- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,839
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 10 Đề ôn thi vật lý giữa kì 1 lớp 10 kết nối tri thức, CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO FORM 2025 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 10 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
B. Sử dụng kiến thức sự dãn nở vì nhiệt của vật rắn. Giúp chúng ta giải thích được vì sao giữa các nhịp cầu phải có một khe hở, đường ray tàu hỏa phải chia nhỏ từng đoạn và cách nhau một khe hở, hay các cốc thủy tinh dày thường bị vỡ khi chúng ta rót nước nóng hay bỏ vào ngăn đá tủ lạnh.
C. Sử dụng kiến thức tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được hiện tượng cầu vồng sau khi mưa.
D. Sử dụng kiến thức về quán tính giúp chúng ta giải thích được nguyên lí hoạt động của la bàn.
Độ dịch chuyển của một vật là đại lượng cho biết
A. vị trí và thời gian chuyển động của một vật.
B. độ dài quãng đường mà vật đi được.
C. sự nhanh chậm của chuyển động của vật.
D. độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của hai xe trong cùng một khoảng thời gian. Chọn câu đúng?
A. Vận tốc vật 1 nhỏ hơn vận tốc vật 2.
B. Vận tốc vật 1 có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vận tốc vật 2.
C. Tốc độ vật 1 lớn hơn tốc độ vật 2.
D. Tốc độ vật 2 lớn hơn tốc độ vật 1.
Trong bộ thí nghiệm đo tốc độ chuyển động của viên bi thép, cổng quang điện có vai trò giống như bộ phận nào?
A. Công tắc bấm thả viên bi. B. Đồng hồ đo hiện số.
C.Công tắc điều khiển đóng đồng hồ. D. Công tắc điều khiển mở đồng hồ.
A. đầu vào. B. đầu ra.
C. cực dương. D. cực âm.
Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
(1) Dùng thước đo chiều cao.(2) Dùng cân đo cân nặng.
(3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước.
(4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.
A. (1), (2). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (2), (4).
Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?
A. và B. và C. và D. và
Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển tại thời điểm và độ dịch chuyển tại thời điểm Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ đến là
A. B. C. D.
C.4 m/s. D.1 m/s.
Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả: (cm). Sai số tỉ đối của phép đo này là
A. 4 m/s. B. 4 km/h. C. 6 m/s. D. 6 km/h.
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 8 m/s. Lấy g = 10m/s2. Sau khi ném 2 s, phương của vận tốc và phương ngang hợp nhau một góc
A. 37,50. B. 84,70. C. 62,80. D. 68,20.
Hoạt động nào sau đây không được làm sau khi kết thúc giờ thí nghiệm?
A. vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm.
B. Sắp xếp gọn gàng các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm.
C. bỏ chất thải thí nghiệm vào nơi quy định.
D. để các thiết bị nối với nguồn điện giúp duy trì năng lượng.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
: Cho bảng số liệu thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ.
Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg.
a) Giá trị trung bình khối lượng của túi trái câu là 4,2 kg.
b) Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo 0,01 kg.
c) Sai số tuyệt đối của phép đo 0,2 kg.
d) Sai số tương đối của phép đo 4,65 %.
(S – S – Đ – Đ)
Bạn A đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC (Hình 5.2). Biết bạn A đi đoạn đường AB = 400 m hết 6 phút, đoạn đường BC = 300 m hết 4 phút.
a) Quãng đường đi từ nhà đến trường 700 m.
b) Tốc độ trung bình khi đi từ nhà đến trường 7 m/s.
c) Độ dịch chuyển từ nhà đến trường 500 m.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ SỐ 2 | ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ I Môn: VẬT LÝ 10 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- |
- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
- Chọn câu sai?
B. Sử dụng kiến thức sự dãn nở vì nhiệt của vật rắn. Giúp chúng ta giải thích được vì sao giữa các nhịp cầu phải có một khe hở, đường ray tàu hỏa phải chia nhỏ từng đoạn và cách nhau một khe hở, hay các cốc thủy tinh dày thường bị vỡ khi chúng ta rót nước nóng hay bỏ vào ngăn đá tủ lạnh.
C. Sử dụng kiến thức tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được hiện tượng cầu vồng sau khi mưa.
D. Sử dụng kiến thức về quán tính giúp chúng ta giải thích được nguyên lí hoạt động của la bàn.
Độ dịch chuyển của một vật là đại lượng cho biết
A. vị trí và thời gian chuyển động của một vật.
B. độ dài quãng đường mà vật đi được.
C. sự nhanh chậm của chuyển động của vật.
D. độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của hai xe trong cùng một khoảng thời gian. Chọn câu đúng?
A. Vận tốc vật 1 nhỏ hơn vận tốc vật 2.
B. Vận tốc vật 1 có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vận tốc vật 2.
C. Tốc độ vật 1 lớn hơn tốc độ vật 2.
D. Tốc độ vật 2 lớn hơn tốc độ vật 1.
Trong bộ thí nghiệm đo tốc độ chuyển động của viên bi thép, cổng quang điện có vai trò giống như bộ phận nào?
A. Công tắc bấm thả viên bi. B. Đồng hồ đo hiện số.
C.Công tắc điều khiển đóng đồng hồ. D. Công tắc điều khiển mở đồng hồ.
- Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g = 10m/s2. Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật.
- A. 180m; 10s. B. 180m; 6s. C. 120m; 3s. D. 110m; 5s.
- A. 1,6 cm/s. B. 6,4 cm/s.
- C. 4,8 cm/s. D. 2,4 cm/s.
A. đầu vào. B. đầu ra.
C. cực dương. D. cực âm.
Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
(1) Dùng thước đo chiều cao.(2) Dùng cân đo cân nặng.
(3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước.
(4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.
A. (1), (2). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (2), (4).
Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?
A. và B. và C. và D. và
- Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vực sâu. Biết g =9,8 m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá bờ vực đó
- A. 76m. B. 58m. C. 69m. D. 82m.
- Một bạn đạp xe từ ga Đà Nẵng đến trường THPT Trần Phú. Tốc độ của xe ở nửa đầu đoạn đường này là 12 km/h và ở nửa sau đoạn đường này là 18 km/h. Tốc độ trung bình của xe trên toàn đoạn đường là
Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển tại thời điểm và độ dịch chuyển tại thời điểm Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ đến là
A. B. C. D.
- Một vật chuyển động thẳng có đồ thị (d – t) được mô tả như hình. Vận tốc tức thời của vật tại vị trí A là
C.4 m/s. D.1 m/s.
Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả: (cm). Sai số tỉ đối của phép đo này là
- A. 2%. B. 1,7%. C. 5,9%. D. 1,2%.
- Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc hợp với phương ngang một góc α = 450, với vận tốc ban đầu là 5m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại của vật là:
- A. 0,25 m. B. 0,5 m. C. 0,625 m. D. 1,25 m.
A. 4 m/s. B. 4 km/h. C. 6 m/s. D. 6 km/h.
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 8 m/s. Lấy g = 10m/s2. Sau khi ném 2 s, phương của vận tốc và phương ngang hợp nhau một góc
A. 37,50. B. 84,70. C. 62,80. D. 68,20.
Hoạt động nào sau đây không được làm sau khi kết thúc giờ thí nghiệm?
A. vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm.
B. Sắp xếp gọn gàng các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm.
C. bỏ chất thải thí nghiệm vào nơi quy định.
D. để các thiết bị nối với nguồn điện giúp duy trì năng lượng.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
: Cho bảng số liệu thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ.
Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg.
Lần đo | m (Kg) | (kg) |
1 | 4,2 | - |
2 | 4,4 | - |
3 | 4,4 | - |
4 | 4,2 | - |
Trung bình | = ? | = ? |
b) Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo 0,01 kg.
c) Sai số tuyệt đối của phép đo 0,2 kg.
d) Sai số tương đối của phép đo 4,65 %.
(S – S – Đ – Đ)
Bạn A đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC (Hình 5.2). Biết bạn A đi đoạn đường AB = 400 m hết 6 phút, đoạn đường BC = 300 m hết 4 phút.
a) Quãng đường đi từ nhà đến trường 700 m.
b) Tốc độ trung bình khi đi từ nhà đến trường 7 m/s.
c) Độ dịch chuyển từ nhà đến trường 500 m.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!