Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP 15 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 theo chương trình mới ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word gồm 15 FIle trang. Các bạn xem và tải sán g kiến kinh nghiệm lớp 3 theo chương trình mới về ở dưới.

MẪU SỐ 1


MỤC LỤC
NỘIDUNG
TRANG
Mục lục1
I. PHẦN MỞ ĐẦU2
1. Lý do chọn biện pháp2
2. Mục đích nghiên cứu3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3
5. Phương pháp nghiên cứu3
II. NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP4
1. Cơ sở lý luận4
2. Cơ sở thực tiễn4
3. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết4-5
4. Các biện pháp5
4.1. Biện pháp 1: Gây hứng thú trong giờ học5-6
4.2. Biện pháp 2: Phân loại học sinh6-7
4.3. Biện pháp 3: Rèn đọc đúng cho học sinh7-9
4.4. Biện pháp 4: Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh10
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC11
Phần IV. KẾT LUẬN12
11

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn biện pháp
Như chúng ta đã biết “Nhân cách con người chỉ có thể được hình thành thông qua hoạt động và giao tiếp”. Để xã hội tồn tại và phát triển, để giao tiếp được thuận tiện thì mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có một ngôn ngữ riêng. Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Việc dạy học môn Tập đọc trong các trường Tiểu học đang là vấn đề được các trường, các nhà nghiên cứu và toàn xã hội quan tâm. Biết đọc là có thêm một công cụ mới để học tập, để giao tiếp, để nắm bắt được mọi thông tin diễn ra hàng ngày trong xã hội. Thông qua việc đọc các tác phẩm văn chương, con người không những được thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động về tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh cũng như được bồi dưỡng tâm hồn.
Học sinh đọc tốt, đọc một cách có ý thức sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn, bồi dưỡng các em lòng nhân ái, yêu cái thiện, cái đẹp, dạy các em biết suy nghĩ một cách lôgic cũng như có hình ảnh, học sinh có kĩ năng đọc tốt sẽ làm tiền để cho các em học tốt các môn học khác.
Bản thân tôi là một giáo viên Tiểu học đang trực tiếp dạy lớp 3. Tôi thấy được quá trình dạy đọc cho học sinh Tiểu học là rất quan trọng. Đặc biệt đối với học sinh lớp 3 việc đầu tiên cần rèn là kĩ năng đọc đúng.
Từ những vấn đề nêu trên và căn cứ vào những điều kiện thực tế hiện tại ở đơn vị công tác, tôi đã đi sâu vào tìm hiểu: “Biện pháp góp phần nâng cao kỹ năng rèn đọc đúng cho học sinh lớp 3”. Tôi mong muốn những kinh nghiệm của bản thân sẽ đóng góp một phần hiểu biết nhỏ của mình vào việc giáo dục học sinh của trường ngày càng tốt hơn.
Mục đích nghiên cứu
Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này giúp cho giáo viên đạt được những mục đích sau:
Qua đề tài này, tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đọc đúng cho học sinh, để tìm ra phương pháp giúp giáo viên rèn luyện cho học sinh lớp 3 đọc tốt hơn, qua đó từng bước nâng cao năng lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm của mỗi học sinh.
Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ và thực trạng dạy học của phân môn Tiếng việt ở lớp 3.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng kĩ năng đọc của học sinh lớp 3 qua đó đề ra một số biện pháp nhằm góp phần rèn kĩ năng đọc cho học sinh.
Đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc vận dụng các biện pháp trong thực tế áp dụng tại nhà trường.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Tân Sơn số 1
Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp tham khảo sách và tài liệu.
Phương pháp khảo sát thực tế.
Phương pháp thực nghiệm.
Phương pháp trao đổi cùng đồng nghiệp.
Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm.

NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP

1. Cơ sở lý luận

Đọc là kĩ năng quan trọng hàng đầu của con người. Không biết đọc con người không tiếp thu được nền văn minh của nhân loại. Nhờ biết đọc con người mới tự học, tự rèn, mới thực hiện được: “Học, học nữa, học mãi”. Vì vậy dạy học các em học sinh Tiểu học là cần thiết và quan trọng. Đọc thông thì viết thạo. Đọc thạo thì mới đọc hay và viết mới đúng. Đó là vấn đề quan trọng cần suy nghĩ và cần tìm cách để dạy kĩ năng đọc cho học sinh Tiểu học.

Cơ sở thực tiễn.

Việc dạy đọc của học sinh lớp 1, 2, 3 hiện nay bên cạnh những thành công vẫn còn nhiều hạn chế. Học sinh chưa được như ta mong muốn. Kết quả đọc của các em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kỹ năng đọc, giáo viên chúng tôi còn lúng túng khi dạy Tập đọc: Cần đọc bài này với giọng như thế nào (Vì giọng đọc của giáo viên không được chuẩn lắm do phương ngữ mỗi nơi). Làm thế nào để chữa lỗi phát âm cho học sinh, làm thế nào để các em đọc nhanh hơn, hay hơn. Đó là cái băn khoăn của chúng tôi. Học sinh của khối 3 hiện nay đa số còn đọc chậm, nhỏ, phát âm theo tiếng địa phương. Một số em còn đọc ê, a. Do đó tôi chọn đề tài rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3.

Để khắc phục hạn chế, phát huy những ưu điểm hiện có của phân môn tập đọc, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp với mong muốn nâng cao chất lượng giờ dạy tập đọc trong môn Tiếng Việt lớp 3 như sau:

Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết

Năm học 2021 - 2022 tôi được giao nhiệm vụ giảng dạy chủ nhiệm lớp 3A1, trường Tiểu học Tân Sơn số 1. Với tổng số 34 học sinh. Nữ :18 học sinh. Nam: 16 học sinh. Dân tộc: 27 em.

Qua thực tế tôi nhận thấy học sinh lớp tôi chủ nhiệm, một số em yếu các môn học là do đọc còn sai, phát âm chưa đúng và đọc không mạch lạc dẫn đến không hiểu nội dung văn bản. Vì vậy việc tiếp thu nội dung, kiến thức mà văn bản đem lại không hiệu quả. Một số em đọc chưa được rõ ràng, chưa biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ, phát âm chưa phân biệt rõ phụ âm đầu l/n; tr/ch; s/x. Khi đọc các em chưa thể hiện được tình cảm, nội dung mà văn bản đề cập tới.

Để tìm hiểu và đưa ra được các biện pháp rèn đọc tốt cho học sinh. Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm phân môn tập đọc

Tổng số học sinh: 34 em, qua khảo sát chất lượng môn tập đọc tôi thu được kết quả như sau:

LớpSĩ số
Phát âm đúng
Ngắt chưa đúngĐọc sai âm đầuĐọc ngọng
3A1​
34​
SL​
%​
SL​
%​
SL​
%​
SL​
%​
20​
58.8​
5​
14.7​
5​
14.7​
4​
11.8​


Từ thực trạng trên, để học sinh có kĩ năng đọc tốt đặc biệt đối với lớp tôi, tôi đã mạnh dạn thực hiện áp dụng một số biện pháp góp phần nâng cao kỹ năng rèn đọc đúng cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Tân Sơn số 1 vào trong giờ học tập đọc.

Các biện pháp

Trong các biện pháp tôi áp dụng thì tôi đi sâu vào tìm hiểu 4 biện pháp chủ yếu sau: 4.1. Gây hứng thú trong giờ học.

Phân loại học sinh

Rèn đọc đúng cho học sinh

Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh.

Biện pháp 1: Gây hứng thú trong giờ học

* Mục tiêu:


Muốn rèn đọc tốt thì việc gây hứng thú trong tiết học là rất quan trọng . Nhất là đối với các em đọc yếu, phải kích thích cho các em thích đọc. Các em thấy tiết học như một sân chơi, các em được tâm sự, được nghe, được học hỏi, được bộc lộ không gò bó, nặng nề.

* Cách tiến hành:

Việc gây hứng thú trong tiết học chính là việc đọc mẫu của giáo viên. Giáo viên phải đọc mẫu thật diễm cảm, thật có hồn trong lời đọc để lột tả được cái hay, cái đẹp của văn bản từ đó cuốn hút học sinh nghe để các em thấy được cái hay riêng trong mỗi bài văn, câu chuyện, các em sẽ thích đọc ngay, thích khám phá và thích đọc giống cô giáo. Vì vậy để đọc tốt bài đọc, tôi thường nghiên cứu kĩ bài dạy và tìm giọng đọc phù hợp với mỗi bài đọc. Một việc khác cũng gây hứng thú tiết học, đó là việc tổ chức tiết học dưới nhiều hình thức. Việc này đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững phương pháp, nhạy bén và sáng tạo, sử dụng linh hoạt các hình thức cho phù hợp với học sinh lớp mình.

Ví dụ: Hình thức đọc nhóm, hình thức thi đọc, đọc phân vai.. ..tất cả tạo nên một không khí vui nhộn trong giờ học, học mà chơi, chơi mà học.

Biện pháp 2: Phân loại học sinh

Mục tiêu:

Trong dạy học nói chung, phân hóa từng đối tượng học sinh là việc làm hết sức cần thiết để có phương pháp và hình thức dạy học hợp lí để rèn đọc cho từng đối tượng. Đối với việc rèn đọc cho học sinh cũng vậy, có những em đọc chậm, chưa trôi chảy thì yêu cầu đối với các em lại khác, có những em đọc khá tốt, trôi chảy thì lại yêu cầu ở mức cao hơn. Vì vậy tôi phân loại học sinh thành 3 mức độ.

+ Đọc yếu (Ngọng nhiều từ: l thành n và ngược lại...)

+ Đọc trung bình

+ Đọc khá, tốt

Cách tiến hành:

Đối với học sinh yếu: Tâm lý các em rất ngại đọc, nhất là các bài dài vì thế không nên ép các em đọc nhiều. Trong phương pháp của phân môn Tập đọc có đọc nối tiếp câu, đây là lúc rèn tốt nhất cho các em. Giáo viên động viên các em đọc tốt từng câu của mỗi bài, sau đó nâng lên đọc đoạn. Mặt khác khi đọc trong nhóm để các em khá kèm cặp các em đọc yếu thì các em sẽ thấy tự tin hơn. Ngoài ra giáo viên cũng có thể kết hợp với phụ huynh mua cho các quyển truyện tranh thiếu nhi để các em đọc sẽ thấy thích hợp và hứng thú hơn.

Đối với học sinh đọc trung bình: Tâm lý các em này ngại thể hiện, các em nghĩ biết đọc là được. Giáo viên cần khuyến khích như khen, khích lệ để các em bạo dạn hơn. Ngoài ra cho các em tham gia đóng vai nhân vật trong giờ tập đọc hoặc kể chuyện để lôi cuốn các em thích đọc.

Đối với học sinh đọc khá tốt: Tâm lý các em thích bộc lộ tự tin. Giáo viên cần đòi hỏi các em ở mức độ cao hơn như là đọc diễn cảm, đọc theo hình thức phân vai. Lấy các em làm nhân tố tích cực từ đó phát triển thêm cho các em khác.

Qua một thời gian thực hiện chương trình với việc làm trên, tôi thấy giờ tập đọc rất nhẹ nhàng, thoải mái. Các em rất thích học giờ này.

Biện pháp 3: Rèn đọc đúng cho học sinh


MẪU SỐ 2

Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................... 1
Lý do chọn biện pháp................................................................................. 1
Lí do về mặt lý luận................................................................................. 1
Lí do về mặt thực tiễn.............................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu 2
Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................................................... 3
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 3
Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 3
Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................... 4
Cơ sở lý luận.............................................................................................. 4
Mục tiêu của môn Tiếng Việt.................................................................. 4
Mục tiêu của phân môn Tiếng Việt (Đọc) lớp 3 5
Cơ sở thực tiễn........................................................................................... 5
Các biện pháp............................................................................................ 6
Khảo sát phân loại học sinh qua từng giai đoạn.................................... 6
Chuẩn bị chu đáo cho giờ học................................................................ 7
Giaio viên cần đoc mẫu diễn cảm......................................................... 11
Cách hướng dẫn hoc sinh tìm hiếu nghĩa của tữ, ngữ’........................ 13
Rèn kỹ năng đoc ngẳt, nghỉ giọng đúng chỗ cho hoc sinh................... 16
Sữ dụng linh hoạt tro chới hoc tầp....................................................... 18
KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG............................................................... 20
Kết quả..................................................................................................... 20
Ứng dụng................................................................................................. 21
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 22
Kết luận.................................................................................................... 22
Ý nghĩa của biện pháp........................................................................... 22
Bài học kinh nghiệm............................................................................. 23
Kiến nghị.................................................................................................. 24
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn biện pháp
Lí do về mặt lý luận
Cùng với sự phát triển của xã hội, giáo dục nhà trường xuất hiện như một điều tất yếu, đón bước thiếu nhi cắp sách tới trường. Cả thế giới đang mở trước mắt các em. Kho tàng văn minh nhân loại được chuyển giao từ những điều sơ đẳng nhất. Quá trình giáo dục được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, tất cả các môn học. Đọc là một phân môn của môn Tiếng Việt, thông qua phân môn này, học sinh được rèn luyện kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm. Học sinh đọc đúng, đọc tốt góp phần học các môn học khác hiệu quả hơn.
Chính những điều sơ đẳng nhất đó đã góp phần rất quan trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp của học sinh. Các môn học ở Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhau nhằm giáo dục toàn diện học sinh phải kể đến Đọc, một phân môn chiếm thời lượng khá lớn trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Từ đó, các em tích luỹ cho mình những kiến thức cần thiết, tạo điều kiện để các em học tốt các phân môn khác trong tiếng Việt như: Viết, Luyện tập về từ ngữ và viết đoạn văn. Đặc biệt là khơi dậy trong tiềm thức tâm hồn học sinh lòng yêu quý sự phong phú của tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Lí do về mặt thực tiên
Từ nhiêu năm nay Bô Giao dục va Đao tạo đa liên tạc chi dạo đổi 1110'i phương pháp dạy học song sư chuyển biến trong phương phap day học cua giao viển đang con châm. Kiểu day hoc thuyết giang đa trơ thanh nếp nghĩ, nếp lam củia nhiều giao viên trong nha trương. Thục hiển day Tiếng Việt (Đọc) theo phương pháp mới đoi hoi giao viên phai tù’ bo môt sổ thoi quen

không thích hợp như: Tham giảng bài, nói dài dong. Ngai sư dụng phương tiện day hóc, bệnh nói nhiều, dan trai.

Trong thực tế giang day việc tổ chưc cho hóc sinh đọc từ, đóc câụ, đóc đoan la rât phụ hợp vơ i lớp 2, 3. Tuy nhiên do giáo viên thiếu linh hoạt: trong quá trình giảng dạy, kỹ năng đóc cua học sinh cón châm. Việc luyện đóc từ khó - Giảng từ cua giáo viên còn nhiệu bất câp, nên giơ hóc đã kệt thục ma có khi hóc sinh chưa được tím hiểu cái hay, cai đẹp, cai dí dỏm trong nội dung bài đọc hoặc giáo viên tham nói, tham giang tư dài dóng ma hóc sinh không được luyện dọc bai. Được trực tiệp giang dạy và qua dự giơ đồng nghiệp tôi nhân thấy tính trang nay diên ra không phai la ít. Ngươi giao viên cân lam gí? Làm như thế nàó? để tiệt hóc nhẹ nhàng, đẹm lai hiệu qua cao trong giang day Tiếng Việt (Đọc) la điệu tôi cón băn khóăn, trăn trơ.

Năm học 2022 - 2023 là năm học sinh tiếp tục được tiếp cận chương trình sách giáo khoa mới. Việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe cho học sinh là vô cùng cần thiết. Thông qua giang day tồi đa tím tói, hóc hói kinh nghiệm đồng nghiệp va mồt phần nhưng việc lam ma ban thân đa kham pha ra trong giang day với mồt mong muồn tìm ra các biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3 để nâng cao hiệu quả giờ tập đọc. Đâỹ chính la lí do khiến tôi chón biện pháp “Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3” để nghiên cứụ tróng năm học này.

Mục đích nghiên cứu

Với biện pháp này mục đích nghiện cứụ chính là tìm phương pháp tổ chức thích hợp nhất trong quá trình dạy các dạng bài tập Tiếng Việt (Đọc). Từ đó vận dụng linh hoạt vàó hướng dẫn rèn kỹ năng đọc cho học sinh một cách hiệu quả nhất. Để làm sao giúp mọi đối tượng học sinh trong một lớp đại trà đều có thể đọc đúng, phát âm chuẩn, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu tình hình học Tiếng Việt (Đọc) các bước dạy đọc, các biện pháp rèn đọc cho học sinh.

Đề xuất một số biện pháp thực hiện trong khi dạy học sinh các dạng bài đọc.

Rút ra bài học kinh nghiệm trong việc giảng dạy đạt hiệu quả môn Tiếng Việt (Đọc).

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Các dạng bài đọc trong chương trình lớp 3.

Giáo viên và học sinh khối lớp 3.

Phạm vi nghiên cứu

Các thầy cô giáo trong nhà trường, chủ yếu giáo viên khối 2 - 3.

Học sinh lớp 3.

Tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học.

Chương trình môn tiếng Việt lớp 3: Bao gồm chương trình năm học 2021-2022 và chương trình sách giáo khoa mới.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận,

MẪU SỐ 3

PHÀN MỎ ĐẦU

Lý do chọn biện pháp

Luật Giáo dục (2019) có ghi: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành nhùng cơ sở ban đầu cho sự phát triên đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thấm mĩ và các kì năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xà hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở.” và “Phương pháp giáo dục tiều học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù họp với đặc diêm của từng lóp học, môn học; bồi dường phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiền; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”

Cùng với sự đồi mới về nội dung của sách giáo khoa, những năm qua ngành giáo dục đà có sự đôi mới trong cách dạy và giáo dục học sinh. Nổi bật trong nhừng năm học gần đây là cao trào phát huy tính tích cực của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức của học sinh. Thật sự, xà hội mới đang cần mô hình người lao động mới năng động, sáng tạo, thích úng nhanh với sự phát triển của thời đại, đang đòi hỏi nhừng phương pháp giáo dục, đào tạo mới. Mô hình học sinh học theo kiêu im lặng nghe giảng không ý kiến phát biếu, học thuộc làu bài nhưng không hiếu bài, ... đã không còn phù hợp.

Trong xu thế hiện nay, phương pháp giáo dục tập trung người học. Từ hình thức dạy học đồng loạt sang hình thức dạy học bàng việc tố chức các hoạt động nhăm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Phương pháp dạy học mới nhằm phát huy khả năng và kiến thức của học sinh ở mức cao nhất, ở đó các em không bị "áp đặt" phải nghe và tiếp nhận kiến thức một cách thụ động mà các em được chủ động tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn và giải thích của giáo viên. Giáo viên phải tạo được hình thức khơi dậy ở các em lòng ham hiều biết, tìm tòi học hỏi, tạo cho học sinh một động cơ học tập, có nhu cầu học tập để tiếp thu nhũng kiến thức mới. Khi có hứng thú học tập thì các em tham gia hoạt động sôi nối, hào hứng và tích cực. Hứng thú với học tập là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết giúp cho việc học tập của học sinh mang lại hiệu quá cao, tránh được sự căng thăng và nhàm chán.

Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu của biện pháp “Rèn tính tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập của học sinh lớp 3” là giúp học sinh hình thành kĩ năng, sử dụng thành thạo kiến thức và vận dụng kiên thức một cách linh hoạt đúng đăn vào cuộc sống. Giúp giáo viên có được nhừng kinh nghiệm, biện pháp hừu hiệu nhăm phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập cúa học sinh.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Xây dựng cơ sở lí luận

Xây dựng cơ sở thực tiền

Tìm hiểu nội dung, phương pháp để hình thành, khắc sâu và vận dụng kiến thức.

Thực nghiệm sư phạm

Đối tuợng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

30 học sinh lớp 3A1 năm học 2018-2019

32 học sinh lóp 3A2 năm học 2019-2020

30 học sinh lớp 3A5 năm học 2020-2021

Phạm vi nghiên cứu

Do điêu kiện và đặc thù công việc của bản thân, tôi chỉ nghiên cứu, áp dụng đôi với học sinh mình đà dạy trong 3 năm qua.

Phuong pháp nghiên cứu

Phương pháp quan sát

Đây là phương pháp giúp tôi quan sát thái độ, hành vi của học sinh, phát hiện ra những hành vi, cử chỉ cúa học sinh trong học tập, sinh hoạt để phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh.

Phương pháp thực nghiệm

Khi tiến hành nghiên cứu tạo ra một số tình huống, nhùng hoàn cảnh, nhùng điều kiện rất gần gũi của cuộc sống để đưa đối tượng vào vấn đề, từ đó nghiên cứu thu lại được nhừng tư liệu cần thiết. Đây là một phương pháp hêt sức quan trọng và rất cần thiết trong nghiên cứu khoa học.

Phương pháp tồng hợp kinh nghiệm

Nhờ phương pháp này mà người nghiên cứu có thế tồng hợp, đúc rút kinh nghiệm của giáo viên về việc phát huy tính tích cực, chu động của học sinh qua các mặt hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập the và hoạt động ngoại khoá. Từ đó rút ra bài học và nêu được những biện pháp khắc phục và đề xuất.

Phương pháp đàm thoại

Với học sinh tiếu học, phương pháp đàm thoại trò chuyện là một hình thức tốt nhất đề giáo viên có thề gần gũi các em, đồng thời thăm hỏi trò chuyện với một sô phụ huynh học sinh. Qua đó chúng ta có thê biết tâm sự, tình cảm, nguyện vọng của các em về việc học ở lớp cũng như việc học nhà của các em. Từ đó, giáo viên có thề đưa ra phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đạt kết quả tốt nhất.

Phương pháp thống kê, tính toán

Qua những thông tin tài liệu thu thập được, tôi đà vận dụng phương pháp này để thống kê lại tình hình và tính toán các số liệu cần thiết để biết được chất lượng học tập của học sinh sau thời gian nghiên cứu.

NỘI DƯNG NGHIÊN cứu

Co’ sỏ’ lí luận

Giáo dục Tiểu học là bậc học mang tính chất nền móng để các em tiếp cận các bậc học cao hơn. Ngày nay, giáo dục không chí dạy học sinh về kiến thức, kĩ năng mà còn phải hình thành cho học sinh các năng lực và phẩm chất. Tính tích cực, chủ động trong học tập là một trong nhừng phẩm chất cần thiết và quan trọng mà học sinh cần phải có. Vì vậy, giáo dục có vai trò quan trọng trong đời sống mồi con người và nhât là thê hệ trẻ.

Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý đặc điềm lứa tuổi học sinh, mồi lứa tuối có cách cảm nhận và suy nghĩ khác nhau. Là người giáo viên cần nấm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để có phương pháp giảng dạy tốt nhất. Từ đó đà thôi thúc tôi suy nghĩ, tìm tòi chọn "Biện pháp rèn tính tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập cho học sinh lớp 3” để nghiên cứu, áp dụng trong quá trình giảng dạy với mong muốn giúp học sinh mạnh dạn, tự tin và nâng cao chất lượng giáo dục của lóp mình chủ nhiệm.

Co’ sỏ’ thực tiễn

Thực trạng

Qua quá trình giảng dạy và sinh hoạt chuyên môn tôi nhận thấy:

Còn nhiều em rụt rè, nhút nhát, không dám giơ tay phát biểu ý kiến, trong giờ học chỉ 04; 05 học sinh thường xuyên giơ tay còn lại các em thụ động ngồi im dù câu hỏi không khó.

Học sinh chưa chủ động chuấn bị đồ dùng học tập nhiều em còn quên, còn thiếu; sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân lộn xộn, chưa gọn gàng,...

Nhiều học sinh chưa tích cực, chủ động tìm kiếm cách giải quyết vấn đề.


Học sinh chưa tích cực học tập

FILE TẢI NHƯ HÌNH ẢNH

1706675956596.png


THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---SKKN LỚP 3 NĂM 2023 - 2024 TAP 1.zip
    1.7 MB · Lượt xem: 1
  • YOPO.VN---SKKN LỚP 3 NĂM 2023 - 2024 TAP 2.zip
    1 MB · Lượt xem: 0
  • YOPO.VN---SKKN LỚP 3 NĂM 2023 - 2024 TAP 3.zip
    1.3 MB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    báo cáo tóm tắt sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 kho sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 một số sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm bàn tay nặn bột lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm chính tả lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 3 violet sáng kiến kinh nghiệm dạy phép chia lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm dạy phép nhân lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm dạy tập làm văn lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 giải toán có lời văn sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 hay sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 hay nhất sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 mới nhất sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn chính tả sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn chính tả violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn tập đọc sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn tiếng việt sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn tiếng việt violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn toán sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 năm 2018 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 năm 2019 sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 năm 2019 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 năm 2020 sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 năm 2021 sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 tập làm văn sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 tập đọc sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 tuổi sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 tuổi mầm non sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 vnen sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 vnen violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 3-4 tuổi sáng kiến kinh nghiệm lớp mẫu giáo 3 tuổi sáng kiến kinh nghiệm luyện từ và câu lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm mầm non lớp 3 4 tuổi sáng kiến kinh nghiệm môn tạo hình lớp 3 tuổi sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm môn the dục lớp 3 violet sáng kiến kinh nghiệm môn tin học lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm phép chia lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm rèn chữ viết lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm rèn kĩ năng đọc lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc cho hs lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm tiếng anh lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn toán lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm tin học lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm toán lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm trò chơi toán học lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm tự nhiên xã hội lớp 3 đề tài sáng kiến kinh nghiệm tiếng anh lớp 3
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,139
    Bài viết
    37,608
    Thành viên
    139,793
    Thành viên mới nhất
    hoauyenhungyen

    Thành viên Online

    Top