- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,101
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG NINH BÌNH LỚP 6 (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) FILE WORD được soạn dưới dạng file word gồm 72 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
HƢỚNG DẪN DẠY HỌC
GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH LỚP 6
(DÀNH CHO GIÁO VIÊN)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ: NINH BÌNH – DẤU ẤN MỘT VÙNG ĐẤT CỔ 3
Bài 1. Ninh Bình thời nguyên thuỷ 4
Bài 2. Ninh Bình thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc. 10
Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc 14
CHỦ ĐỀ: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH NINH BÌNH 19
Bài 1. Vị trí địa lí và sự phân chia hành chính qua các thời kì 19
Bài 2. Tìm hiểu địa phương em 23
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN, NGÔN NGỮ ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH 25
Bài 1. Ông Khổng Lồ gánh núi 25
Bài 2. Mả táng hàm rồng 29
Bài 3. Sân khấu hoá truyện cổ dân gian Ninh Bình 33
Bài 4. Ngôn ngữ địa phương Ninh Bình 36
CHỦ ĐỀ: CÁC DÒNG HỌ Ở NINH BÌNH 38
Bài 1. Văn hoá dòng họ ở Ninh Bình 38
Bài 2. Gia đình, dòng họ – nơi gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp 43
CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở NINH BÌNH 48
Bài 1. Đa dạng sinh học ở Ninh Bình 49
Bài 2. Giá trị và bảo tồn đa dạng sinh học ở Ninh Bình 50
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT HÁT CHÈO 52
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÖC VÀ ĐIÊU KHẮC CỐ ĐÔ HOA LƢ 63
CHỦ ĐỀ: NINH BÌNH - DẤU ẤN MỘT VÙNG ĐẤT CỔ
(7 tiết)
* MỘT SỐ LƢU Ý CHUNG KHI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
- Về thực hiện chƣơng trình
Chủ đề: Ninh Bình - Dấu ấn một vùng đất cổ trong tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 (TL GDĐP 6) được biên soạn thành 3 bài với tổng thời lượng như sau:
Bài 1. Những dấu tích của người nguyên thủy - 3 tiết Bài 2. Ninh Bình thời Văn Lang – Âu Lạc - 2 tiết
Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc - 2 tiết
Căn cứ vào kế hoạch giáo dục năm học, tuỳ vào địa bàn và đối tượng HS từng huyện, xã khác nhau, GV có thể dạy học lý thuyết trên lớp hoặc kết hợp giữa dạy học lý thuyết trên lớp với tổ chức dạy học trải nghiệm. Cụ thể:
+ Đối với dạy học lý thuyết trên lớp: các nội dung theo tiến trình lịch sử Ninh Bình tương ứng với lịch sử dân tộc từ thời nguyên thuỷ đến hết thời Bắc thuộc, liên hệ với địa phương (huyện/thành phố, xã/ phường/thị trấn), kết hợp với việc tổ chức cho học sinh khai thác các kênh hình bên ngoài (Ví dụ: phim tư liệu “Chuyện kể lịch sử Ninh Bình”, tập 2).
+ Đối với dạy học kết hợp giữa dạy học lý thuyết trên lớp và việc tổ chức dạy học trải nghiệm: Với những địa phương (huyện/thành phố, xã/phường/thị trấn) có các di chỉ khảo cổ đã được phát hiện trong thời kỳ này, ngoài việc trang bị cho HS kiến thức cơ bản của lịch sử Ninh Bình từ thời nguyên thủy đến thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, thời Bắc thuộc, GV có thể tổ chức cho HS trải nghiệm tìm hiểu thực địa tại các di tích khảo cổ đó giúp HS hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
- Về nội dung
Chủ đề Ninh Bình - Dấu ấn một vùng đất cổ có mối liên hệ chặt chẽ với phần lịch sử dân tộc mà HS đã được học trước đó. Vì vậy, GV cần giúp HS thấy được mối liên hệ biện chứng này.
Bài 1. Ninh Bình thời nguyên thủy
GV giúp HS thấy được những dấu tích của người nguyên thủy ở Ninh Bình qua các giai đoạn đá cũ, đá mới và sơ kỳ kim khí cũng như đời sống vật chất, tinh thần của họ trong bối cảnh chung của thời kỳ nguyên thủy ở Việt Nam. GV cần chú ý tới nội dung kiến thức trong phần lịch sử dân tộc để tránh phân tích sâu vào nội dung đã học, cho HS thực hành làm việc với tư liệu trong sách và liên hệ thực tiễn địa phương.
Bài 2. Ninh Bình thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc
Về giai đoạn này, tư liệu còn lưu giữ đến ngày nay chủ yếu là trống đồng và một số hiện vật bằng đồng, đồ gốm được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Ninh Bình (kênh hình trong sách). Những tư liệu khác trong đời sống vật chất, chủ yếu được xây dựng thông qua lịch sử dân tộc. Khi giảng dạy, GV nên tập trung khai thác về những hiện vật hiện nay còn được lưu giữ, vai trò của người Ninh Bình xưa và nay trong việc gìn giữ những giá trị về đời sống vật chất, tinh thần của quê hương, dân tộc.
GV lưu ý không sa đà vào viêc lấy các tài liệu truyền thuyết, cổ tích để thay thế hoàn toàn cho các tri thức khoa học lịch sử ở giai đoạn này.
Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc
GV giúp HS xác định được tên gọi vùng đất Ninh Bình thời kì Bắc thuộc; nhận biết được mốt số dấu tích thời kì Bắc thuộc trên vùng đất này cũng như chỉ ra được những đóng góp của nhân dân Ninh Bình trong quá trình đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc; từ đó giúp các em thấy được ý thức dân tộc của người Ninh Bình xưa và nay; giáo dục truyền thống, tình yêu quê hương xứ sở và lòng tự hào dân tộc.
BÀI 1. NINH BÌNH THỜI NGUYÊN THỦY
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, học sinh cần:
- Giải thích được tại sao Ninh Bình là một trong những địa phương có con người đến sinh sống từ rất sớm.
- Kể tên và xác định được những dấu tích của người nguyên thủ
HƢỚNG DẪN DẠY HỌC
GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH LỚP 6
(DÀNH CHO GIÁO VIÊN)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ: NINH BÌNH – DẤU ẤN MỘT VÙNG ĐẤT CỔ 3
Bài 1. Ninh Bình thời nguyên thuỷ 4
Bài 2. Ninh Bình thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc. 10
Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc 14
CHỦ ĐỀ: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH NINH BÌNH 19
Bài 1. Vị trí địa lí và sự phân chia hành chính qua các thời kì 19
Bài 2. Tìm hiểu địa phương em 23
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN, NGÔN NGỮ ĐỊA PHƢƠNG NINH BÌNH 25
Bài 1. Ông Khổng Lồ gánh núi 25
Bài 2. Mả táng hàm rồng 29
Bài 3. Sân khấu hoá truyện cổ dân gian Ninh Bình 33
Bài 4. Ngôn ngữ địa phương Ninh Bình 36
CHỦ ĐỀ: CÁC DÒNG HỌ Ở NINH BÌNH 38
Bài 1. Văn hoá dòng họ ở Ninh Bình 38
Bài 2. Gia đình, dòng họ – nơi gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp 43
CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở NINH BÌNH 48
Bài 1. Đa dạng sinh học ở Ninh Bình 49
Bài 2. Giá trị và bảo tồn đa dạng sinh học ở Ninh Bình 50
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT HÁT CHÈO 52
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÖC VÀ ĐIÊU KHẮC CỐ ĐÔ HOA LƢ 63
CHỦ ĐỀ: NINH BÌNH - DẤU ẤN MỘT VÙNG ĐẤT CỔ
(7 tiết)
* MỘT SỐ LƢU Ý CHUNG KHI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
- Về thực hiện chƣơng trình
Chủ đề: Ninh Bình - Dấu ấn một vùng đất cổ trong tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 (TL GDĐP 6) được biên soạn thành 3 bài với tổng thời lượng như sau:
Bài 1. Những dấu tích của người nguyên thủy - 3 tiết Bài 2. Ninh Bình thời Văn Lang – Âu Lạc - 2 tiết
Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc - 2 tiết
Căn cứ vào kế hoạch giáo dục năm học, tuỳ vào địa bàn và đối tượng HS từng huyện, xã khác nhau, GV có thể dạy học lý thuyết trên lớp hoặc kết hợp giữa dạy học lý thuyết trên lớp với tổ chức dạy học trải nghiệm. Cụ thể:
+ Đối với dạy học lý thuyết trên lớp: các nội dung theo tiến trình lịch sử Ninh Bình tương ứng với lịch sử dân tộc từ thời nguyên thuỷ đến hết thời Bắc thuộc, liên hệ với địa phương (huyện/thành phố, xã/ phường/thị trấn), kết hợp với việc tổ chức cho học sinh khai thác các kênh hình bên ngoài (Ví dụ: phim tư liệu “Chuyện kể lịch sử Ninh Bình”, tập 2).
+ Đối với dạy học kết hợp giữa dạy học lý thuyết trên lớp và việc tổ chức dạy học trải nghiệm: Với những địa phương (huyện/thành phố, xã/phường/thị trấn) có các di chỉ khảo cổ đã được phát hiện trong thời kỳ này, ngoài việc trang bị cho HS kiến thức cơ bản của lịch sử Ninh Bình từ thời nguyên thủy đến thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, thời Bắc thuộc, GV có thể tổ chức cho HS trải nghiệm tìm hiểu thực địa tại các di tích khảo cổ đó giúp HS hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
- Về nội dung
Chủ đề Ninh Bình - Dấu ấn một vùng đất cổ có mối liên hệ chặt chẽ với phần lịch sử dân tộc mà HS đã được học trước đó. Vì vậy, GV cần giúp HS thấy được mối liên hệ biện chứng này.
Bài 1. Ninh Bình thời nguyên thủy
GV giúp HS thấy được những dấu tích của người nguyên thủy ở Ninh Bình qua các giai đoạn đá cũ, đá mới và sơ kỳ kim khí cũng như đời sống vật chất, tinh thần của họ trong bối cảnh chung của thời kỳ nguyên thủy ở Việt Nam. GV cần chú ý tới nội dung kiến thức trong phần lịch sử dân tộc để tránh phân tích sâu vào nội dung đã học, cho HS thực hành làm việc với tư liệu trong sách và liên hệ thực tiễn địa phương.
Bài 2. Ninh Bình thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc
Về giai đoạn này, tư liệu còn lưu giữ đến ngày nay chủ yếu là trống đồng và một số hiện vật bằng đồng, đồ gốm được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Ninh Bình (kênh hình trong sách). Những tư liệu khác trong đời sống vật chất, chủ yếu được xây dựng thông qua lịch sử dân tộc. Khi giảng dạy, GV nên tập trung khai thác về những hiện vật hiện nay còn được lưu giữ, vai trò của người Ninh Bình xưa và nay trong việc gìn giữ những giá trị về đời sống vật chất, tinh thần của quê hương, dân tộc.
GV lưu ý không sa đà vào viêc lấy các tài liệu truyền thuyết, cổ tích để thay thế hoàn toàn cho các tri thức khoa học lịch sử ở giai đoạn này.
Bài 3. Ninh Bình thời kì Bắc thuộc
GV giúp HS xác định được tên gọi vùng đất Ninh Bình thời kì Bắc thuộc; nhận biết được mốt số dấu tích thời kì Bắc thuộc trên vùng đất này cũng như chỉ ra được những đóng góp của nhân dân Ninh Bình trong quá trình đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc; từ đó giúp các em thấy được ý thức dân tộc của người Ninh Bình xưa và nay; giáo dục truyền thống, tình yêu quê hương xứ sở và lòng tự hào dân tộc.
BÀI 1. NINH BÌNH THỜI NGUYÊN THỦY
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, học sinh cần:
- Giải thích được tại sao Ninh Bình là một trong những địa phương có con người đến sinh sống từ rất sớm.
- Kể tên và xác định được những dấu tích của người nguyên thủ