- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,010
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn ngữ văn phần 1: cách làm đọc hiểu văn bản 12
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn ngữ văn phần 1. Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn ngữ văn phần 1: cách làm đọc hiểu văn bản 12: Đọc hiểu văn bản được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Hữu Bản Trường THPT Xín Mần – Hà Giang. Tài liệu được viết rất hay dưới dạng word gồm 66 trang. Các bạn xem và download ở dưới.
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Phần một: Đọc hiểu văn bản
ĐỊNH HƯỚNG CHUNG
I. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ Khái niệm:
Đọc là một hoạt động của con người, dùng mắt để nhận biết các kí hiệu và chữ viết, dùng trí óc để tư duy và lưu giữ những nội dung mà mình đã đọc và sử dụng bộ máy phát âm phát ra âm thanh nhằm truyền đạt đến người nghe.
Hiểu là phát hiện và nắm vững mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, đối tượng nào đó và ý nghĩa của mối quan hệ đó. Hiểu còn là sự bao quát hết nội dung và có thể vận dụng vào đời sống. Hiểu là phải trả lời được các câu hỏi Cái gì? Như thế nào? Làm thế nào?
Đọc hiểu là đọc kết hợp với sự hình thành năng lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai về logic, nghĩa là kết hợp với năng lực, tư duy và biểu đạt.
2/ Mục đích:
Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu là phải thấy được:
+ Nội dung của văn bản.
+ Mối quan hệ ý nghĩa của văn bản do tác giả tổ chức và xây dựng.
+ Ý đồ, mục đích?
+ Thấy được tư tưởng của tác giả gửi gắm trong tác phẩm.
+ Giá trị đặc sắc của các yếu tố nghệ thuật.
+ Ý nghĩa của từ ngữ được dùng trong cấu trúc văn bản.
+ Thể lọai của văn bản?Hình tượng nghệ thuật?
II. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI ĐỌC HIỂU
1. Hình thức đề bài.
- Đưa ra một hoặc hai văn bản (thơ, văn xuôi, văn bản nhật dụng…) có trong chương trình- thường các bài đọc thêm hoặc không có trong chương trình.
- Đưa ra hệ thống câu hỏi (từ 4 đến 8 câu) theo các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao.
- Tập trung đánh giá hai kĩ năng quan trọng: tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
- Đề thi sẽ gồm 2 phần:
+ Đọc – hiểu: 30% tổng số điểm bài thi, đánh giá khả năng tiếp nhận văn bản
+ Viết - làm văn: nghị luận xã hội và nghị luận văn học): 70% tổng số điểm bài thi, đánh giá khả năng tạo lập văn bản
2. Hình thức đề bài.
- Đưa ra một văn bản (thơ, văn xuôi, văn bản nhật dụng…) có trong chương trình- thường các bài đọc thêm hoặc không có trong chương trình.
- Đưa ra hệ thống câu hỏi (từ 4 đến 8 câu) theo các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao.
- Thông điệp ngầm của văn bản
- Tên văn bản
- Những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu
- Phong cách ngôn ngữ
- Phương thức biểu đạt
- Kết cấu đoạn văn
-Ngôi kể
- Thể thơ
- Các biện pháp tu từ nghệ thuật và hiệu quả nghệ thuật của chúng
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn ngữ văn phần 1. Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn ngữ văn phần 1: cách làm đọc hiểu văn bản 12: Đọc hiểu văn bản được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Hữu Bản Trường THPT Xín Mần – Hà Giang. Tài liệu được viết rất hay dưới dạng word gồm 66 trang. Các bạn xem và download ở dưới.
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Phần một: Đọc hiểu văn bản
ĐỊNH HƯỚNG CHUNG
I. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ Khái niệm:
Đọc là một hoạt động của con người, dùng mắt để nhận biết các kí hiệu và chữ viết, dùng trí óc để tư duy và lưu giữ những nội dung mà mình đã đọc và sử dụng bộ máy phát âm phát ra âm thanh nhằm truyền đạt đến người nghe.
Hiểu là phát hiện và nắm vững mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, đối tượng nào đó và ý nghĩa của mối quan hệ đó. Hiểu còn là sự bao quát hết nội dung và có thể vận dụng vào đời sống. Hiểu là phải trả lời được các câu hỏi Cái gì? Như thế nào? Làm thế nào?
Đọc hiểu là đọc kết hợp với sự hình thành năng lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai về logic, nghĩa là kết hợp với năng lực, tư duy và biểu đạt.
2/ Mục đích:
Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu là phải thấy được:
+ Nội dung của văn bản.
+ Mối quan hệ ý nghĩa của văn bản do tác giả tổ chức và xây dựng.
+ Ý đồ, mục đích?
+ Thấy được tư tưởng của tác giả gửi gắm trong tác phẩm.
+ Giá trị đặc sắc của các yếu tố nghệ thuật.
+ Ý nghĩa của từ ngữ được dùng trong cấu trúc văn bản.
+ Thể lọai của văn bản?Hình tượng nghệ thuật?
II. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI ĐỌC HIỂU
1. Hình thức đề bài.
- Đưa ra một hoặc hai văn bản (thơ, văn xuôi, văn bản nhật dụng…) có trong chương trình- thường các bài đọc thêm hoặc không có trong chương trình.
- Đưa ra hệ thống câu hỏi (từ 4 đến 8 câu) theo các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao.
II.TÌM HIỂU VỀ CÂU HỎI ĐỌC – HIỂU TRONG ĐỀ THI QUỐC GIA
1.Thông tin về đổi mới thi Ngữ văn
- Thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn theo hướng đánh giá năng lực học sinh ở những mức độ phù hợp.- Tập trung đánh giá hai kĩ năng quan trọng: tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
- Đề thi sẽ gồm 2 phần:
+ Đọc – hiểu: 30% tổng số điểm bài thi, đánh giá khả năng tiếp nhận văn bản
+ Viết - làm văn: nghị luận xã hội và nghị luận văn học): 70% tổng số điểm bài thi, đánh giá khả năng tạo lập văn bản
2. Hình thức đề bài.
- Đưa ra một văn bản (thơ, văn xuôi, văn bản nhật dụng…) có trong chương trình- thường các bài đọc thêm hoặc không có trong chương trình.
- Đưa ra hệ thống câu hỏi (từ 4 đến 8 câu) theo các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao.
3. Câu hỏi đọc – hiểu tập trung vào những khía cạnh
- Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản.- Thông điệp ngầm của văn bản
- Tên văn bản
- Những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu
- Phong cách ngôn ngữ
- Phương thức biểu đạt
- Kết cấu đoạn văn
-Ngôi kể
- Thể thơ
- Các biện pháp tu từ nghệ thuật và hiệu quả nghệ thuật của chúng