Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
NỘI DUNG BÀI THI PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1 TIẾNG VIỆT
Phần gạch chân trong câu văn: Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều”, là thành phần nào của câu?
A. Thành phần tình thái B. Thành phần gọi – đáp
C. Thành phần cảm thán D. Thành phần phụ chú.
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thể hiện nhiều mối quan hệ. Mối quan hệ nào sau đây không phải là mối quan hệ được thể hiện trong truyện?
Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
Mối quan hệ giữa gia đình và Tổ quốc
Mối quan hệ giữa tình yêu cá nhân và tình yêu Tổ quốc
Mối quan hệ giữa mẹ ghẻ và con chồng
“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,/Yên ba tam nguyệt há Dương Châu./Cô phàm viễn ảnh bích không tận,/Duy kiến trường giang thiên tế lưu.” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lý Bạch)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Ngũ ngôn.
C. Song thất lục bát. D. Tự do.
Đoạn văn: “Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?” (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) đã sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp D. Phép liên tưởng
Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Nhà em có một giàn giầu, / Nhà anh có một … liên phòng” (Tương tư
– Nguyễn Bính)
A. Hàng tre B. Hàng chuối C. Hàng mơ D. Hàng cau
Câu văn nào sau đây mắc lỗi dùng từ?
A. Mùa xuân đã đến thật rồi! B. Anh ấy là người có tính khí rất nhỏ nhoi.
C. Em bé trông dễ thương quá! D. Bình minh trên biển thật đẹp.
Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã thể hiện rõ điều nào dưới đây?
Sức sống tiềm tàng của những con người Tây Bắc
Vẻ đẹp của thiên nhiên Nam Bộ
Vẻ đẹp tâm hồn của người Nam Bộ
Lòng yêu nước của những con người làng Xô Man
Dòng nào sau đây nêu chính xác các từ láy?
A. Xinh xinh, thấp thoáng, buôn bán, bạn bè. B. Tươi tắn, đẹp đẽ, xa xôi, tươi tốt.
C. Đỏ đen, lom khom, ầm ầm, xanh xanh. D. Lấp lánh, lung linh, lao xao, xào xạc.
Chọn từ viết sai chính tả trong các từ sau:
A. Lãng mạn B. Sáng lạng C. Xuất sắc D. Trau chuốt
Xác định từ sử dụng sai trong câu sau: “Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép, đăm chiêu nhìn bức tranh treo trên tường.”
A. ria mép B. đăm chiêu C. nhấp nháy D. bức tranh
Xét theo mục đích nói, câu: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương, thuộc kiểu câu gì?
A. Câu trần thuật B. Câu cảm thán C. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến
“Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại… Thạch Lam là một người đôn hậu và rất đỗi tinh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày.”
(SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, tr.94)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tinh tế” có nghĩa là:
nhạy cảm, tế nhị, có khả năng đi sâu vào những chi tiết rất nhỏ, rất sâu sắc.
tư chất nghệ sĩ.
sự không chuyên, thiếu cố gắng.
thấu hiểu sự đời.
Giữa hồ nơi có một tòa tháp cổ kính, câu trên mắc lỗi gì?
A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D. Sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Chạy B. Miền Nam C. Xe D. Trái tim
Xác định từ loại của các từ sau: toan, định, dám?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Phó từ Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D.Thuyết minh
Phong cách ngôn ngữ của văn bản là:
A. Sinh hoạt. B. Chính luận. C. Nghệ thuật. D. Báo chí.
Theo tác giả, cái gì là đích đến mà chúng ta đều phải tới?
A. Cái chết B. Sự sống C.Thành công D. Trưởng thành
Từ “thứ yếu” trong câu văn “Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…” có nghĩa là:
A. Quan trọng B. Cấp bách
C. Cần thiết D. Không quan trọng lắm
Mọi thành công cần trải qua nỗ lực
Chấp nhận thủ tiêu những yếu tố lạc hậu, cũ kĩ để tự đổi mới, sáng tạo không ngừng. Đủ niềm tin để làm việc mình muốn, sống là chính mình.
NỘI DUNG BÀI THI PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1 TIẾNG VIỆT
Phần gạch chân trong câu văn: Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều”, là thành phần nào của câu?
A. Thành phần tình thái B. Thành phần gọi – đáp
C. Thành phần cảm thán D. Thành phần phụ chú.
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thể hiện nhiều mối quan hệ. Mối quan hệ nào sau đây không phải là mối quan hệ được thể hiện trong truyện?
Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
Mối quan hệ giữa gia đình và Tổ quốc
Mối quan hệ giữa tình yêu cá nhân và tình yêu Tổ quốc
Mối quan hệ giữa mẹ ghẻ và con chồng
“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,/Yên ba tam nguyệt há Dương Châu./Cô phàm viễn ảnh bích không tận,/Duy kiến trường giang thiên tế lưu.” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lý Bạch)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Ngũ ngôn.
C. Song thất lục bát. D. Tự do.
Đoạn văn: “Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?” (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) đã sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp D. Phép liên tưởng
Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Nhà em có một giàn giầu, / Nhà anh có một … liên phòng” (Tương tư
– Nguyễn Bính)
A. Hàng tre B. Hàng chuối C. Hàng mơ D. Hàng cau
Câu văn nào sau đây mắc lỗi dùng từ?
A. Mùa xuân đã đến thật rồi! B. Anh ấy là người có tính khí rất nhỏ nhoi.
C. Em bé trông dễ thương quá! D. Bình minh trên biển thật đẹp.
Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã thể hiện rõ điều nào dưới đây?
Sức sống tiềm tàng của những con người Tây Bắc
Vẻ đẹp của thiên nhiên Nam Bộ
Vẻ đẹp tâm hồn của người Nam Bộ
Lòng yêu nước của những con người làng Xô Man
Dòng nào sau đây nêu chính xác các từ láy?
A. Xinh xinh, thấp thoáng, buôn bán, bạn bè. B. Tươi tắn, đẹp đẽ, xa xôi, tươi tốt.
C. Đỏ đen, lom khom, ầm ầm, xanh xanh. D. Lấp lánh, lung linh, lao xao, xào xạc.
Chọn từ viết sai chính tả trong các từ sau:
A. Lãng mạn B. Sáng lạng C. Xuất sắc D. Trau chuốt
Xác định từ sử dụng sai trong câu sau: “Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép, đăm chiêu nhìn bức tranh treo trên tường.”
A. ria mép B. đăm chiêu C. nhấp nháy D. bức tranh
Xét theo mục đích nói, câu: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương, thuộc kiểu câu gì?
A. Câu trần thuật B. Câu cảm thán C. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến
“Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại… Thạch Lam là một người đôn hậu và rất đỗi tinh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày.”
(SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, tr.94)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tinh tế” có nghĩa là:
nhạy cảm, tế nhị, có khả năng đi sâu vào những chi tiết rất nhỏ, rất sâu sắc.
tư chất nghệ sĩ.
sự không chuyên, thiếu cố gắng.
thấu hiểu sự đời.
Giữa hồ nơi có một tòa tháp cổ kính, câu trên mắc lỗi gì?
A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D. Sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Chạy B. Miền Nam C. Xe D. Trái tim
Xác định từ loại của các từ sau: toan, định, dám?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Phó từ Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20
“Không ai muốn chết. Ngay cả những người muốn được lên thiên đường, cũng không muốn phải chết để tới đó. Nhưng Cái Chết là đích đến mà tất cả chúng ta đều phải tới. Chưa ai từng thoát khỏi nó. Và nên là như thế, bởi có lẽ Cái Chết là phát minh tuyệt vời nhất của Sự Sống. Nó là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại bỏ cái cũ để mở đường cho cái mới. Bây giờ cái mới là bạn, nhưng một ngày nào đó không xa, bạn sẽ trở nên cũ kỹ và bị loại bỏ. Xin lỗi vì đã nói thẳng nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của bạn có hạn nên đừng lãng phí thời gian sống cuộc đời của người khác. Đừng bị mắc kẹt trong những giáo điều, đó là sống chung với kết quả của những suy nghĩ của người khác. Đừng để những quan điểm của người khác gây nhiễu và lấn át tiếng nói từ bên trong bạn. Điều quan trọng nhất là có can đảm để đi theo trái tim và trực giác của mình. Chúng biết bạn thực sự muốn trở thành gì. Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…”
(Bài phát biểu tại Lễ Tốt nghiệp tại Stanford, Steve Job)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D.Thuyết minh
Phong cách ngôn ngữ của văn bản là:
A. Sinh hoạt. B. Chính luận. C. Nghệ thuật. D. Báo chí.
Theo tác giả, cái gì là đích đến mà chúng ta đều phải tới?
A. Cái chết B. Sự sống C.Thành công D. Trưởng thành
Từ “thứ yếu” trong câu văn “Mọi thứ khác đều chỉ là thứ yếu…” có nghĩa là:
A. Quan trọng B. Cấp bách
C. Cần thiết D. Không quan trọng lắm
- Chủ đề chính của đoạn văn là:
- Cuộc sống là không chờ đợi
Mọi thành công cần trải qua nỗ lực
Chấp nhận thủ tiêu những yếu tố lạc hậu, cũ kĩ để tự đổi mới, sáng tạo không ngừng. Đủ niềm tin để làm việc mình muốn, sống là chính mình.