Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[SKKN VẬT LÝ 10] HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TOÁN ĐỊNH LƯỢNG VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Qua những năm giảng dạy vật lí 10, khi đến bài “Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc”, tôi nhận thấy học sinh có sức học trung bình và yếu khó vận dụng để giải bài tập cơ bản. Để giúp các em giải quyết những khó khăn trên, hứng thú với dạng bài tập này nên tôi chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh giải bài toán định lượng về tính tương đối của chuyển động”.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
Cơ sở lý luận:
Hoạt động dạy - học chỉ mang lại kết quả cao khi tạo lập được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí học tập thân thiện, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung phương pháp cho từng đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu,qua đó học sinh phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự mình giải quyết những vấn đề thông qua phương pháp tạo sự hứng thú trong học tập.
Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.
Để nắm được phương pháp giải bài toán về tính tương đối của chuyển động, học sinh cần nắm vững nội dung sau:
*Lí thuyết sách giáo khoa:
a)Vận tốc tuyệt đối: là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.
b)Vận tốc tương đối: là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động.
c)Vận tốc kéo theo: là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
d)Công thức cộng vận tốc:
+:vận tốc của vật 1 đối với vật 3.
+:vận tốc của vật 1 đối với vật 2.
+:vận tốc của vật 2 đối với vật 3.
* Chú ý :
+Cần xác định được ba vật trong bài toán.
+Khi đề bài cho giá trị độ lớn của vận tốc mà không nói đến hệ quy chiếu gì thì ta hiểu đó là vận tốc tuyệt đối.
+Chọn chiều dương nên chọn chiều của vận tốc tuyệt đối và có hướng không đổi.
+Cách viết công thức cộng vận tốc dưới dạng vec tơ theo quy luật sau:
Ví dụ: Tìm
*Bước 1: Vế bên trái dấu bằng ta viết , ta thấy bắt đầu là 1 và kết thúc là 3.
*Bước 2: Vế bên phải dấu bằng cũng bắt đầu là 1 và kết thúc là 3 ta viết () và xen giữa là 2, ta viết ( )
*Bước 3: Viết đầy đủ
+Độ lớn: v1/3 = v3/1 , v1/2 = v2/1 hoặc v2/3 = v3/2 nhưng trái dấu.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Qua những năm giảng dạy vật lí 10, khi đến bài “Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc”, tôi nhận thấy học sinh có sức học trung bình và yếu khó vận dụng để giải bài tập cơ bản. Để giúp các em giải quyết những khó khăn trên, hứng thú với dạng bài tập này nên tôi chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh giải bài toán định lượng về tính tương đối của chuyển động”.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
Cơ sở lý luận:
Hoạt động dạy - học chỉ mang lại kết quả cao khi tạo lập được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí học tập thân thiện, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung phương pháp cho từng đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu,qua đó học sinh phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự mình giải quyết những vấn đề thông qua phương pháp tạo sự hứng thú trong học tập.
Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.
Để nắm được phương pháp giải bài toán về tính tương đối của chuyển động, học sinh cần nắm vững nội dung sau:
*Lí thuyết sách giáo khoa:
a)Vận tốc tuyệt đối: là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.
b)Vận tốc tương đối: là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động.
c)Vận tốc kéo theo: là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
d)Công thức cộng vận tốc:
+:vận tốc của vật 1 đối với vật 3.
+:vận tốc của vật 1 đối với vật 2.
+:vận tốc của vật 2 đối với vật 3.
* Chú ý :
+Cần xác định được ba vật trong bài toán.
+Khi đề bài cho giá trị độ lớn của vận tốc mà không nói đến hệ quy chiếu gì thì ta hiểu đó là vận tốc tuyệt đối.
+Chọn chiều dương nên chọn chiều của vận tốc tuyệt đối và có hướng không đổi.
+Cách viết công thức cộng vận tốc dưới dạng vec tơ theo quy luật sau:
Ví dụ: Tìm
*Bước 1: Vế bên trái dấu bằng ta viết , ta thấy bắt đầu là 1 và kết thúc là 3.
*Bước 2: Vế bên phải dấu bằng cũng bắt đầu là 1 và kết thúc là 3 ta viết () và xen giữa là 2, ta viết ( )
*Bước 3: Viết đầy đủ
+Độ lớn: v1/3 = v3/1 , v1/2 = v2/1 hoặc v2/3 = v3/2 nhưng trái dấu.