai đoạn này là dạy các nguyên lí kỹ thuật, hình thành kĩ năng thực hiện, mặc dù còn nhiều nhóm cơ thừa tham gia thực hiện động tác còn vụng về.
Nhiệm vụ của giai đoạn này là:
Tạo khái niệm chung về động tác tâm thế tốt để tiếp xúc với động tác đó.
Học từng phần (từng giai đoạn) của kĩ thuật động tác mới.
Ngăn ngừa, loại trừ những cử động không cần thiết và những sai lầm lớn trong kỹ
II. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Nhiệm vụ 1:
Xác định được một số sai lầm mà học sinh thường mắc khi dạy và tập kỹ thuật
nhảy xa kiểu “Ngồi”.
1.Cơ sở lý luận giảng dạy động tác:
Quá trình giảng dạy kỹ thuật động tác cho học sinh được chia làm 3 giai đoạn:
*Giai đoạn 1: Giai đoạn dạy học ban đầu:
Giai đoạn này tương ứng với giai đoạn lan tỏa. Vì vậy giai đoạn này các quá trình thần kinh phản ứng lan tỏa trả lời còn được lựa chọn trong quá trình học tập thực hiện động tác, có nhiều nhóm cơ thừa tham gia bị lôi cuốn vào hoạt động.
Vì vậy giai đoạn này là giai đoạn được lựa chọn và phối hợp các động tác đơn lẻ
thành một động tác thống nhất, trong giai đoạn này hưng phấn dễ khuyếch tán vào các vùng thần kinh khác, lúc này cơ thể chưa phân biệt được chính xác kích thích có điều kiện khác nhau dẫn đến việc thực hiện động tác gò bó, không chính xác.
*Giai đoạn 2: Giai đoạn học đi sâu:
Giai đoạn này tương ứng với giai đoạn tập chung hưng phấn. Trong giai đoạn này, các giai đoạn tập luyện được lặp đi lặp lại nhiều lần, lúc này sự khuyếch tán của quá trình thần kinh giảm đi, hưng phấn chỉ tập chung vào những vùng nhất định, động tác được phối hợp tốt hơn.
Giai đoạn này động tác được hình thành nhưng chưa được củng cố vững chắc, dễ bị rối loạn trong điều kiện thay đổi không ổn định.
*Giai đoạn 3: Giai đoạn này kĩ năng, kĩ xảo được hình thành tương ứng, ở giai đoạn này thì động tác đã ổn định và trở thành kỹ năng vận động, được thực hiện ngày càng tự động hóa hơn. Lúc này trên vỏ não đã định hình thành được các đường dây liên hệ tạm thời giữa các trung tâm thần kinh.
Tuy nhiên, để động tác tự động hóa hơn thì người học phải lặp đi lặp lại động tác nhiều lần với việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động.
Trong quá trình giảng dạy động tác cho học sinh và người tập luyện thể dục thể thao thì ở các giai đoạn trên chỉ mang tính tương đối, trong quá trình tập luyện thì một vài giai đoạn biểu hiện không rõ rệt. Điều này phụ thuộc vào độ khó của động tác như: độ khó của kỹ thuật, đặc điểm hoạt động cơ bắp, đặc điểm cá nhân, trình độ tập luyện của người học.
Trong quá trình tập mỗi động tác riêng lẻ cần phải dựa trên các giai đoạn tương ứng của quá trình hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động. Muốn học được thành kĩ xảo tương đối hoàn thiện thì phải trải qua 3 giai đoạn tiêu biểu khác nhau cả về nhiệm vụ sư phạm và phương pháp giảng dạy, 3 giai đoạn đó là:
+ Giai đoạn ban đầu:
Mục đích của giai đoạn này là dạy các nguyên lí kỹ thuật, hình thành kĩ năng thực hiện, mặc dù còn nhiều nhóm cơ thừa tham gia thực hiện động tác còn vụng về.
Nhiệm vụ của giai đoạn này là:
Tạo khái niệm chung về động tác tâm thế tốt để tiếp xúc với động tác đó.
Học từng phần (từng giai đoạn) của kĩ thuật động tác mới.
Ngăn ngừa, loại trừ những cử động không cần thiết và những sai lầm lớn trong kỹ