Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

mslanh

Ban quản trị Team YOPO
Tham gia
13/3/24
Bài viết
1,447
Điểm
36
tác giả
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - TÀI LIỆU VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI được soạn dưới dạng file word gồm 23 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Dạng đề nghị luận xã hội là dạng đề kiểm tra về kỹ năng, vốn sống, mức độ hiểu biết của học sinh về xã hội để các em nêu lên những suy nghĩ về cuộc sống, về tâm tư tình cảm nói chung nhằm giáo dục, rèn luyện nhân cách cho học sinh. Nhìn chung, dạng đề văn nghị luận xã hội thường tập trung vào một số vấn đề cơ bản mang giá trị đạo lý làm người, những hiện tượng thường xảy ra trong xã hội mà qua đó trở thành kinh nghiệm sống cho mọi người.



I. CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THƯỜNG GẶP

1. Nghị luận về một hiện tượng đời sống

-
Hiện tượng có tác động tích cực đến suy nghĩ (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo…).

- Hiện tượng có tác động tiêu cực (bạo lực học đường, tai nạn giao thông…).

- Nghị luận về một mẩu tin tức báo chí (hình thức cho một đoạn trích, mẩu tin trên báo… Rút ra vấn đề nghị luận).

2. Nghị luận về một tư tưởng đạo lý

-
Tư tưởng mang tính nhân văn, đạo đức (lòng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực…).

- Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vô cảm, thù hận, dối trá…).

- Nghị luận về hai mặt tốt xấu trong một vấn đề.

- Vấn đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi.

- Vấn đề đặt ra trong mẩu truyện nhỏ hoặc đoạn thơ.



II. NHỮNG VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

1. Đọc kỹ đề

-
Mục đích: Hiểu rõ yêu cầu của đề, phân biệt được tư tưởng đạo lý hay hiện tượng đời sống.

- Phương pháp xác định: Đọc kỹ đề, gạch chân dưới từ, cụm từ quan trọng để giải thích và xác lập luận điểm cho toàn bài. Từ đó có định hướng đúng mà viết bài cho tốt.

2. Lập dàn ý

-
Giúp ta trình bày văn bản khoa học, có cấu trúc chặt chẽ, hợp logic.

- Kiểm soát được hệ thống ý, lập luận chặt chẽ, mạch lạc.

- Chủ động dung lượng các luận điểm phù hợp, tránh lan man, dài dòng.

3. Dẫn chứng phù hợp

-
Không lấy những dẫn chứng chung chung (không có người, nội dung, sự việc cụ thể) sẽ không tốt cho bài làm.

- Dẫn chứng phải có tính thực tế và thuyết phục (người thật, việc thật).

- Đưa dẫn chứng phải thật khéo léo và phù hợp (tuyệt đối không kể lể dài dòng).

3. Lập luận chặt chẽ, lời văn cô động, giàu sức thuyết phục

-
Lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn.

- Lập luận phải chặt chẽ.

- Cảm xúc trong sáng, lành mạnh.

- Để bài văn thấu tình đạt lý thì phải thường xuyên tạo lối viết song song (đồng tình, không đồng tình; ngợi ca, phản bác…).

4. Bài học nhận thức và hành động

-
Sau khi phân tích, chứng minh, bàn luận… thì phải rút ra cho mình bài học.

- Thường bài học cho bản thân bao giờ cũng gắn liền với rèn luyện nhân cách cao đẹp, đấu tranh loại bỏ những thói xấu ra khỏi bản thân, học tập lối sống…

5. Độ dài cần phù hợp với yêu cầu đề bài

-
Khi đọc đề cần chú ý yêu cầu đề (hình thức bài làm là đoạn văn hay bài văn, bao nhiêu câu, bao nhiêu chữ…) từ đó sắp xếp ý tạo thành bài văn hoàn chỉnh.

III. CẤU TRÚC ĐỀ VÀ CÁC DẠNG ĐỀ CỤ THỂ

1. Nghị luận về tư tưởng đạo lý

1.1 Khái niệm
: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như các vấn đề về nhận thức; về tâm hồn nhân cách; về các quan hệ gia đình xã hội, cách ứng xử; lối sống của con người trong xã hội…).

* Cấu trúc bài văn:

a. Mở bài

-
Giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.

- Nêu ý chính hoặc câu nói về tư tưởng, đạo lý mà đề bài đưa ra.

b. Thân bài

- Luận điểm 1: Giải thích yêu cầu đề

+ Cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý.

+ Giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có).

+ Rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lý; quan điểm của tác giả qua câu nói (thường dành cho đề bài có tư tưởng, đạo lý được thể hiện gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…).

- Luận điểm 2: Phân tích và chứng minh

+ Các mặt đúng của tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi tại sao nói như thế?).

+ Dùng dẫn chứng xảy ra cuộc sống xã hội để chứng minh.

+ Từ đó chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã hội.

- Luận điểm 3: bình luận mở rộng vấn đề

+ Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý (vì có những tư tưởng, đạo lý đúng trong thời đại này nhưng còn hạn chế trong thời đại khác, đúng trong hoàn cảnh này nhưng chưa thích hợp trong hoàn cảnh khác).

+ Dẫn chứng minh họa (nên lấy những tấm gương có thật trong đời sống).

- Rút ra bài học nhận thức và hành động

+ Rút ra những kết luận đúng để thuyết phục người đọc.

+ Áp dụng vào thực tiễn đời sống.

c. Kết bài

-
Nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý đã nghị luận.

- Mở ra hướng suy nghĩ mới.

2. Dàn ý về dạng đề mang tính nhân văn

2.1 Khái niệm:


- Các tính nhân văn tốt đẹp: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí nghị lực, tôn sư trọng đạo…

- Hình thức: thường ra dưới dạng một ý kiến, một câu nói, một hay vài câu thơ hoặc tục ngữ, ngạn ngữ…

2.2 Cấu trúc bài làm

a. Mở bài:
Trong trường hợp là đề yêu cầu bàn về một câu nói, một ý kiến thì chúng ta nêu nội dung của ý kiến rồi dẫn ý kiến vào.

Ví dụ trường hợp đề là một bài văn nghị luận ngắn nêu suy nghĩ về một vấn đề nào đó như: Viết một bài văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”.

Ta mở bài như sau:

Cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu là khó khăn và thử thách. Nếu chúng ta hèn nhát và yếu đuối chắc chắn sẽ gặp thất bại nhưng với ý chí và nghị lực vượt qua mọi gian khó thì con đường vươn đến thành công sẽ mở ra trước mắt. Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đã ghi lại trong những dòng nhật ký đầy máu, nước mắt và niềm tin: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. Đó là giá trị chân lý sống, là con đường vươn tới tương lai.
1713081560976.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - TÀI LIỆU VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.docx
    82.7 KB · Lượt xem: 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm anh văn 8 mai lan hương bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kì 2 câu hỏi trắc nghiệm văn 8 giữa học kì 1 file tài liệu văn 8 làm trắc nghiệm văn 8 sách bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 sách bài tập trắc nghiệm văn lớp 8 soạn văn 8 đọc tài liệu tài liệu anh 8 tài liệu anh văn tài liệu anh văn 8 tài liệu anh văn cơ bản tài liệu bdhsg sử 8 tài liệu bdhsg văn 8 tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi anh văn 8 tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi văn 8 tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp 8 tài liệu bồi dưỡng hsg văn 8 tài liệu chuyên văn tài liệu chuyên văn 11 tài liệu chuyên văn 8 tài liệu chuyên văn pdf tài liệu chuyên văn tập 1 tài liệu chuyên văn tập 1 pdf tài liệu dạy học ngữ văn 8 tài liệu dạy thêm văn 8 tài liệu docx tài liệu học lớp 8 tài liệu học sinh giỏi ngữ văn 8 tài liệu học sinh giỏi văn 8 tài liệu học tiếng anh lớp 8 tài liệu môn văn 8 tài liệu môn văn lớp 8 học kì 1 tài liệu ngữ văn tài liệu ngữ văn 8 tài liệu ngữ văn 8 kì 2 tài liệu ngữ văn lớp 8 tài liệu ôn hsg văn 8 tài liệu on tập ngữ văn 8 tài liệu ôn tập ngữ văn 8 kì 1 tài liệu ôn tập ngữ văn 8 kì 2 tài liệu ôn tập văn 8 tài liệu ôn tập văn 8 kì 2 tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 8 tài liệu ôn thi hsg văn 8 tài liệu soạn văn 8 tài liệu tiếng anh 8 tài liệu tiếng anh 8 học kì 2 tài liệu tiếng anh 8 thí điểm tài liệu tiếng anh lớp 8 tài liệu tiếng anh lớp 8 pdf tài liệu tiếng anh lớp 8 thí điểm tài liệu văn tài liệu văn 8 tài liệu văn 8 học kì 1 tài liệu văn 8 học kì 2 tài liệu văn 8 pdf tài liệu văn học pdf tài liệu văn lớp 8 trắc nghiệm anh văn 11 unit 8 trắc nghiệm anh văn 12 unit 8 trắc nghiệm anh văn 8 trắc nghiệm anh văn lớp 8 trắc nghiệm giữa kì văn 8 trắc nghiệm kiểm tra giữa kì 1 văn 8 trắc nghiệm môn ngữ văn lớp 8 học kì 1 trắc nghiệm môn văn lớp 8 trắc nghiệm ngữ văn 8 trắc nghiệm ngữ văn 8 bài lão hạc trắc nghiệm ngữ văn 8 bài trong lòng mẹ trắc nghiệm ngữ văn 8 giữa học kì 1 trắc nghiệm ngữ văn lớp 8 trắc nghiệm ngữ văn lớp 8 có đáp án trắc nghiệm online văn 8 trắc nghiệm văn 8 trắc nghiệm văn 8 bài câu ghép trắc nghiệm văn 8 bài hịch tướng sĩ trắc nghiệm văn 8 bài lão hạc trắc nghiệm văn 8 bài nói quá trắc nghiệm văn 8 bài ôn dịch thuốc lá trắc nghiệm văn 8 bài toán dân số trắc nghiệm văn 8 bài tôi đi học trắc nghiệm văn 8 bài trợ từ thán từ trắc nghiệm văn 8 bài trong lòng mẹ trắc nghiệm văn 8 bài tức nước vỡ bờ trắc nghiệm văn 8 câu ghép trắc nghiệm văn 8 chiếc lá cuối cùng trắc nghiệm văn 8 cô bé bán diêm trắc nghiệm văn 8 cuối học kì 1 trắc nghiệm văn 8 cuối kì 1 trắc nghiệm văn 8 cuối kì 2 trắc nghiệm văn 8 dấu ngoặc kép trắc nghiệm văn 8 giữa học kì 1 trắc nghiệm văn 8 giữa kì 1 trắc nghiệm văn 8 học kì 1 trắc nghiệm văn 8 học kì 2 trắc nghiệm văn 8 kì 1 trắc nghiệm văn 8 lão hạc trắc nghiệm văn 8 nói giảm nói tránh trắc nghiệm văn 8 nói quá trắc nghiệm văn 8 ôn dịch thuốc lá trắc nghiệm văn 8 thông tin về ngày trái đất năm 2000 trắc nghiệm văn 8 tình thái từ trắc nghiệm văn 8 tôi đi học trắc nghiệm văn 8 trợ từ thán từ trắc nghiệm văn 8 trong lòng mẹ trắc nghiệm văn 8 trường từ vựng trắc nghiệm văn 8 từ tượng hình từ tượng thanh trắc nghiệm văn 8 tức nước vỡ bờ trắc nghiệm văn 8 vietjack trắc nghiệm văn 8 đánh nhau với cối xay gió trắc nghiệm văn lớp 8 trắc nghiệm văn lớp 8 học kì 1 đề thi trắc nghiệm ngữ văn 8 kì 2 đề thi trắc nghiệm văn 8 giữa kì 1 đề trắc nghiệm văn 8 đọc tài liệu văn 8 đọc tài liệu văn 9
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,203
    Bài viết
    37,672
    Thành viên
    139,935
    Thành viên mới nhất
    Nguyễn Thúy 88

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top