- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,278
- Điểm
- 113
tác giả
Top 20 Đề ôn thi tiếng việt học kì 1 lớp 4 năm 2024-2025 (có đáp án) được soạn dưới dạng file word gồm 220 trang. Các bạn xem và tải đề ôn thi tiếng việt học kì 1 lớp 4 về ở dưới.
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (3 điểm)
II. Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi bên dưới:
Cao cao trên một cột lớn tại quảng trường thành phố là bức tượng Hoàng Tử Hạnh Phúc. Người chàng được dát toàn vàng lá nguyên chất, đôi mắt là hai viên ngọc bích sáng ngời và trên chuôi kiếm gắn một viên hồng ngọc lấp lánh rực rỡ. Ai cũng phải trầm trồ thán phục.
“Anh chàng đẹp như chiếc phong tiêu” – một trong những thành viên của Hội đồng Thành phố nhận xét vì muốn được tiếng là người có gu thẩm mỹ – “chỉ có điều hơi vô dụng.” – người này nói thêm, sợ thiên hạ sẽ đánh giá mình thiếu thực tế, mà ông ta thì đâu phải vậy.
“Sao con không giống như Hoàng Tử Hạnh Phúc kia?” – bà mẹ khôn ngoan nói với đứa con đang khóc lóc vòi vĩnh – “Hoàng tử Hạnh Phúc không bao giờ khóc đòi bất cứ thứ gì.”
“Thật mừng là trên đời này còn có người khá hạnh phúc” – gã chán đời lẩm bẩm khi nhìn chăm chăm vào bức tượng tuyệt mỹ.
“Chàng trông giống như một thiên thần.” – mấy đứa trẻ từ viện mồ côi nói khi chúng bước ra khỏi nhà thờ trong bộ áo choàng không tay màu đỏ và quần yếm trắng tinh.
“Sao các trò biết?” – thầy dạy toán nói – “Các trò chưa hề gặp thiên thần kia mà.”
“A! Nhưng chúng con gặp rồi, trong giấc mơ ạ.” – bọn trẻ trả lời. Thầy giáo cau mày khó chịu vì ông không thể chấp nhận việc trẻ con mơ mộng viển vông.
Theo Oscar Wilde
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:1. Câu chuyện kể về ai ?
Vì “Hoàng tử Hạnh Phúc không bao giờ khóc đòi bất cứ thứ gì.”
Vì chàng rất đẹp
Cả hai ý trên.
Không có ý nào đúng
4. Các em bé ở viện mồ côi nói gì khi nhìn thấy Hoàng tử Hạnh phúc ?
…………………………………………………………………………………………
Thiên thần
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
7. Cho các từ sau: bờ bãi, nhân dân, tươi tốt, đánh đập, nhỏ bé, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, lạnh buốt, lạnh giá, lạnh tanh.
Những từ nào là từ ghép? Những từ nào là từ láy?
…………………………………………………………………………………………
8. Khoanh vào từ tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
Mẹ em là giáo viên.
Chú mèo có bộ lông mới mượt làm sao!
Bố làm cho em một chiếc chong chóng tre.
10. Dựa vào nội dung câu chuyện “Hoàng tử hạnh phúc”, em hãy viết một câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về nhận vật trong câu chuyện.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (3 điểm): Nghe và viết lại đoạn văn “Hồ Ba Bể” (SGK Tiếng Việt 4 tập I trang 11)
II. Tập làm văn (7 điểm):
Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (3 điểm)
II. Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi bên dưới:
Bét-tô-ven (1770 – 1825) là nhạc sĩ thiên tài người Đức. Ngay từ khi còn rất nhỏ, ông đã trải qua những năm tháng khổ luyện cùng âm nhạc. Mỗi ngày, Bét-tô-ven phải học 12 tiếng với đủ các loại đàn. Sau 12 tiếng âm nhạc, cậu bắt đầu học thêm tiếng La tinh và các kiến thức phổ thông khác. Cậu đàn mải miết, ngón tay tê đi thì ngâm vào
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
ĐỀ 1
ĐỀ 1
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (3 điểm)
II. Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi bên dưới:
HOÀNG TỬ HẠNH PHÚC
Cao cao trên một cột lớn tại quảng trường thành phố là bức tượng Hoàng Tử Hạnh Phúc. Người chàng được dát toàn vàng lá nguyên chất, đôi mắt là hai viên ngọc bích sáng ngời và trên chuôi kiếm gắn một viên hồng ngọc lấp lánh rực rỡ. Ai cũng phải trầm trồ thán phục.
“Anh chàng đẹp như chiếc phong tiêu” – một trong những thành viên của Hội đồng Thành phố nhận xét vì muốn được tiếng là người có gu thẩm mỹ – “chỉ có điều hơi vô dụng.” – người này nói thêm, sợ thiên hạ sẽ đánh giá mình thiếu thực tế, mà ông ta thì đâu phải vậy.
“Sao con không giống như Hoàng Tử Hạnh Phúc kia?” – bà mẹ khôn ngoan nói với đứa con đang khóc lóc vòi vĩnh – “Hoàng tử Hạnh Phúc không bao giờ khóc đòi bất cứ thứ gì.”
“Thật mừng là trên đời này còn có người khá hạnh phúc” – gã chán đời lẩm bẩm khi nhìn chăm chăm vào bức tượng tuyệt mỹ.
“Chàng trông giống như một thiên thần.” – mấy đứa trẻ từ viện mồ côi nói khi chúng bước ra khỏi nhà thờ trong bộ áo choàng không tay màu đỏ và quần yếm trắng tinh.
“Sao các trò biết?” – thầy dạy toán nói – “Các trò chưa hề gặp thiên thần kia mà.”
“A! Nhưng chúng con gặp rồi, trong giấc mơ ạ.” – bọn trẻ trả lời. Thầy giáo cau mày khó chịu vì ông không thể chấp nhận việc trẻ con mơ mộng viển vông.
Theo Oscar Wilde
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:1. Câu chuyện kể về ai ?
- Về người nông dân.
- Về một nhà buôn giàu có.
- Về thầy dạy toán trong viện mồ côi
- Về một chàng hoàng tử.
- Làm bằng xi măng trắng.
- Làm bằng bột thạch cao trắng muốt.
- Người chàng được dát toàn vàng lá nguyên chất, đôi mắt là hai viên ngọc bích sáng ngời và trên chuôi kiếm gắn một viên hồng ngọc lấp lánh rực rỡ
- Làm bằng sắt.
Vì “Hoàng tử Hạnh Phúc không bao giờ khóc đòi bất cứ thứ gì.”
Vì chàng rất đẹp
Cả hai ý trên.
Không có ý nào đúng
4. Các em bé ở viện mồ côi nói gì khi nhìn thấy Hoàng tử Hạnh phúc ?
- Chàng tuyệt đẹp.
- Chàng trông giống như một thiên thần.
- Chàng trông giống như vị vua oai nghiêm.
- Chàng trông giống một kị sĩ.
- 5. Tại sao thầy giáo lại cau mày khó chịu khi nghe bọn trẻ trả lời “A! Nhưng chúng con gặp rồi, trong giấc mơ ạ.”
- Ông không cho rằng chàng Hoàng tử giống với thiên thần
- Ông không hiểu bọn trẻ đang nói đến đều gì.
- Ông cảm thấy bọn trẻ nói như vậy không tôn kính Hoàng Tử
- 6. Đặt câu với các từ sau
- Hoàng Tử
…………………………………………………………………………………………
Thiên thần
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
7. Cho các từ sau: bờ bãi, nhân dân, tươi tốt, đánh đập, nhỏ bé, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, lạnh buốt, lạnh giá, lạnh tanh.
Những từ nào là từ ghép? Những từ nào là từ láy?
…………………………………………………………………………………………
8. Khoanh vào từ tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
- Nhân loại, nhân tài, nhân đức,nhân dân.
- Nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu.
Mẹ em là giáo viên.
Chú mèo có bộ lông mới mượt làm sao!
Bố làm cho em một chiếc chong chóng tre.
Kiểu câu | Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai, cái gì, con gì? | Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì, làm gì, như thế nào? |
................................................................................................................................
................................................................................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (3 điểm): Nghe và viết lại đoạn văn “Hồ Ba Bể” (SGK Tiếng Việt 4 tập I trang 11)
II. Tập làm văn (7 điểm):
Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
ĐỀ 2
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (3 điểm)
II. Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi bên dưới:
HỌC ĐÀN – HÃY HỌC IM LẶNG TRƯỚC
Bét-tô-ven (1770 – 1825) là nhạc sĩ thiên tài người Đức. Ngay từ khi còn rất nhỏ, ông đã trải qua những năm tháng khổ luyện cùng âm nhạc. Mỗi ngày, Bét-tô-ven phải học 12 tiếng với đủ các loại đàn. Sau 12 tiếng âm nhạc, cậu bắt đầu học thêm tiếng La tinh và các kiến thức phổ thông khác. Cậu đàn mải miết, ngón tay tê đi thì ngâm vào